L 2 lượng vượt quá, mm i số lần cắt
-Đường cong này phải dễ chế tạo khi dùng làm đường cong
hớt lưng cho dao phay.
b) Đường cong hớt lưng răng dao phay:
Trong hệ toạ độ cực (hình 10.18), phương trình đường cong hớt lưng sẽ có dạng tổng quát là ρ=f(θ). Hai đường cong thoả mãn phần lớn các yêu cầu nêu trên là đường cong lơ-ga-rít ( ρ= R.ehθ , với h và R là hằng số và e là cơ số của lơ-ga-rít Népẻ) và đường cong ác-si-mét. Tuy nhiên do dao phay với đường cong hớt lưng lơ-ga-rít khó
chế tạo nên ít được dùng, người ta sử dụng chủ yếu các dao phay hớt lưng theo đường cong ác- si-mét. Sau đây ta khảo sát đường cong này. Xét trong góc vi phân dθ, ta có thể xem AB và AC là các đoạn thẳng với AC= ρdθ.
Trong tam giác ABC, BC=dρ do đó ta có:
dρ
AC ρ.dθ
tgα= BC
= (10.48)
Phương trình biểu diễn đường cong ác-si-mét trong toạ độ cực như sau: ρ=bθ
(10.49)
b - hằng số đặc trưng cho kích thước đường xoắn.
dθ
Đạo hàm (10.49), ta có: dρ= b . Thay biểu thức đạo hàm này và (10.49) vào (10.48):
b.θ θ
tgα = b
=1 (10.50)
Theo (10.50), ta thấy khi θ thay đổi thì α cũng thay đổi, có nghĩa là góc sau của dao phay hớt lưng theo đường cong ác-si-mét sẽ thay đổi khi ta mài lại dao phay theo mặt trước. Tuy nhiên trong phạm vi một góc răng thì α thay đổi khơng nhiều, thêm vào đó là α sẽ tăng dần khi mài lại dao phay hớt lưng theo đường cong này và việc chế tạo đường cong này cũng tương đối dễ nên người ta sử dụng nó là chủ yếu để hớt lưng dao phay.
10.6.3.5 Lượng hớt lưng K
Nếu lượng nâng của đường xoắn ác-si-mét ứng với một vòng quay là σ, thì tương ứng
θ 2π
với θ=2π ta có ρ=σ, tức là b= ρ
= σ
. Như vậy (10.49) có thể viết lại như sau:
2π
ρ = σ
.θ (10.51)
Vì σ là lượng nâng của đường xoắn ác-si-mét ứng với góc quay là 2π, cịn lượng hớt lưng K là lượng nâng ứng với góc quay là một góc răng (ε=2π/Z, Z là số răng dao phay), nên:
σ= K. Z
(10.52)
Hình 10.18: Đường cong hớt lưng
dθ 2π
dρ = σ (10.53)
Thay (10.52) vào (10.53), sau đó thay biểu thức đạt được vào (10.48):
tgα= K.Z
(10.54) 2πρ