- Nhận xét về chất lượng hoạt động đầu tư của Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam
-K ẾT LUẬ N-
1.1.2.5- Giai đoạn từ 1995 đến nay
BHXH mở rộng đối tượng, thành lập qũy BHXH độc lập với ngân sách nhà
nước do sự đĩng gĩp của người lao động, chủ sử dụng lao động, và sự hỗ trợ của nhà nuớc, Thành lập cơ quan chuyên trách để quản lý quỹ và giải quyết các chế độ trợ cấp.
Ngày 16/02/1995, Chính phủ cĩ Nghị định số 19/CP thành lập BHXH Việt Nam trên cơ sở thống nhất chức năng, nhiệm vụ các bộ của Bộ Lao động- Thương
binh và xã hội và Tổng Liên đồn lao động Việt Nam.
Ngày 24/01/2002, Chính phủ cĩ Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg chuyển
BHYT thuộc Bộ y tế sang BHXH Việt Nam.
Phụ lục 2: Đầu tư bất động sản
Đầu tư bất động sản (BĐS) là một trong những yếu tố quan trọng trong nền
kinh tế thị trường. Thị trường BĐS Việt Nam hiện đang trong tình trạng mà các
phương tiện thơng tin đại chúng gọi là “đĩng băng”. Tình trạng này khiến rất nhiều
doanh nghiệp kinh doanh, đầu tư BĐS gặp nhiều khĩ khăn.
1. Một số vấn đề lý luận về mơi trường đầu tư bất động sản
Mơi trường đầu tư bất động sản bao gồm hệ thống pháp luật về đầu tư bất động
sản và quản lý- điều hành của nhà nước về đầu tư bất động sản. Pháp luật chính sách đầu tư bất động sản chủ yếu thể hiện ở pháp luật về bất động sản, chính sách đầu tư, chính sách đất đai, chính sách xây dựng, chính sách tiền tệ, chính sách tài chính.
Việc tổ chức quản lý- điều hành của nhà nước thể hiện ở vai trị của chính
quyền Trung ương và chính quyền địa phương. Vai trị chủ yếu của chính quyền trung ương, tựu trung lại, thể hiện ở một số điểm: cung cấp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội cũng như các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy
hoạch đơ thị tổng thể; hình thành các thể chế, chính sách để hiện thực hĩa đầu tư BĐS;
tổ chức triển khai các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bằng các thể chế, cơ chế, chính
sách trên bình diện vĩ mơ; và kiểm tra giám sát.
Vai trị quản lý của chính quyền địa phương đối với đầu tư BĐS được thể hiện
qua một số mối quan hệ và lợi ích. Thứ nhất, vấn đề thuế tài sản và thị trường BĐS.
Thứ hai, vấn đề thuế tài sản ở vùng đơ thị. Thứ ba, việc khoanh vùng và những tác động tài chính đến sự phát triển dân cư. Thứ tư, các lợi ích và chi phí tài chính của sự
phát triển phi cư trú. Thứ năm, vốn hĩa và tác động của thuế và dịch vụ cơng tại địa phương. Thứ sáu, cạnh tranh giữa các khu vực ngoại ơ trong việc thu hút các dự án
Bên cạnh đĩ, một yếu tố của mơi trường đầu tư bất động sản là mức độ phát
triển của thị trường BĐS. Thị trường BĐS kết nối cung và cầu đối với BĐS. Việc hiểu
rõ về các lực lượng bên cung và cầu cĩ ảnh hưởng đến tính khả thi của một dự án đầu tư cụ thể là rất quan trọng. Phân tích thị trường phải xem xét ở các cấp độ quốc gia và
địa phương. Thị trường BĐS cĩ thể được phân thành nhiều thị trường cấu thành, chẳng
hạn như các thị trường nhà ở, BĐS cơng nghiệp, thương mại,... Sẽ là phiến diện nếu
chỉ xem xét thị trường BĐS về phía cầu mà bỏ qua phía cung, tức các nhà đầu tư BĐS.
2. Mơi trường thế chế đầu tư BĐS Việt Nam
* Pháp luật đầu tư BĐS
Khung khổ pháp lý liên quan đến đầu tư bất động sản đến nay đã cĩ những bước phát triển rất đáng kể. Các luật về đất đai, xây dựng, nhà ở, đầu tư, kinh doanh
bất động sản; các luật thuế liên quan đến đất đai, bất động sản… đã dần được ban hành
đầy đủ. Một số văn bản pháp luật liên quan về BĐS đã được ban hành:
Nghị quyết số 06/2004/NQ-CP ngày 19/5/2004 về một số giải pháp phát triển
lành mạnh thị trường BĐS.
Luật số 63/2006/QH11, Luật kinh doanh bất động sản đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khĩa XI, kỳ họp thứ 9) thơng qua ngày 29/6/2006.
Chỉ thị số 01/2008/CT-TTg ngày 08/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp đẩy mạnh phát triển và quản lý thị trường BĐS.
Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh BĐS.
Thơng tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh BĐS.
Như vậy, các nhà đầu tư đã cĩ một hành lang pháp lý tương đối đầy đủ để đầu tư vào thị trường bất động sản. Tuy nhiên, hiện vẫn cịn nhiều vấn đề liên quan đến hệ
thống pháp lý BĐS cần được hoàn thiện. Luật Đăng kí Bất động sản vẫn chưa được ban hành. Các văn bản liên quan đến xác lập quyền tài sản bất động sản vẫn cịn chưa đầy đủ…Hiện chưa cĩ văn bản cĩ tính pháp lý cao nhất thể hố các quy hoạch, kế
hoạch phát triển (kinh tế xã hội, sử dụng đất, phát triển đơ thị).
* Tổ chức quản lý điều hành của Nhà nước về đầu tư BĐS
Hiện cĩ sáu cơ quan Trung ương quản lý các vấn đề chung về đầu tư BĐS. Bộ
triển kinh tế xã hội, các chính sách về doanh nghiệp, về đầu tư và đầu tư nhà nước. Bộ Tài nguyên và Mơi trường quản lý các vấn đề về đất đai như quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất; đăng kí, cấp giấy thống kê... Bộ Xây dựng quản lý các vấn đề về xây dựng,
về nhà ở, về phát triển đơ thị. Ngân hàng Nhà nước quản lý các vấn đề về tín dụng, về
tiền tệ, về vấn đề thế chấp. Bộ Tài chính quản lý các vấn đề về tài chính liên quan đến đầu tư BĐS: Thuế, phí, quỹ đầu tư, chứng khốn đầu tư, giá...Bộ Tư pháp quản lý các
vấn đề về giao dịch dân sự, đăng ký BĐS. Ngoài ra, các Bộ, ngành chuyên ngành cũng đang quản lý các nguồn BĐS chuyên ngành như Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ Giáo dục-
Đào Tạo, Bộ Y tế...
Tại địa phương, để cụ thể hố chính sách quản lý đất đai, Uỷ ban Nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cũng đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi
hành ở địa phương, tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc tổ chức, thực hiện các nội
dung quản lý Nhà nước về đất đai, giải quyết mối quan hệ đất đai ở nơng thơn; thành lập các văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất; thành lập các Ban Chỉ đạo phát triển thị trường BĐS trực thuộc UBND thành phố, các trung tâm phát triển thị trường BĐS trực
thuộc Ban đang đi vào hoạt động; cải cách hành chính...
Phụ lục 3: Nghiệp vụ tài chính phái sinh1
Các nghiệp vụ tài chính phái sinh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển ngày càng sâu, rộng và đa dạng của thị trường tài chính. Sự biến động khĩ lường của giá cả
hàng hố, lãi suất, tỷ giá trên thị trường là những nguyên nhân gây ra rủi ro cho các nhà đầu tư trong các phi vụ mua, bán. Để hạn chế thấp nhất những rủi ro thua lỗ cĩ thể
xẩy ra, các nghiệp vụ tài chính phái sinh đã được hình thành, đĩ thực chất là những
hợp đồng tài chính mà giá trị cuả nĩ phụ thuộc vào một hợp đồng mua bán cơ sở (hay
cịn gọi là chính phẩm). Đến nay, trên thị trường tài chính quốc tế nghiệp vụ tài chính
phái sinh đã phát triển rất mạnh với các nghiệp vụ phái sinh rất đa dạng và thị trường phái sinh đĩng vai trị quan trọng trong hệ thống tài chính tồn cầu. Sở dĩ nĩ phát triển thành cơng như vậy, là do sử dụng nghiệp vụ này đem lại lợi ích cho các thành viên thị trường. Trên thị trường cĩ thể phân ra thành 3 loại thành viên: Người đầu tư, người đầu cơ, người cơ lợi. Sử dụng nghiệp vụ tài chính phái sinh đều mang lại lợi ích cho 3
loại thành viên này: Người đầu tư phải đối diện với những rủi ro do biến động giá cả
của các sản phẩm chính, họ phải sử dụng nghiệp vụ phái sinh để giảm thiểu hoặc loại
bỏ rủi ro; đối với người đầu cơ lại muốn đánh cuộc trên những biến động giá cả của
sản phẩm chính, họ dùng nghiệp vụ này như một địn bẩy đặc biệt; đối với người cơ lợi
thị trường tài chính khác nhau, họ đã sử dụng rất hiệu quả các nghiệp vụ phái sinh để hưởng chênh lệch giá.
Dưới đây xin đề cập đến một số nghiệp vụ phái sinh chuẩn và khơng chuẩn hay cịn gọi là cơng cụ phái sinh độc lập và cơng cụ phái sinh “được gắn thêm” hiện đang được
giao dịch phổ biến trên thị trường tài chính quốc tế.