VI Tỷ lệ tuân thủ
Bảng 2.5: TỔNG HỢP ĐỐI TƯỢNG, SỐ CHI CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ NĂM 1995-2007 (Chế độ hưu trí, trợ cấp thường xuyên hàng tháng)
2.3- Thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp Bảo hiểm Việt Nam, so sánh với hiệu quả đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội và các chỉ tiêu kinh tế khác:
hiệu quả đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội và các chỉ tiêu kinh tế khác:
Số thu quỹ bảo hiểm xã hội ngày càng tăng nhanh, chiếm tỷ trọng khá lớn so với GDP; Số tiền đầu tư trở lại nền kinh tế từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội chiếm tỷ trọng cao trong tổng đầu tư tồn xã hội, theo xu hướng tăng dần qua các năm. Năm
1999, số tiền đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội là 10.628 tỷ đồng thì đến năm 2007 là 68.858 tỷ đồng, chiếm 14,91% so tổng đầu tư tồn xã hội. So với tỷ trọng đầu tư tồn
xã hội mà tồn Ngành BHTM đạt được là 8,66% (năm 2007), thì nguồn quỹ bảo hiểm xã hội đưa vào đầu tư tài chính là rất lớn, nếu đạt được danh mục đầu tư tối ưu thì nguồn đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội cĩ tác động rất lớn đến thị trường tài chính.
Hình 2.9: So sánh hiệu quả đầu tư quỹ BHXH với một số chỉ tiêu khác
0,00%2,00% 2,00% 4,00% 6,00% 8,00% 10,00% 12,00% 14,00% 1999 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Lạm phát
Tăng trưởng kinh tế
Tỷ suất lợi nhuận đầu tư Ngành BHTM
Tỷ suất lợi nhuận đầu tư Quỹ BHXH
Qua biểu đồ trên cho thấy hiệu quả đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội là rất thấp, cho dù thu nhập đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội khơng phải chịu thuế và chưa tính trừ mọi chi phí liên quan đến đầu tư như tiền lương, điện, nước, văn phịng phẩm, khấu hao tài
sản …. Lợi suất đầu tư thấp hơn mức lạm phát, thấp hơn mức tăng trưởng kinh tế và
thấp xa so với hiệu quả đầu tư của hệ thống bảo hiểm thương mại. Với hiệu quả đầu tư như thời gian qua thì người tham gia bảo hiểm xã hội rất ít kỳ vọng mức hưởng chế độ bảo hiểm xã hội cĩ thể điều chỉnh kịp so với tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế, vì vậy mà đời sống của người về hưu sẽ ít được cải thiện.