Những căn cứ xác định chính sách phân bổ tài sản:

Một phần của tài liệu Đầu tư tài chính từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội nhàn rỗi tại việt nam (Trang 82 - 84)

- Nhận xét về chất lượng hoạt động đầu tư của Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam

Chương 3 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

3.3.2.2- Những căn cứ xác định chính sách phân bổ tài sản:

a- Những quy định pháp lý:

Nhằm đảm bảo sự an tồn trong hoạt động của các tổ chức tài chính, bảo vệ lợi ích của khách hàng và sự ổn định của nền tài chính quốc gia, chính phủ thường đưa ra

những quy định chặt chẽ để hướng dẫn và kiểm sốt hoạt động của các tổ chức tài chính, trong đĩ cĩ hoạt động đầu tư. Thơng thường pháp luật quy định: cho phép hay khơng cho phép tổ chức tài chính đầu tư hay khơng được đầu tư vào một loại tài sản,

tỷ trọng tối đa mà tổ chức tài chính được đầu tư vào một loại tài sản, những tiêu chuẩn tối thiểu của các chứng khốn mà tổ chức tài chính được phép đầu tư, tỷ lệ nắm giữ tối

Theo Nghị định 46/2007/NĐ-CP ngày 27.3.2007, quy định chếđộ tài chính đối

với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm, các cơng ty bảo hiểm phi nhân thọđược đầu tư vào các loại tài sản tài chính như sau:

Điều 14. Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm

Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm của doanh nghiệp bảo

hiểm quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định này được thực hiện trực tiếp bởi doanh

nghiệp bảo hiểm hoặc thơng qua uỷ thác đầu tư và chỉ được đầu tư tại Việt Nam trong

các lĩnh vực sau:

1. Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ:

a) Mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp cĩ bảo lãnh, gửi tiền tại

các tổ chức tín dụng khơng hạn chế;

b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp khơng cĩ bảo lãnh, gĩp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm;

c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm.

2. Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ:

a) Mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp cĩ bảo lãnh, gửi tiền tại

các tổ chức tín dụng khơng hạn chế;

b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp khơng cĩ bảo lãnh, gĩp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 50% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm;

c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 40% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm.

Đối vi Ngành bảo him xã hi thì quy định pháp lut về đầu tư tài chính t

ngun quỹ BHXH nhàn ri được nêu phn li mở đầu.

Như vậy, bảo hiểm xã hội Việt Nam cần xây dựng chiến lược đầu tư hợp lý, xác

định danh mục đầu tư rõ ràng để thực hiện đầu tư cĩ hiệu quả.

b- Những quy định ràng buộc được đưa ra bởi chính nhà đầu tư:

Bên cạnh những quy định của pháp luật, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng cần

đưa ra những quy định và hướng dẫn riêng trong hoạt động đầu tư nhằm đảm sự an tồn và hiệu quả trong đầu tư.

Ví dụ, theo quy định tại Điều 9 – Điều lệ quản lý quỹ VF1, thì ràng buộc về đầu tư được xác định:

Cơng ty quản lý Quỹ chỉ được đầu tư vốn của Quỹ đầu tư VF1 vào chứng

khốn hoặc tài sản khác phù hợp với điều lệ của Quỹ và quy định của pháp luật, do đĩ

Quỹ đầu tư VF1 sẽ:

1. Căn cứ vào quy mơ của Quỹ đầu tư VF1

a. Khơng được đầu tư quá 20% tồn bộ tài sản của Quỹ cho một cơng ty

hoặc một tổ chức phát hành đã niêm yết hoặc chưa niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam;

b. Khơng đầu tư quá 40% tài sản của Quỹ vào một ngành trừ khi cĩ nghị

quyếtđặc biệt của Đại hội người đầu tư;

c. Khơng được đầu tư quá 30% tổng giá trị tài sản của Quỹ vào các cơng ty trong cùng một tập đoàn hay một nhĩm cơng ty cĩ quan hệ sở hữu lẫn nhau;

d. Khơng được đầu tư quá 10% tổng giá trị tài sản của Quỹ vào bất động

sản;

e. Khơng được dùng các Quỹ do cùng một Cơng ty quản lý Quỹ quản lý, đầutư vượt quá 49% tổng giá trị của một loại chứng khốn của tổ chức phát hành.

2. Căn cứ vào quy mơ của khoản đầu tư:

a. Khơng được đầu tư quá 15% tổng giá trị chứng khốn đang lưu hành

của một tổ chức phát hành;

b. Khơng đầu tư vào Quỹ đầu tư chứng khốn khác hoặc chứng chỉ quỹ

do bản thân quỹ phát hành;

c. Khi đầu tư quá 5% tổng vốn của một cơng ty do các thành viên Ban

Đại diện của Quỹ đầu tư VF1 hoặc thành viên Ban Tổng Giám đốc Cơng ty quản lý

Quỹ VFM sở hữu thì phải cĩ sự chấp thuận, nhất trí 100% bằng văn bản của Ban Đại

diện Quỹ.

(Nguồn: Điều lệ quản lý quỹ đầu tư VF1 http://www.vinafund.com/vietfund; Truy suất 16/4/2008)

Một phần của tài liệu Đầu tư tài chính từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội nhàn rỗi tại việt nam (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)