Xây dựng mục tiêu đầu tư:

Một phần của tài liệu Đầu tư tài chính từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội nhàn rỗi tại việt nam (Trang 80 - 82)

- Nhận xét về chất lượng hoạt động đầu tư của Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam

Chương 3 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

3.3.1- Xây dựng mục tiêu đầu tư:

Mục tiêu đầu tư thường phải đề cập đến 3 yếu tố cơ bản như: yêu cầu về lợi nhuận,

mức độ chấp nhận rủi ro và thời hạn thu hồi vốn. Ngoài ra, mục tiêu đầu tư cịn cĩ thể đề cập đến những hạn chế hay những ưu tiên trong hoạt động đầu tư. Việc xây dựng

mục tiêu đầu tư đĩng vai trị rất quan trọng bởi vì: mục tiêu là cơ sở để xây dựng danh

mục đầu tư, là cơ sở để điều chỉnh danh mục đầu tư và là căn cứ để đánh giá hiệu quả

Khi xây dựng mục tiêu đầu tư quỹbảo hiểm xã hội cần chú ý nguyên tắc được dùng khá phổ biến hiện nay là nguyên tắc “Mục tiêu SMART”. Theo nguyên tắc này việc xây dựng mục tiêu được xem là đạt được yêu cầu khi nĩ thỏa mãn 5 điều kiện:

- Specific and measurable: Mục tiêu phải cụ thể và cĩ thể đo lường được của

danh mục đầu tư. Mục tiêu phải được phát biểu một cách rõ ràng, nhất quán, phải được

định lượng cụ thể.

- Motivational: Mục tiêu phải tạo động lực và mang tính thách thức. - Achievable: Mục tiêu phải cĩ thể đạt được.

- Realistic: Mục tiêu phải mang tính thực tế. Điều kiện này địi hỏi, khi thực hiện đầu tư cần dựa trên kết quả của nhũng năm trước, tham khảo kết quả của những nhà đầu tư khác, tham khảo mặt bằng chung của thị trường, dựa trên những dự báo về

biến động của thị trường trong thời gian tới,…

- Time bound: Mục tiêu phải cĩ giới hạn cụ thể về thời gian cụ thể.

Mục tiêu đầu tư quỹ bảo him xã hi, cĩ thể được phát biểu như sau:

Mục tiêu thứ nhất: Đảm bảo an toàn: Đây là nguyên tắc quan trọng khi đầu tư

quỹ bảo hiểm xã hội.

Mục tiêu thứ hai: Khả năng thanh tốn linh hoạt (tính thanh khoản cao). Quá

trình tạo lập và sử dụng quỹ được diễn ra thường xuyên liên tục với một quy mơ lớn.

Quỹ bảo hiểm xã hội chịu tác động của rất nhiều nhân tố của nền kinh tế - xã hội, đặc

biệt là các nhân tố cĩ liên quan trực tiếp đến đời sống kinh tế và xã hội của con người.

Một yêu cầu đặt ra đối với hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội là trong bất kỳ điều

kiện, hồn cảnh nào cũng phải luơn luơn đảm bảo đủ nguồn lực tài chính để chi trả kịp

thời, đầy đủ cho người được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.

Mục tiêu thứ ba: Hiệu quả cao: Mục tiêu cuối cùng và cực kỳ quan trọng đối

với hoạt động đầu tư của bất kỳ nguồn vốn nào cũng nhằm đạt được khả năng sinh lời cao nhất. Nếu hoạt động đầu tư mà khơng sinh lời, hoặc sinh lời kém thì khơng những

chẳng tăng trưởng được quỹ, mà cịn khơng bảo tồn được quỹ (vì cĩ yếu tố trượt giá,

tăng trưởng kinh tế, ...), do đĩ sẽ khơng đảm bảo được khả năng chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội trong dài hạn.

Mục tiêu hoạt động của bảo hiểm xã hội là đáp ứng ngày càng đầy đủ, kịp thời

nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho người thụ hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội,

theo hướng tăng dần phù hợp với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và cĩ tính đến chỉ

số lạm phát qua các năm. Vì thế khi thực hiện đầu tư Quỹ khơng thể chạy theo mục

tiêu lợi nhuận bằng mọi giá, mà mục tiêu về lợi nhuận phải phù hợp với mức độ rủi ro

3.3.2- Chính sách phân bổ tài sản:

Một phần của tài liệu Đầu tư tài chính từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội nhàn rỗi tại việt nam (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)