Bể nghiên cứu trong điều kiện tĩnh, hở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lưu trữ nước cấp đến hàm lượng các hợp chất nitơ và vi sinh vật phân giải (Trang 31 - 34)

c. Cách lấy mẫu

Mẫu nƣớc đƣợc lấy từ các bể lƣu trữ thiết kế theo TCVN 6663 - 5: 2009.

+ Sƣ̉ du ̣ng chai nhựa PP 300 mL đã đƣợc làm sạch và sấy khô để lấy mẫu phân tích hóa học : COD, NH4+, NO2-, NO3- và TN (tổng nitơ). Dùng lo ̣ th ủy tinh miê ̣ng nhỏ 100 mL tối màu, nút nhám sau khi đã đƣợc làm sa ̣ch , vô trùng ở nhiệt độ khô 1600C trong 2h để lấy mẫu phân tích vi sinh.

+ Sau khi chuẩn bi ̣ xong du ̣ng cu ̣ lấy mẫu , đem đến nơi đă ̣t thiết bi ̣ thí ngh iê ̣m, dùng phễu nối có ống thủy tinh cắm xuống tâ ̣n đáy chai để lấy 3 phần thể tích bằng nhau tƣ̀ 3 vị trí đặt vịi lấy mẫu (sau khi đã bỏ phần nƣớc đầu vòi ) và lắc nhẹ cho đều nhằm đảm bảo tính đồng nhất của mẫu . Lấy mẫu nƣớc cho phân tích hóa ho ̣c trƣớc và lấy mẫu vi sinh sau , rồi bảo quản la ̣nh và mang ngay về phịng thí nghi ệm để phân tích.

+ pH, nhiệt độ và DO: sử dụng ống dẫn để đƣa nƣớc từ 3 vòi của bể vào cốc chứa với thể tích bằng nhau, đảm bảo nƣớc khơng bị xáo trộn nhiều và ảnh hƣởng đến nồng độ oxi hòa tan của nƣớc trong mỗi bể. Sử dụng đầu đo trực tiếp để đo.

d. Chu kỳ lấy mẫu và thơng số phân tích

- Đối với các chỉ tiêu hóa học: tần suất lấy mẫu là 2 lần/tuần. Các thông số phải xác định bao gồm: NH4+-N, NO2--N, NO3--N, COD, N tổng số, pH, DO, nhiệt độ nƣớc.

- Đối với các chỉ tiêu sinh học: tần suất lấy mẫu là 10 ngày/lần. Các thông số bao gồm: Vi khuẩn amon hóa, vi khuẩn nitrat hóa (AOB), vi khuẩn khử nitrat, vi khuẩn Azotobacter và Clostridium.

- Thời gian lấy mẫu từ 9h đến 10h sáng.

2.2.3.Phương pháp phân tích

Phƣơng pháp phân tích bao gồm đo nhanh tại bể nghiên cứu(nhiệt độ, pH, DO) và phân tích trong phịng thí nghiệm (các thơng số hóa học và vi sinh).Để đảm bảo độ chính xác của kết quả phân tích, mỗi chỉ tiêu (trong mỗi đợt/ngày phân tích) ln thực hiện phân tích mẫu đối chứng.Các mẫu đƣợc phân tích lặp lại 3 lần và kết quả là giá trị trung bình của các lần phân tích song song. Trƣờng hợp đo quang, độ hấp thụ quang giữa các số liệu kết quả lệch nhau ≥ 0,01 đơn vị, tiến hành phân tích lại ngay.

a. Nhiệt độ, pH, DO

Các thông số nhiệt độ, pH, DO đƣợc tiến hành đo nhanh bằng máy đo hiện trƣờng theo phƣơng pháp điện cực (QH40d-HACH)

b. COD và các hợp chất nitơ

- Độ oxi hóa/COD: xác định theo phƣơng pháp kalipemanganat (dựa theo TCVN 4565-88)

- NH4+: xác định theo phƣơng pháp so màu indothymol (Patent số 14789/SHTT và SMEWW 4500-NH3 F:2012)

- NO2-: xác định theo phƣơng pháp so màu (TCVN 6178:1996) - NO3-: xác định theo phƣơng pháp so màu (TCVN 6180 : 1996)

- Tổng N: xác định theo phƣơng pháp so màu (oxi hóa pesulfat và khử hydrazin, SMEWW 4500-TN D:2012).

- N hữu cơ = N tổng – (NH4+/N + NO2-/N + NO3-/N)

c. Các chỉ tiêu vi sinh

Phân tích 5 chỉ tiêu vi sinh, bao gồm: vi khuẩn amon hóa, AOB (Ammonia Oxidizing Bacteria), Azotobacter, Clostridium, khử nitrat (phụ lục 4).

Định lƣợng vi sinh vật chuyển hóa nitơ bằng phƣơng pháp MPN (Most Probable Number) dựa trên nguyên tắc xác suất thống kê sự phân bố vi sinh vật trong các độ pha loãng khác nhau của mẫu. Đây là phƣơng pháp định lƣợng dựa trên kết quả định tính của một loạt thí nghiệm đƣợc lặp lại ở một số độ pha lỗng khác nhau. Sau đó dựa vào bảng thống kê Mac Crady để suy ra giá trị ƣớc đoán số lƣợng vi sinh vật trong mẫu [5, 30, 41]. Kết quả định lƣợng vi sinh vật nhằm đƣa ra ảnh hƣởng của các điều kiện lƣu trữ, nồng độ chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng chứa nitơ đến sự xuất hiện các vi sinh vật và gia tăng q trình chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ.

2.2.4. Phương phápxử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Microsoft excell để xử lý số liệu, lập biểu đồ thể hiện diễn biến, sự thay đổi của các thông số môi trƣờng nƣớc, từ đó đƣa ra đánh giá, nhận xét. Giá trị bất thƣờng là những giá trị thu đƣợc rất cao hoặc rất thấp so với giá trị trung bình sẽ bị loại trừ.

Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả về sự biến đổi của một số yếu tốvi môi trƣờng trong các điều kiện lƣu trữ nƣớc cấp sinh hoạt lƣu trữ nƣớc cấp sinh hoạt

3.1.1. Biến đổi nhiệt độ trong các điều kiện lưu trữ nước cấp sinh hoạt

Diễn biến của nhiệt độtrong quá trình nghiên cứu theo điều kiện lƣu trữ đƣợc thể hiệntrong hình 3.1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lưu trữ nước cấp đến hàm lượng các hợp chất nitơ và vi sinh vật phân giải (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)