Biến động của pHtrong các bể nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lưu trữ nước cấp đến hàm lượng các hợp chất nitơ và vi sinh vật phân giải (Trang 35 - 36)

Giá trị pH có biến động nhẹ trong các bể giữa các đợt phân tích, dao động trong khoảng từ 6,6 – 7,4 và giữa các bể trong cùng đợt phân tích chênh nhau chủ yếu khoảng từ 0,1 – 0. Giá trị pH ở cả 3 bể đều có xu hƣớng giảm trong vịng 14 ngày đầu nghiên cứu, điều này có thể giải thích về q trình oxi hóa amoni đã xảy ra:

NH4++1,5 O2NO2-+2 H++H2O

Ion H+ tạo ra là nguyên nhân làm cho pH trong môi trƣờng giảm.Tuy nhiên, mức giảm này là khơng đáng kể vì phụ thuộc vào thể tích bể nghiên cứu và tốc độ oxi hóa amoni trong điều kiện từng bể.Trong 14 ngày đầu, nồng độ NH4+-N bể xáo

6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 7 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 0 4 7 11 14 18 21 25 28 32 35 39 42 46 49 53 56 60 63 67 77 pH

Thời gian lƣu nƣớc (ngày)

trộn thống khí (B1) giảm mạnh nhất là 19,1 mg/L do bể luôn đƣợc cung cấp đầy đủ oxi và q trình oxi hóa amoni xảy ra mạnh nhất , sau đó đến bể tĩnh hở (B3) là 4,4 mg/L và giảm chậm nhất ở bể kín khí (B2) là 3,8 mg/L, điều này phù hợp với điều kiện lƣu trữ tại từng bể.

Từ ngày thứ 21 đến cuối quá trình nghiên cứu, giá trị pH tại 3 bể nhìn chung tƣơng đối ổn định và trung tính do q trình oxi hóa amoni ở giai đoạn giữa và cuối nghiên cứu xảy ra rất chậm và tại một số điểm nghiên cứu gần nhƣ amoni khơng bị oxi hóa.

3.1.1 Biến đổi DO trong các điều kiện lưu trữ nước cấp sinh hoạt

Diễn biến của DOtrong quá trình nghiên cứu theo điều kiện lƣu trữ đƣợc thể hiệntrong hình 3.3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lưu trữ nước cấp đến hàm lượng các hợp chất nitơ và vi sinh vật phân giải (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)