Nồng độ N - hữu cơ ở cả 3 bể có nhiều biến động từ đầu đến cuối q trình nghiên cứu. Cụ thể, ở bể xáo trộn thống khí (B1), nồng độ N - hữu cơ tăng dần trong 28 ngày lƣu nƣớc sau đó lại giảm ở ngày thứ 35 và tăng đỉnh điểm đạt giá trị 18,1 mg/L ở ngày thứ 39, tăng giảm liên tục đến cuối quá trình nghiên cứu. Bể B1 nồng độ N - hữu cơ đạt giá trị lớn hơn so với 2 bể còn lại và biến động mạnh nhất.Ở
0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 18.0 20.0 0 4 7 11 14 18 21 25 28 32 35 39 42 46 49 53 56 60 63 67 77 Nồng độ (m g/L)
Thời gian lƣu nƣớc (ngày)
bể kín khí (B2), và bể tĩnh hở (B3), N - hữu cơ tăng dần ở giai đoạn đầu và có biến thiên ít hơn so với bể xáo trộn thống khí cho đến cuối q trình nghiên cứu.
Nhìn chung, trong cả 3 điều kiện lƣu trữ, nồng độ N – hữu cơ có xu hƣớng tăng dần nhƣng có sự dao động, biến đổi liên tục trong quá trình lƣu nƣớc. Nồng độ N – hữu cơ tƣơng ứng với sự phát triển của vi sinh vật. Sự biến thiên có thể đƣợc giải thích nhƣ sau: ban đầu là giai đoạn phát triển của các vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ. Tuy nhiên, lƣợng cơ chất trong môi trƣờng thấp, các vi sinh vật này nhanh chóng bị hạn chế. Thay vào đó, các vi sinh vật tự dƣỡng bắt đầu ổn định và phát triển nhờ lƣợng cơ chất amoni trong mơi trƣờng. Lúc này q trình phân hủy nội sinh xảy ra, đó là hiện tƣợng phân hủy vi sinh vật, chất dinh dƣỡng từ các tế bào chết đƣợc thải ra môi trƣờng làm hàm lƣợng chất hữu cơ tăng lên, sau đó lại giảm do q trình phân hủy chất hữu cơ tái diễn.
3.3.5. Biến đổi N tổng trong các điều kiện lưu trữ nước cấp sinh hoạt
Sự biến đổi nồng độ N tổng trong các điều kiện lƣu trữ nƣớc cấp sinh hoạtđƣợc thể hiệntrong hình 3.13.