1.5.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
1.5.2.1. Nội dung
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lƣơng, tiền công phải trả cho số ngày lao động công lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lƣợng công việc xây lắp, công nhân phục vụ xây lắp kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ trong mặt bằng thi công và công nhân chuẩn bị, dọn dẹp mặt bằng thi công, không phân biệt công nhân trong danh sách hay công nhân thuê ngoài.
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp của hoạt động xây lắp phải tôn trọng những quy định sau:
TK 154
Chi phí SXKD dở dang
Mua NVL xuất thẳng cho công trình TK 111, 112, 331 … TK 133 Thuế GTGT nếu có TK 152
Xuất kho NVL cho công trình
TK 3332, 3333
Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB
nếu có
TK 152 NVL thừa nhập lại kho
TK 632
TK 111, 112, 331
CKTM, giảm giá hàng mua (nếu có) TK 1331 Thuế GTGT Công trình hoàn thành, bàn giao đƣợc xác định là tiêu thụ
27
- Tiền lƣơng, tiền công phải trả cho công nhân liên quan đến công trình, hạng mục nào thì phải hạch toán trực tiếp cho công trình, hạng mục đó trên cơ sở các chứng từ gốc về lao động và tiền lƣơng.
Trong doanh nghiệp xây lắp áp dụng hai hình thức lƣơng chủ yếu là tính lƣơng theo thời gian (ngày công) và tính lƣơng theo công việc giao khoán
- Tính lƣơng theo thời gian: Là việc tính trả lƣơng cho nhân viên theo thời gian làm việc, có thể là theo ngày, theo giờ, theo tháng.
Với việc tính lƣơng, trả lƣơng cho ngƣời lao động theo thời gian thì doanh nghiệp căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của ngƣời lao động và căn cứ vào mức lƣơng thỏa thuận ban đầu giữa doanh nghiệp với ngƣời lao động, bảng chấm công, phiếu làm thêm giờ.
Hàng ngày, căn cứ vào tình hình thực tế, ngƣời có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng lao động. Cuối tháng, Bảng chấm công sẽ đƣợc ngƣời chấm công và phụ trách bộ phận ký duyệt rồi chuyển bảng chấm công và chứng từ khác liên quan tới phòng kế toán để kiểm tra, tính toán tiền lƣơng, lập bảng thanh toán tiền lƣơng rồi hạch toán vào dối tƣợng chịu chi phí.
Với hình thức tính lƣơng theo thời gian này thì việc tính lƣơng thực tế sẽ đƣợc áp dụng nhƣ sau:
Mức lƣơng ngày
=
Mức lƣơng tháng theo cấp bậc x Hệ số các loại phụ cấp
Số ngày làm việc theo chế độ trong 1 tháng (26 ngày) Tiền lƣơng tháng = Mức lƣơng ngày x Số ngày làm việc trong tháng
- Tính lƣơng theo công việc giao khoán: Lƣơng khoán là hình thức trả lƣơng hƣởng trên khối lƣợng, số lƣợng và chất lƣợng công việc hoàn thành. Hình thức trả lƣơng này có thể theo thời gian (giờ), hay trên đơn vị sản phẩm, giai đoạn công việc hoặc công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
Trong việc trả lƣơng khoán, ngƣời sử dụng lao động phải xác định một tỷ lệ hay đơn giá khoán phù hợp, có tính khuyến khích và đảm bảo thu nhập cho
28
ngƣời lao động. Ngƣời có trách nhiệm phải theo dõi ngày công lao động của công nhân thông qua bảng chấm công để làm căn cứ chia lƣơng. Đồng thời, đặt ra các mức hoàn thành công việc khác nhau và ở mỗi mức cao hơn sẽ có tỷ lệ khoán cao hơn có thể kèm tiền thƣởng bổ sung nhằm phát huy tối đa năng lực và khuyến khích ngƣời lao động đạt đƣợc thành tích cao hơn trong công việc.
Khi công việc hoàn thành, ngƣời phụ trách cùng với cán bộ kỹ thuật nghiệm thu khối lƣợng công việc giao khoán, lập Bảng thanh lý hợp đồng rồi chuyển các chứng từ liên quan tới phòng kế toán để tính lƣơng và hạch toán chi phí. Tùy theo từng hợp đồng mà tiền lƣơng trả trong một kỳ hoặc nhiều kỳ.
Tiền lƣơng đƣợc tính theo công thức sau Tiền lƣơng
phải trả =
Tỷ lệ % hoàn thành công việc
x Đơn giá tiền lƣơng
Tiền lƣơng tính theo công việc giao khoán có thể tính cho từng công nhân hoặc tính chung cho một nhóm công nhân, khi đó tiền lƣơng của công nhân đƣợc tính theo công thức sau:
Tiền lƣơng của từng công nhân
=
Tiền lƣơng của cả nhóm
x
Số ngày công của từng công nhân Tổng số ngày công của cả
nhóm
1.5.2.2. Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lƣơng và BHXH
29