Thứ ba: Về việc luân chuyển chứng từ: Công ty nên đƣa ra quy định về
việc luân chuyển chứng từ để kế toán phản ánh, xử lý kịp thời. Tùy từng địa điểm thi cơng để có quy định cụ thể thời về thời gian nộp chứng từ. Với những địa bàn trong tỉnh Phú Thọ thì có thể nộp vào 16h hàng ngày. Với những địa bàn ngoại tỉnh thì nộp vào thứ 7 hàng tuần. Ngồi ra Cơng ty còn nên quy định rõ ràng về trách nhiệm của từng cá nhân phải giao nộp chứng từ và mức phạt nếu nhƣ nộp muộn so với quy định. Việc lập chứng từ phải đƣợc kiểm tra, tính tốn cẩn thận các số liệu kế toán trƣớc khi lập.
3.2.2. Giải pháp về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Thứ nhất, Q trình nhập kho ngun vật liệu Cơng ty cần thực hiện đầy
đủ các bƣớc để quản lý nguyên vật liệu một cách hiệu quả. Đặc biệt là khâu kiểm nghiệm vật tƣ, nếu trong khâu này khơng thực hiện thì dễ dẫn đến việc nguyên vật liệu kém chất lƣợng đem sử dụng, ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng cơng trình. Khi kiểm nghiệm vật tƣ cần có biên ban kiểm nghiệm để làm căn cứ trách nhiệm giữa các bộ phận. (Phụ lục: Mẫu biên bản kiểm nghiệm vật tư)
111
Bảng 3.1. Biên bản kiểm nghiệm vật tư
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƢ, CƠNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HỐ
Ngày 11 tháng 07 năm 2016
Căn cứ vào QĐ số 01 ngày 01/01/2016 của Giám đốc Công ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà về việc giao nhận vật tƣ, hàng hóa Ban kiểm kê gồm:
- Ông/Bà: Nguyễn Tiến Long - Tr Phòng Kỹ thuật - Trƣởng ban - Ơng/Bà: Nguyễn Cơng Thành- Tổ trƣởng đội thi công- Ủy viên - Ông/Bà: Nguyễn Thị Cƣờng - Thủ kho - Ủy viên.
Đã kiểm nghiệm những mặt hàng dƣới đây: S T T Tên , nhãn hiệu, quy cách vật tƣ, dụng cụ… Mã số Đơn vị tính Đơn giá Phƣơng thức kiểm nghiệm Số lƣợng theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú Đúng quy cách, phẩm chất Sai quy cách, phẩm chất A B C D 1 2 3 4 5 10 1 Đá 1x2 M3 Trực tiếp 130 130 0 Đạt 2 Cát vàng M3 Trực tiếp 61 61 0 Đạt
Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Vật tƣ đạt yêu cầu kỹ thuật
Đơn vị: Công ty cổ phần xây lắp Hồng Hà
Địa chỉ: Tổ 9 - Khu 5 - P.Gia Cẩm - TP.Việt Trì - T.Phú Thọ
Ủy viên Thủ kho Trƣởng Ban kiểm kê
112
Thứ hai, để tránh trƣờng hợp giá thành cơng trình tăng do ảnh hƣởng của
tăng giá nguyên vật liệu, cơng ty nên trích lập trƣớc các khoản dự phòng về nguyên vật liệu.
Thứ ba, bên cạnh việc theo dõi vật tƣ qua phiếu nhập kho, xuất kho, giấy
đề nghị cấp vật tƣ… thì cơng ty nên sử dụng thêm Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ theo mẫu sau:
Bảng 3.2. Biên bản kiểm nghiệm vật tư
PHIẾU BÁO VẬT TƢ CỊN LẠI CUỐI KỲ Ngày 29/8/2016
Cơng trình: Cửa hàng xăng dầu số 4
STT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tƣ
Mã số
ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền
1 Đá 1x2 M3 01 315.000 315.000
2 Cát vàng M3 03 350.000 1.050.000
Tổng cộng 1.365.000
Ngƣời lập Phụ trách bộ phận
Cuối mỗi ngày, công nhân trực tiếp sản xuất thực hiện công việc thu gom nguyên vật liệu thừa và phân loại những phế liệu có thể tái sử dụng đƣợc, phế liệu không thể tái sử dụng đƣợc. Phế liệu không thể tái sử dụng đƣợc, doanh nghiệp có thể chuyển cho đơn vị khác để tái chế hoặc bán thanh lý. Cịn đối với phế liệu có thể sử dụng đƣợc thì nhập lại kho. Điều này giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí sử dụng nguyên vật liệu, hạ thấp giá thành.
+ Về hạch toán phế liệu thu hồi: Trƣờng hợp bán phế liệu hạch toán Nợ TK 111
113
+ Với trƣờng hợp phế liệu thu hồi tái sử dụng cho cơng trình khác thì công ty phải đánh giá giá trị phế liệu theo giá ƣớc tính và hạch tốn vào tài khoản chi phí và chi tiết cho từng cơng trình:
Nợ TK 1541 ( Chi tiết cơng trình đƣợc chuyển phế liệu sang)
Có TK 1541 (Chi tiết cơng trình đã chuyển phế liệu thu hồi sang cơng trình khác)
Hoặc có thể hạch tốn qua tài khoản kho Bút toán nhập kho phế liệu
Nợ TK 152
Có TK 1541 (chi tiết)
Bút tốn xuất kho phế liệu chuyển sang cơng trình khác Nợ TK 1541 (chi tiết)
Có TK 152
Thứ tư, trên phiếu xuất kho và nhập kho, kế toán nên hạch toán:
+ Phiếu nhập kho: Nợ TK 152 Nợ TK 1331
Có TK 111, 112, 331… + Phiếu xuất kho: Nợ TK 1541
Có TK 152
Mặt khác, kế toán cần lập thêm sổ chi tiết TK 152 để theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn của nguyên vật liệu trong kỳ.
Thứ năm, hạch tốn tách biệt ngun vật liệu phục vụ thi cơng nhà tạm,
lán trại, nguyên vật liệu phục vụ đội thi công với nguyên vật liệu trực tiếp xây dựng cơng trình theo từng tài khoản đã nêu ở trên. Điều này sẽ giúp công ty quản lý chi phí tốt hơn, tìm ra ngun nhân của các chi phí vƣợt mức, từ đó có cách quản lý hiệu quả hơn.
Thứ sáu, nguyên vật liệu của Cơng ty sẽ rất nhiều chủng loại, do đó Cơng
ty cần phải xây dựng “Sổ danh điểm vật tƣ”, nhƣ vậy lúc cần đến loại vật liệu gì thì sẽ đáp ứng đƣợc nhanh chóng và việc quản lý sẽ chặt chẽ, dễ hiểu dễ tìm.
114
Bảng 3.3. Sổ danh điểm vật tư
SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƢ
Ký hiệu Tên, nhãn hiệu quy cách nguyên liệu, vật liệu
Đơn vị Đơn giá Ghi chú Nhóm Danh điểm 1521 Nguyên vật liệu chính 1521-01 Đá các loại 1521-01-01 Đá hộc m3 1521-01-02 Đá 12 m3 1521-01-03 Đá 24 m3 ………… ……………………. 1521-02 Xi măng 1521-02-01 Xi măng PC 30 kg 11521-02-02 Xi măng PC 40 kg ……… …………………….. Cát 1521-03 1521-03-01 Cát san lấp m3 1521-03-02 Cát vàng m3 …….. …………………… 1522 Vật liệu phụ
1522-01 1522-01-01 Phụ gia bê tông Kg
1522-01-02 Nhựa đƣờng Kg ………… …………………….. 1523 Nhiên liệu 1523-01 Xăng 1523-01-01 Xăng Mogas 83 Lít 1523-01-02 Xăng Mogas 92 Lít …………………. 1523-02 Dầu Lít
115
1523-02-01 Dầu Diezel Lít
3.2.3. Giải pháp về chi phí nhân cơng trực tiếp
Thứ nhất, công ty nên áp dụng chế độ thi đua khen thƣởng hợp lý và xây
dựng chính sách phúc lợi cho ngƣời lao động để khuyến khích tinh thần lao động của cán bộ cơng nhân viên. Ví dụ nhƣ tổ chức các chuyến đi du lịch vào những ngày nghỉ lễ, khen thƣởng đối với những cá nhân có sáng kiến tiết kiệm chi phí sản xuất…. Những khoản khen thƣởng này sẽ khuyến khích tinh thần làm việc của công nhân viên giúp họ cố gắng làm việc và gắn bó với cơng ty hơn.
Thứ hai, hiện cơng ty chƣa tiến hành trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho
công nhân viên, khi khoản chi phí này thực tế phát sinh thì kế toán mới hạch toán, trong khi việc nghỉ phép của ngƣời lao động không diễn ra đều đặn nhƣ vậy. Vì vậy, cơng ty nên tiến hành trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép và tính vào CPSX sản phẩm xây lắp. hàng tháng kế tốn có thể trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép theo định khoản sau:
Nợ 154. Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất
Có 335: Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép
Thứ hai, đội trƣởng các đội thi công sản xuất trực tiếp phải thƣờng xuyên
liên lạc với những công nhân đã thuê, để khi cần là họ có mặt, tiết kiệm đƣợc thời gian vì họ đã thạo việc, khơng mất cơng sức, thời gian hƣớng dẫn.
Thứ ba, một trong những giải pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản
phẩm là sử dụng nhân cơng th ngồi. Khi sử dụng nhân cơng th ngồi đã góp phần nào đó nhằm giảm thiểu tình trạng thất nghiệp trong xã hội, tạo cơng ăn việc làm, thu nhập cho ngƣời lao động. Mặt khác, việc sử dụng lao động thuê ngoài tại các địa phƣơng nơi cơng trình đang thi cơng giúp cho cơng ty giảm bớt các chi phí nhƣ chi phí xây dựng lán trại nhà ở. Từ đó tạo điều kiện cho đội thi công sử dụng lao động thƣờng xuyên, tiết kiệm hơn.
116
3.2.4. Nhóm giải pháp về chi phí máy thi cơng
Chi phí máy thi cơng, công ty nên tiến hành định khoản nhƣ sau: Nợ TK 154 (Chi tiết theo cơng trình):
Có TK 154 (Chi tiết đội máy thi cơng)
3.2.5. Nhóm giải pháp về chi phí sản xuất chung
Thứ nhất, các chi phí phát sinh nhỏ lẻ, khó kiểm sốt, nhiều khi khơng có
chứng từ gốc nhƣ văn phịng phẩm, chi phí tiếp khách tại cơng trình… cơng ty nên theo dõi riêng cho bộ phận sản xuất rồi phân bổ cho các cơng trình phát sinh chi phí trong kỳ để tránh làm sai lệch chi phí sản xuất của cơng trình.
Thứ hai, Cơng ty nên tiến hành phân bổ CCDC xuất dùng trong kỳ cho
mỗi cơng trình, hạng mục cơng trình. Cụ thể:
Đối với những dụng cụ nhƣ: Đà giáo, cốp pha… có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Cơng ty nên đƣa vào chi phí trả trƣớc và phân bổ dần cho các hạng mục cơng trình chứ khơng nên trực tiếp tập hợp vào chi phí cho một cơng trình vì những dụng cụ này vẫn đƣợc ln chuyển sử dụng cho các cơng trình, hạng mục cơng trình sau.
3.2.6. Giải pháp trong cơng tác tính giá thành sản phẩm.
Thứ nhất, hiện tại cơng ty tính giá thành cơng trình, hạng mực cơng trình
theo phƣơng pháp giản đơn nhƣng cơng ty tính tốn vẫn chƣa cập nhập kịp thời. Chính vì vậy, kế tốn cần lập sổ tính giá thành theo từng khoản mục đồng thời tính cả tỷ trọng khoản mục chi phí đó nhằm theo dõi và quản lý chặt chẽ các chi phí sản cuất kinh doanh liên quan đến cơng trình, so sánh với dự toán nhằm kiểm tra từng loại chi phí, tránh đƣợc tình trạng chi vƣợt dự tốn sau này, giúp công tác theo dõi quản trị chi phí sản xuất và giá thành đƣợc tốt, kiểm sốt chi phí phát sinh, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, Về các khoản thiệt hại trong q trình thi cơng (nếu có), cơng ty
cần hạch tốn đúng ngun tắc kế tốn. Cơng ty cần xây dựng các quy định và hoàn thiện các quy định cụ thể về việc kỷ luật, xử lý chi tiết chi phí thiệt hại trong thi cơng nhƣ: sản phẩm làm hỏng, hƣ hỏng vật liệu xây dựng, làm chậm
117
tiến độ thi công… nhằm hạn chế thiệt hại hoặc làm rõ trách nhiệm của cá nhân khi sự cố xảy ra.
Để hạn chế các thiệt hại trong thi công nhƣ sản phẩm hỏng, chậm tiến độ…Công ty cần xây dựng các quy định cụ thể về việc kỷ luật, xử lý phân định đƣợc rõ trách nhiệm từng cá nhân, bộ phận nhƣ sau:
Nợ TK 111: Giá trị phế liệu thu hồi
Nợ TK 334, 1388: Bắt bồi thƣờng ngƣời gây thiệt hại Nợ TK 632: Thiệt hại tính vào giá vốn
Nợ TK 811: Thiệt hại không lƣờng trƣớc đƣợc Nợ TK 131: Số thiệt hại phải thu của chủ đầu tƣ
Có TK 154:
Thứ ba, kế tốn phải xác định phần khối lƣợng xây dựng có tên trong hợp đồng
nhƣng vƣợt khối lƣợng lúc ký hợp đồng, làm tăng giá thành cơng trình. Từ đó bên nhà thầu và công ty sẽ tiến hành ký kết phụ lục bổ sung hợp đồng làm cơ sở điều chỉnh giá hợp đồng.
118
C. KẾT LUẬN
Thời gian thực tập tại công ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà là dịp để em vận dụng kiến thức từ lý thuyết đến thực tế, tiếp cận với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hệ thống các chứng từ cũng nhƣ hệ thống sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của cơng ty. Em nhận thấy rằng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà đã thực sự đƣợc coi trọng và đáp ứng đƣợc phần nào yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý của Công ty. Nhƣng bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế lớn mà cơng ty cần phải tăng cƣờng, khắc phục.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại cơng ty Cơng ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà, đề tài của em đã làm rõ đƣợc 3 vấn đề sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành cơng trình tại doanh nghiệp xây lắp
- Phản ánh và đánh giá thực trạng kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành cơng trình tại Cơng ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà , từ đó đánh giá ƣu điểm và hạn chế trong cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành cơng trình tại Cơng ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà.
Qua quá trình học tập trên ghế nhà trƣờng và sau thời gian nghiên cứu về cơng tác thiện kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành cơng trình tại Cơng ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà, em nhận thấy rằng quá trình học tập đi đơi với nghiên cứu lý luận và áp dụng lý luận vào thực tiễn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với mỗi sinh viên, đặc biệt là sinh viên chuyên ngành Kế toán.
Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn nhiệt tình các thầy cơ trong khoa “Kinh tế và quản trị kinh doanh” và tập thể cán bộ, nhân viên văn phịng kế cơng ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, song với kiến thức cịn hạn chế, đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đánh giá của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn.
119
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC Về chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, NXB Tài chính, Hà Nội.
2. Ngơ Thế Chi (2013), Giáo trình Kế tốn Tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội. 3. Đinh Thị Thu Giang (2012), Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần xây dựng và cơ giới Vạn Thắng – Phú Thọ, Đại học Hùng Vƣơng.
4. Đỗ Thị Ngọc Hà (2014), Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ Phú Thọ, Đại học
Hùng Vƣơng.
5. Trần Quốc Hoàn (2013), Hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần của nhựa cao cấp và xây dựng, Đại học Hùng Vƣơng.
6. Tỉnh Phú Thọ (2015), Bộ đơn giá xây dựng cơng trình trên địa Cơng văn số
5321/UBND-KT6; Công văn số 5322/UBND-KT6; Công văn số 5323/UBND- KT6; Công văn số 5324/UBND-KT6; Công văn số 5325/UBND-KT6.
7. Thông tƣ 01/2015/TT-BXD ngày 20/3/2015 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn xác định đơn giá nhân cơng trong quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng.
8. Thơng tƣ 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp.
9. Nguyễn Vũ Việt (2010), Giáo trình Kế tốn doanh nghiệp xây lắp, NXB Tài chính
10. Sơ đồ kế tốn https://metadata.com.vn/so-do-ke-toan-qd48
11. Sổ sách, tài liệu chứng từ kế tốn của Cơng ty Cổ phần xây lắp Hồng Hà
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu .......................................................................... 1
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 6
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. ............................................. 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 7
6. Kết cấu của đề tài: .......................................................................................... 9
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 10