1. Trục khuỷu; 2. Bánh răng phân phối; 3. Bánh răng truyền động bơm dầu; 4.
Tấm chắn dầu; 5. Puli; 7. Vịng đệm hãm; 8. Vịng đệm ép; 9. Bạc dưới; 10. Bạc trên; 12. Tấm chắn dầu phía sau; 11. Bánh đà; 16. Bulơng bắt bánh đà; 19. Đối trọng; 21. Chốt; 24. Bulơng bắt bánh cĩc; 25. Bánh cĩc; 26. Nút đậy; 27. Chốt chẻ; 28 & 29. Vịng đệm
khĩa và chặn; 30. Bánh răng truyền động cơ cấu cân bằng; 31. Chốt hãm bánh răng; 32.
Chốt hãm vịng bán nguyệt; 33. Vịng đệm; 34. Thân vịng chắn dầu; 35. Ổlăn; 36. Vịng
đệm ngăn dầu; 37. Vú dầu ở rãnh dẫn dầu đến ổlăn; 39. Nút
Đầu cốt máy: Dùng để lắp các cơ cấu truyền động như bánh răng cốt máy, để
dẫn động bánh răng cốt cam, bơm cao áp …, lắp bu-li đểlai bơm nước, quạt giĩ,
máy phát điện .v.v…. Các chi tiết này được lắp với đầu trục bằng then. Đầu trục
32 Cổ trục cốt máy: Cổ trục hình trụ, thường được chế tạo rỗng để giảm khối lượng.
Cổ trục được lắp vào các ổđỡ trong thân máy.
Cổ bielle cốt máy: Là phần được lắp ráp với đầu to bielle, cĩ hình dạng gần giống
như cổ trục của cốt máy nhưng nhỏhơn để giảm kích thước dầu to bielle và giảm lực quán tính ly tâm.
Má trục cốt máy: Cĩ hình dạng khác nhau tùy loại động cơ, đơn giản nhất là hình chữ nhật, sau đĩ đến hình trịn, kếđến là hình elip cĩ sức bền uốn xoắn rất tốt, kết cấu và phân bổ hợp lý nên được sử dụng nhiều nhất.
Đối trọng: Được dùng để giảm tải trọng do lực quán tính ly tâm và monent quán tính của các khối lượng khơng cân bằng gây nên. Đối trọng cĩ thể làm rời rồi bắt chặt vào các má trục theo các phương pháp khác nhau, hoặc cĩ thể làm liền với má trục, vừa đơn giản, chắc chắn nên được dùng nhiều nhất đối với động cơ nhỏ và vừa.
Đuơi cốt máy: Phần này cĩ mặt bích để lắp với bánh đà. Ởđuơi cốt cĩ cĩ vách
ngăn chắn dầu, phối hợp cùng với phốt chắn dầu đề ngăn dầu nhờn khơng cho chảy ra ngồi động cơ.
3.5.1.2. Nhiệm vụ
Khi động cơ làm việc, trục khuỷu cĩ nhiệm vụ tiếp nhận lực của piston do thanh truyền chuyển tới và biến đổi lực ấy thành mơmen xoắn, truyền đến các cơ cấu truyền động. Ngồi ra, trục khuỷu cịn dẫn động các cơ cấu cịn lại và một vài thiết bị phụnhư: bơm cao áp, quạt giĩ,…
Truyền lực qn tính từbánh đà đến piston và các thì thụđộng.
Chuyển dầu bơi trơn từ mạch dầu chính đến thanh truyền thơng qua bộ trục của cốt máy, bộ trục cốt cam.
Dùng để khởi động bằng máy phát hay bằng tay quay manivelle. 3.5.2. Điều kiện làm việc:
Chịu những tác dụng của những tải trọng biến thiên từ lực khí cháy và lực quán tính.
Cốt máy chịu lực xoắn trục và lực uốn rất cao.
Cốt máy chịu dao động ngang, dao động co bĩp và dao động xoắn rất lớn.
Cổ trục và cổ bielle của cốt náy chịu ma sát và va đập rất lớn. 3.5.3. Yêu cầu: 3.5.3.1. Về vật liệu chế tạo: Đủđộ cứng, chịu uốn, chịu xoắn tốt. Ít bị biến dạng,chịu mài mịn và chịu mỏi tốt. Vật liệu phải nhẹ. 3.5.3.2. Về kỹ thuật: Cân bằng tĩnh và cân bằng động tốt.
Mặt ngồi của cổ trục và cổ bielle của cốt máy phải thật láng bĩng. Kích thước phải chính xác, hình dạng phải phù hợp.
Động cơ nhiều xylanh lực phân bố phải đều. Đường tâm các cổ trục phải trùng nhau.
33 3.5.4. Hư hỏng thường gặp:
Bịmịn khơng đều, thường cổ bielle mịn nhiều hơn cổ trục
Cổ trục, cổ bielle bịcào xước, cháy rỗ.
Bạc lĩt cổ trục, cổ bielle bị cháy rỗ, trầy xước …
Trục bị cong, bị nứt, bị gãy. 3.6.Bánh đà
3.6.1. Cấu tạo
Kết cấu của bánh đà tùy thuộc vào kiểu loại động cơ. Số xilanh càng nhiều thì bánh
đà càng nhỏ. Bánh đà của động cơ dùng trên ơtơ thường cĩ kích thước nhỏ gọn hơn bánh đà của động cơ tĩnh tại và tàu thủy. Dựa vào kết cấu cĩ thể phân ba loại bánh đà:
- Bánh đà dạng đĩa: cĩ dạng như một đĩa trịn cĩ chiều dày đồng đều hay dùng trong ơtơ. Phần moayơ của bánh đà lắp ghép với mặt bích trên đuơi trục khuỷu bằng bulơng, sốlượng bulơng thường từ 6 ÷ 8 và cĩ chốt định vị bánh
đà hoặc các lỗ bulơng bố trí khơng đối xứng để khi lắp
khơng lắp sai vị trí làm việc. Mặt đĩa phẳng để lắp ly hợp. Loại này mơmen bánh đà khơng lớn lắm nên chỉ dùng ở động cơ cĩ nhiều xilanh.