Ví trí các xupáp và cơ cấu điều chỉnh

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 49 - 51)

- Bước 3: phân tích sự làm việc của các xupáp theo bảng thứ tự nổ của động cơ.

Từđĩ xác định thời điểm đểđiều chỉnh khe hở nhiệt của các xupáp: + Ở vị trí 0o: 2 xupáp của cylinder số 4 cỡi nhau:

Cylinder số 1: cuối nén đầu nén. Điều chỉnh được 2 xupáp. Cylinder số 2: cuối nổđầu thốt. Điều chỉnh được xupáp hút. Cylinder số 3: cuối hút đầu nén. Điều chỉnh được xupáp thốt. + Ở vị trí 0o: 2 xupáp của cylinder số 1 cỡi nhau:

Cylinder số 2: cuối hút đầu nén. Điều chỉnh được xupáp thốt. Cylinder số 3: cuối nổđầu thốt. Điều chỉnh được xupáp hút. Cylinder số 3: cuối nén đầu nổ. Điều chỉnh được 2 xupáp.

Độ Cylinder 0o 180o 360o 540o 720o 1 NỔ THỐT HÚT NÉN 2 THỐT HÚT NÉN NỔ 3 NÉN NỔ THỐT HÚT 4 HÚT NÉN NỔ THỐT

49 - Bước 4: Tiến hành quay máy đến các vị trí đã chọn để phân tích và thực hiện việc điều chỉnh khe hở nhiệt của các xupáp cĩ thểđiều chỉnh được ở vị trí này.

b. Đối vi động cơ 2 kỳ:

Đối với động cơ 2 kỳ, nếu được trang bị xupáp trong cơ cấu phân phối khí thơng

thường chí áp dụng cho động cơ diesel. Quá trình điều chỉnh khe hở nhiệt của xupáp phải tuân theo quy tắt chung, nhưng trong thực tế thì tùy theo kết cấu cụ thể của từng loại động cơ mà ta cĩ các quy trình điều chỉnh khe hở nhiệt cho phù hợp.

CÂU HI ƠN TP

Câu 1. Nêu cơng dụng, yêu cầu và phân loại cơ cấu phân phối khí.

Câu 2. Phương án bố trí xupáp của hệ thống phân phối khí.

Câu 3. Trình bày các phương án dẫn động trục cam.

Câu 4. Phân tích điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo supap

Câu 5. Kết cấu xupáp nạp và xupáp thải.

Câu 6. Nhiệm vụ, kết cấu lị xo supap.

Câu 7. Trình bày con đội hình nấm và hình trụ.

Câu 8. Trình bày con đội thủy lực.

Câu 9. Trình bày kết cấu của các chi tiết phụ của cơ cấu (đũa đẩy, ống dẫn hướng, …)

50

Chương 5: HỆ THỐNG BƠI TRƠN ĐỘNG CƠ

5.1. Nhiệm vụ của hệ thống bơi trơn động cơ

Khi động cơ làm việc, cĩ rất nhiều chi tiết trong động cơ cĩ sự tiếp xúc và chuyển

động tương đối với nhau. Khi đĩ, nhiệt độ sẽ tạo ra giữa các bề mặt và lượng nhiệt này càng lớn đối với những chi tiết trong buồng cháy.

Hệ thống bơi trơn trên động cơ đốt trong cĩ nhiệm vụ cung cấp một lượng dầu bơi trơn với áp suất và

lưu lượng thích hợp đến các bề mặt của những chi tiết máy cĩ chuyển động tương đối, với mục đích:

 Bơi trơn: làm giảm ma sát cho các chi tiết chuyển động và giúp các chi tiết ăn khớp

đều với nhau.

 Làm mát động cơ.

 Bao kín

 Chống ơxy hĩa

 Rửa sạch bề mặt các chi tiết.  Giảm tiếng ồn.

 Rút ngắn thời gian chạy rà động cơ.

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)