Đánh giá theo kết quả thực thi nhiệm vụ của giảng viên

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN (Trang 75 - 80)

Tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể do nhà trường tổ chức và xã hội tổ chức

4.10 4.20 3.03 1.17

2.5.2 Phổ biến , tuyên truyền kiến thức

tích cực cho cộng đồng 4.25 4.35 3.30 1.05 2.5.3

Có mối quan hệ với các doanh nghiệp và tổ chức để tạo việc làm cho sinh viên

4.09 4.15 3.07 1.08

Kỹ năng hoạt động xã hội

Trong yếu tố kỹ năng thì kỹ năng hoạt động xã hội của giảng viên Học viện Chính sách và Phát triển được đánh giá có tầm quan trọng là 4.14 điểm, mức yêu cầu đặt ra là 4.23 điêm, và khoảng cách giữa thực trạng và yêu cầu là 1.10 điểm. Trong đó có kỹ năng phổ biến, tuyên truyền kiến thức tích cực cho cộng đồng có mức quan trọng cao hơn hai kỹ năng còn lại là 4.25 có yêu cầu năng lực là 4.35 và có khoảng cách là 1.05 cho thấy các giảng viên Học viện cũng đã tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Kỹ năng có mối quan hệ với các doanh nghiệp và tổ chức để tạo việc làm cho sinh viên có tầm quan trọng là 4.09 điểm và có khoảng cách là 1.08 điểm cho thấy đa số giảng viên của Học viện đều có những mối liên hệ với các doanh nghiêp, tổ chức thông qua việc hợp tác, nghiên cứu hoặc làm dự án với những tổ chức đó và qua đó các giảng viên có thể làm cầu nối về việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.

2.4.4. Thực trạng về thái độ đạo đức nghề nghiệp

Trong các yếu tố cấu thành năng lực, yếu tố ý thức đạo đức nghề nghiệp có khoảng cách thực tế thấp nhất và có tầm quan trọng khá cao. Điều này cho thấy ý thức đạo đức nghề nghiệp của giảng viên là yếu tố rất quan trọng nhằm thúc đẩy các yếu tố năng lực khác đảm bảo sự thành công của giảng viên .

Tiêu chí có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc: kĩ năng này có tầm quan trọng rất cao và yêu cầu năng lực cũng rất cao là 4.80 và khoảng cách giữ thực trạng và năng lực là 1.47 đã cho thấy giảng viên Học viện dù đã rất cố gắng làm việc và hoàn thành công việc một cách hiệu quả nhất tuy nhiên do thu nhập không đáp ứng được yêu cầu cuộc sống vì vậy họ đã dành thời gian để làm thêm những công việc khác hoặc đi giảng dạy ở nhiều cơ sở khác nhau và chưa thực sự có trách nhiệm với công việc chính ở cơ sở giáo dục của mình.

Bảng 2.14 : Kết quả điều tra về Thái độ đạo đức nghề nghiệp của giảng viên HVCSPT

3. THÁI ĐỘ ĐẠO ĐỨC NGHỀ

NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN 4.54 4.74 3.64 1.09 3.1 Sự tận tậm với nghề nghiệp của

giảng viên

4.44 4.73 3.28 1.44

3.1.1 Sự yêu thích đối với công việc

4.45 4.73 3.20 1.53

3.1.2 Có tinh thần trách nhiệm

cao trong công việc 4.80 4.80 3.33 1.47 3.1.3 Có ý thức tôn trọng kỉ

luật và quy định của nhà trường

4.08 4.66 3.32 1.34

3.2 Năng lực quan hệ với thế giới

nghề nghiệp 4.42 4.70 3.81 0.89

3.2.1 Có thái độ chan hòa, tôn trọng và đoàn kết và sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp đồng nghiêp

4.75 4.83 4.08 0.75

3.2.2 Có thái độ cởi mở, thân thiên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên dù trong hay ngoài trường học 4.09 4.57 3.55 1.02 3.3 Giữ gìn phẩm chất và uy tín nhà giáo 4.77 4.80 3.85 0.95 3.3.1 Tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức và hành vi đối với nghề nghiệp

4.78 4.83 3.97 0.86

3.3.2 Quảng bá hình ảnh của Học viện để nhiều người biết đến

4.76 4.77 3.74 1.03

Nguồn tác giả điều tra

Tiêu chí giảng viên có tinh thần giúp đỡ đoàn kết tôn trọng đồng nghiệp có tầm quan trọng khá cao là 4.75, nhưng chênh lệch lại thấp 0.75 như vậy đây được coi là một điểm mạnh của năng lực giảng viên Học viện Chính sách và Phát triển .

dù trong hay ngoài trường học được đánh giá có tầm quan trọng khá cao 4.09 và chênh lệch là 1.02 đã cho thấy giảng viên Học viện thường xuyên hỏi han, tư vấn và động viên giúp đỡ sinh viên lúc cần thiết tạo cho sinh viên cảm giác thân thiện, gần gũi.

Tiêu chí tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức và hành vi đối với nghề nghiệp có tầm quan trọng khá cao 4.78 và chênh lệch là 0.86s thực tế đại bộ phận chung giảng viên của học viện đã tạo được niềm tin và uy tín đối với các thế hệ sinh viên, giảng viên học viện đều là những người có phẩm chất, đạo đức trong sáng luôn chấp hành nghiêm mội chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật nhà nước, hoàn thành công việc được giao. Tiêu chí quảng bá hình ảnh của Học viện để nhiều người biết đến đã được giảng viên thực hiện trong các đợt tuyển sinh cũng như các đợt đi trông thi kì thi trung học phổ thông quốc gia.

2.5. Đánh giá thực trạng năng lực giảng viên tại Học viện Chính sách vàPhát triển Phát triển

2.5.1. Đánh giá theo kết quả thực thi nhiệm vụ của giảng viên

Căn cứ vào các nhiệm vụ của giảng viên nói chung và theo quy định của luật giáo dục nói riêng, trên 95% giảng viên Học viện được đánh giá thực hiện các nhiệm vụ đạt mức khá tốt trở lên, kết quả được thể hiện thông qua hệ thống khảo sát trực tuyến như sau:

Chương trình giảng dạy

Cơ sở - Khoa

- Bộ môn Mẫu Số môn Số Giảng viên Chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt Học viện Chính sách và Phát triển 10887 81 76 Chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh Học viện Chính sách và Phát triển 1073 18 34

Ý nghĩa thang đo

Mức 1 = Rất chưa tốt; Mức 2 = Chưa tốt; Mức 3 = Bình thường; Mức 4 = Tốt; Mức 5 = Rất tốt

TT Tỷ lệ đạt điểm đánh giá

Mức ý kiến

1 4.80-5.00 Rất tốt Cần tiếp tục duy trì và phổ biến rộng rãi kinh nghiệm cho đồng nghiệp

2 4.00 – 4.79 Tốt Cần tiếp tục duy trì và phát huy

3 3.00 – 3.99 Khá Cần hoàn thiện để nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy

4 2.50 – 2.99 Bình thường Cần có kế hoạch nâng cao chất lượng giảng dạy nhiều hơn nữa

5 < 2.5 Yếu Cần có kế hoạch khắc phục ngay Kết quả khảo sát

Kết quả khảo sát theo chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt Tiêu chí 1: Kiến thức bổ trợ chuyên môn của giảng viên

Nội dung Điểm TB

Giới thiệu về đề cương chi tiết môn học cho sinh viên 4.28/5 Mô tả tầm quan trọng và ý nghĩa của các vấn đề môn học 4.29/5 Trình bày mục tiêu học tập của môn học, chuẩn đầu ra của môn

học về kiến thức, kỹ năng, thái độ 4.29/5 Giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo và hướng dẫn cách thức

tìm các tài liệu học tập của môn học 4.27/5 Học liệu phục vụ giảng dạy, học tập đầy đủ 4.31/5 Trình bày cách thức đánh giá, cho điểm môn học 4.31/5

Điểm TB 4.29/5

Tiêu chí 2: Kiến thức chuyên môn của giảng viên

Nội dung Điểm TB

Bám sát mục tiêu học tập môn học, phần, chương, bài 4.30/5

Khoa học, rõ ràng, chính xác 4.27/5

Cập nhật kiến thức mới 4.30/5

Chỉ ra được các ứng dụng thực tiến (liên hệ thực tế) 4.30/5

Điểm TB 4.29/5

Tiêu chí 3: Kỹ năng làm việc của giảng viên

Nội dung Điểm TB

Dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động tạo hứng thú học tập cho sinh viên 4.2/5 Có ý kiến phản hồi tích cực cho sinh viên về phương pháp học tập

sau khi kiểm tra đánh giá 4.24/5

Có hướng dẫn sinh viên tự học trên lớp và tự học ngoài lớp cụ thể,

rõ ràng, hiệu quả 4.25/5

Điểm TB 4.24/5 Tiêu chí 4: Thái độ đạo đức của giảng viên

Nội dung Điểm TB

Lên lớp đúng giờ 4.37/5

Thực hiện giảng dạy theo đúng thời khóa biểu 4.39/5 Công bằng trong kiểm tra, đánh giá 4.37/5

Điểm TB 4.38/5

Tiêu chí 5: Tác phong sư phạm của giảng viên

Nội dung Điểm TB

Trang phục gọn gàng, lịch sự 4.43/5

Thường xuyên thực hiện điểm danh lớp học 4.42/5 Có thái độ thân thiện với sinh viên 4.38/5 Quan tâm đến sự tiến bộ của sinh viên cả kiến thức, kỹ năng, thái độ 4.33/5

Điểm TB 4.39/5

Nguồn: TT Thanh tra khảo thí & đảm bảo chất lượng

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w