Lựa chọn hình thức trả lơng cho từng loại lao động

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tiền lương cho xí nghiệp xe buýt 10-10.DOC (Trang 57 - 73)

3.2.2. Hoàn thiện phơng án trả lơng cho từng loại lao động trong xí nghiệp

3.2.2.1. Lựa chọn hình thức trả lơng cho từng loại lao động

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động để quy định cho việc trả lơng cụ thể gắn với kết quả cuối cùng của ngời lao động.

Việc tính toán trả lơng phụ thuộc vào hệ số lơng cấp bậc theo nghị định 26/CP, mức lơng tối thiểu và mức độ phức tạp, mức độ hoàn thành công việc đ- ợc giao.

a. Đối với lao động quản lý và phục vụ của xí nghiệp:

áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian, trả lơng cho ngời lao động vừa theo hệ số mức lơng (theo quy định hiện hành) vừa theo hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn xí nghiệp.

Công thức tính:

Ti = Ti1 + T2i

Trong đó:

Ti: Tiền lơng của ngời thứ i nhận đợc . T1i: Tiền lơng kỳ I.

T2i: Tiền lơng kỳ II.

Tiền lơng kỳ I:

T1i = 290.000 x (Hcb + Hpc).

Trong đó :

Hcb, Hpc :Hệ số lơng cơ bản và hệ số lơng phụ cấp.

Tiền lơng kỳ II: Tiền lơng kỳ II là tiền lơng gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày làm việc thực của ngời thứ i.

i i j

m j

i

i n h

h n

QTL

T QTLt .

.

1

1

2 = − +

Trong đó:

QTLT:Quỹ tiền lơng ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lơng thời gian.

QTL1i:Quỹ tiền lơng theo nghị định 26/CP của bộ phận làm lơng thời gian.

ni : Số ngày làm việc thực tế của ngời thứ i

hi: hệ số lơng ứng với công việc đợc giao, tính trách nhiệm của công việc và mức độ hoàn thành ngời thứ i, đơc xác định:

hi ddi dd i ìK +

= +

2 1

2 1

K: Hệ số hoàn thành công việc.

d1i :Là số điểm mức độ phức tạp công việc của ngời thứ i đảm nhận.

d2i :Số điểm tính trách nhiệm của ngời thứ i.

d1+d2:Là tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc

đơn giản nhất.

Bảng 3.1:Bảng điểm mức độ phức tạp, tính trách nhiệm, hệ số hoàn thành.

TT Công việc đòi hỏi cấp bậc trình độ

d1i d2i K

1 Từ đại học học trở lên 45-70 1-30 0.7-1.2

2 Cao đẳng và trung cấp 20-40 1-18 0.7-1.2

3 Sơ cấp 7-19 1-7 0.7-1.2

4 Không cần đào tạo 1-6 1-2 0.7-1.2

Căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc, tính phức tạp, tính trách nhiệm của từng lao động để từ đó xác định tiền lơng trả cho toàn bộ nhân viên gián tiếp trong xí nghiệp.

b. Thợ bảo dỡng sửa chữa:

áp dụng hình thức trả lơng cho thợ bảo dỡng sửa chữa theo đơn giá một lần cấp.

tiền lơng cho từng ngời đợc xác định trên cơ sở định mức tiền lơng cho từng cấp bảo dỡng, sửa chữa.

định mức tiền lơng cho từng cấp bảo dỡng và sửa chữa thờng xuyên trên cơ sở định mức giờ công cho từng cấp bảo dỡng sửa chữa (quy định theo thông t 610 của BGTVT) và chi phí tiền lơng một giờ công của công nhân(tính theo từng cấp).

công thức tính:

thang cb bpsci xn

TLgio

pt Bpsci

TLi bpsci

bdsci tl

T H C TL

K C

t C

min

) 1

(

=

+

=

Trong đó:

BDSCi

CTl : Chi phí tiền lơng cho một lần cấp bảo dỡng sửa chữa i tBDSCi : Định mức giờ công cho cấp bảo dỡng sửa chữa i

BDSCi TLgiờ

C : Chi phí tiền lơng cho một giờ bảo dỡng sửa chữa Kpt: Hệ số phụ cấp và thởng

Tthang: Quỹ thời gian làm việc tháng của công nhân bảo dỡng sửa chữa b. Đối với lái và phụ xe:

Lái và phụ xe bus do có đặc điểm riêng là phục vụ vận tải hành khách công cộng trong thành phố nên trả lơng cho lái và phụ xe gồm hai khoản: lơng cơ bản và lơng khoán theo chất lợng phục vụ. Lơng cơ bản dựa vào hệ số cấp

bậc công việc. Lơng khoán chất lợng phục vụ dựa trên cơ sở đóng góp cụ thể của mỗi thành viên, tức là đóng góp đến đâu thì đợc hởng đến đấy.

Công thức tính:

TLLX= TLCB+TLKCLPV

Trong đó:

TLLX: Tiền lơng tháng của lái xe.

TLCB: Tiền lơng cơ bản.

TLCB = TLmin x Hcb.

TLKCLPV: Tiền lơng khoán chất lợng phục vụ.

Với:

Hcb : Hệ số lơng cơ bản theo nghị định

Tmin: Tiền lơng tối thiểu = 290.000 đồng theo quy định của Nhà nớc Tiền lơng kỳ II :

TLKCLPV = ∑ lợt xe đảm bảo chất lợng phục vụ x (đơn giá 1 lợt) Trong đó:

∑ lợt xe : Tổng lợt xe chạy đảm bảo chạy đúng nội dung phục vụ.

TLKCLPV= Đơn giá tiền lơng khoán chất lợng phục vụ một lợt x tổng số lợt

đảm bảo chất lợng phục vụ.

Đơn giá tiền lơng khoán chất lợng phục vụ=QTLKCLPV/∑Zc

Trong đó:

QTLKCLPV:Quỹ tiền lơng khoán chất lợng phục vụ.

Zc:Tổng số lợt trong tháng.

QTLKCLPV=(Tổng quỹ lơng lái xe +Quỹ tiền ăn tra)-Quỹ lơng cơ bản của lái xe.

Trong đó:

Tổng quỹ lơng lái xe=HCbmax xTLmindn xNlx .

Quỹ tiền ăn tra= 5.000 xNlx cẩn x TLmin .

Quỹ lơng cơ bản= HCBx TLmin .

Bảng 3.2: Đơn giá theo tuyến của xí nghiệp : Số hiệu tuyến ĐG của LXe

(Nghìn đồng)

ĐG của NVBV (Nghìn đồng)

05 7.700 4.900

08 8.500 5.300

09 8.900 5.500

18 9.700 6.000

19 7.200 4.500

21 7.000 3.400

25 7.900 5.000

27 7.000 4.700

28 7.300 5.100

29 8.000 5.100

33 6.500 3.800

37 6.4000 3.200

40 8.000 4.800

3.2.2.2 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch quỹ tiền lơng:

a. Căn cứ lập kế hoạhc quỹ tiền lơng:

Để lập quỹ tiền lơng ta căn cứ vào các yếu tố sau:

- Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do công ty giao xuống xí nghiệp

- Căn cứ vào chế độ tiền lơng hiện hành: Các quy định về chế độ tiền l-

ơng bao gồm các quy định về tiền lơng tối thiểu, hệ số tiền lơng, phụ cấp, tiền thởng theo quy chế trả lơng, lập kế hoạch quỹ tiền lơng.

Theo quy định hiện nay (bao gồm các thông t công văn, nghị định ) + Tiền lơng tối thiểu là 290.000 đồng .

+ Quy định chế độ tiền lơng trong doanh nghiệp theo nghị định 26/CP bao gồm các hệ thống thang bảng lơng.

- Căn cứ vào kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp:

+ Các loại doanh thu . + Các loại chi phí .

+ Lợi nhuận của doanh nghiệp.

+ Các khoản phải nộp khác .

Từ đó căn cứ vào 4 yếu tố trên để lập kế hoạch quỹ tiền lơng cho năm kế hoạch 2005.

b. Phơng pháp lập kế hoạch quỹ tiền lơng cho xí nghiệp:

Để lập kế hoạch quỹ tiền lơng cho doanh nghiệp có nhiều phơg pháp khác nhau. Mỗi phơng pháp đều có u nhợc điểm và phạm vi áp dụng có thể phù

hợp với công ty này nhng lại không hợp với công ty khác. Tuỳ theo đối tợng lao

động, quy mô và công nghệ sản xuất kinh doanh của từng công ty mà ngời ta sử dụng các phơng pháp cho phù hợp.

Việc lựa chọn phợng pháp lập kế hoạch quỹ tiền lơng cho xí nghiệp sao cho phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng, nó quyết

định tính chính xác và khả thi của kế hoạch quỹ tiền lơng đề ra. Một phơng pháp lập quỹ tiền lơng đợc coi là hợp lý nếu nó đáp ứng đợc các yêu cầu sau:

+ Đảm bảo cho kế hoạch lập ra mang tính thực tiễn.

+ Kế hoạch lập ra phải đợc cân đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng nh kết quả và hiệu quả của sản xuất kinh doanh.

+ Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân, tiền lơng bình quân phải lớn hơn hoặc bằng tiền lơng tối thiểu.

Căn cứ vào u nhợc điểm của từng phơng pháp đã nêu ở trên với tình hình thực tế của xí nghiệp, đồng thời đáp ứng đầy đủ những yêu cầu với kế hoạch lập ra. Ta có thể áp dụng một trong 2 phơng pháp sau để lập ra quỹ tiền lơng cho doanh nghiệp:

- Phơng pháp tính toán trực tiếp.

- Phơng pháp tính toán tiền lơng bình quân.

a. Lập kế hoạch quỹ tiền lơng cho xí nghiệp bằng phơng pháp tính toán trực tiếp:

Căn cứ để lập kế hoạch quỹ tiền lơng:

+ Căn cứ vào định biên lao động trong xí nghiệp và hệ số lơng cấp bậc theo nghị định 26/CP mà xí nghiệp áp dụng.

+ Căn cứ vào số ngày công theo quy định.

+ Căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc đợc giao, và chất lợng phục vụ của nhân viên (lái và phụ xe ) căn cứ vào đó để tính.

+ Căn cứ vào mức độ đóng góp để hoàn thành công việc (thợ bảo dỡng sửa chữa).

Theo phơng pháp này thì quỹ tiền lơng kế hoạch của từng loại lao động

đợc tính trực tiếp theo đơn giá tiền lơng cũng nh định mức về lao động và tiền l-

ơng đối với từng loại lao động.

Quỹ tiền lơng kế hoạh của xí nghiệp đợc áp dụng theo công thức sau:

QTLKH = QTLQL + QTLLP + QTLXBDSC + QTLLĐK

Trong đó:

QTLKH: Quỹ tiền lơng kế hoạch của xí nghiệp . QTLQL: Quỹ tiền lơng của khối lao động quản lý.

QTLLP: Quỹ tiền lơng của lái phụ xe.

QTLXBDSC: Quỹ tiền lơng của xởng bảo dỡng sửa chữa.

QTLLĐK: Quỹ tiền lơng của lao động động phụ khác.

*Quỹ tiền lơng của lao động gián tiếp:

Quỹ tiền lơng của lực lợng quản lý trong xí nghiệp đợc tính theo công thức:

QTLQl = [NLDìTLmindnì(Hcb +Hpc) ]ì12tháng Trong đó:

Nlđ: Số lao động quản lý (ngời).

Hcb: Hệ số cấp bậc công việc bình quân.

Hpc: Hệ số phụ cấp bình quân .

TlminXN: Tiền lơng tối thiểu của xí nghiệp . TLmindn = TLmin (1 + Kđc)

Vậy:

TLminXN = 435.000 (đồng)

Tiền lơng tối thiểu của xí nghiệp lựa chọn mức 435.000 đồng căn cứ vào tình hình thực tế của xí nghiệp.

Nlđ = 26 (ngời) . Hcb = 2,53 . Hpc = 0,28.

Vậy quỹ tiền lơng của lao động quản lý là:

QTLQL = 435.000 x (2,53 + 0,28) x 26 x12.

QTLQL = 381.373.200 (đồng).

*Quỹ tiền lơng của lái phụ xe:

Công thức tính:

QTLLPX = QTLNVBV + QTLLX

Trong đó:

QTLLPX: Là quỹ tiền lơng của lái phụ xe.

QTLNVBV: Quỹ tiền lơng của nhân viên bán vé trên tuyến.

QTLLX: Quỹ tiền lơng của lái xe.

Quỹ tiền lơng của lái xe bao gồm : Tiền lơng cơ bản và tiền lơng khoán chất l- ợng phục vụ

QTLLXi = QTLCBi + QTLKCLPVi

Trong đó:

QTLLXi: Quỹ tiền lơng của lái xe trên tuyến i.

QTLCBi: Quỹ tiền lơng cơ bản của lái xe trên tuyến i .

QTLKCLPVi: Quỹ tiền lơng khoán chất lợng phục vụ của lái xe trên tuyến i . Ta có cách tính:

QTLCbi=HCbi xNLxi xTLmin x12.

QTLKCLPV=Đơn giá tiền lơng khoán chất lợng phục vụ x∑Zcix12

Trong đó:

HCbi:Hệ số lơng cấp bậc bình quân trên tuyến i ∑Zci:Tổng số lợt trong tháng của tuyến i NLxi: số lái xe định mức trên tuyến i.

Bảng 3.3: Bảng tính lơng cho lái xe và nhân viên bán vé.

stt sht Số lợt

Lái xe Nhân viên bán vé Tiền lơng(đồng)

NLX

HCB Đơn giá

NPX

HCB Đơn giá

Lái xe

Ph ụ xe

1 05 126 28 2.92 7.700 28 1.96 4.900 633.796.800 413.246.400 2 08 250 46 3.28 8.500 45 1.96 5.300 1.290.062.400 783.936.000 3 09 150 34 2.92 8.900 33 1.96 5.500 826.094.400 522.086.400 4 18 126 30 3.07 9.700 30 1.96 6.000 760.500.000 476.784.000 5 19 160 30 3.28 7.200 29 1.96 4.500 757.152.000 457.003.200 6 21 260 42 3.28 7.000 41 1.96 3.400 1.134.604.800 597.892.800 7 25 160 38 2.92 7.900 38 1.96 5.000 841.180.800 547.190.400

8 27 220 42 3.28 7.000 42 1.96 4.700 1.033.804.800 658.713.600 9 28 180 36 2.92 7.300 36 1.96 5.100 838.857.600 576.028.800 10 29 160 38 2.92 8.000 37 1.96 5.100 846.940.800 546.129.600 11 33 130 19 2.92 6.500 18 1.96 3.800 497.270.400 400.614.400 12 37 160 28 2.92 6.400 28 1.96 3.200 653.164.800 375.302.400 13 40 120 27 2.92 8.000 27 1.96 4.800 619.963.200 391.521.600

11.733.392.80 0

6.746.449.600

*Quỹ tiền lơng của xởng bảo dỡng sửa chữa:

Quỹ tiền lơng của nhân viên bảo dỡng sửa chữa.

Công thức tính:

QTLBDSC = ∑NBDSCixCTLBDSCi .

Trong đó:

QTLBDSC: Quỹ tiền lơng của công nhân bảo dỡng sửa chữa.

NBDSCi: Tổng số lần bảo dỡng sửa chữa cấp i .

BDSCi

CTL : Chi phí tiền lơng cho một lần cấp bảo dỡng sửa chữa cấp i, đợc tính theo công thức sau:

BDSCi

CTL =tBDSCi xCTLgioBDSCi

Trong đó:

CBDSCTL: Chi phí tiền lơng cho một lần bảo dỡng sửa chữa (đồng).

tBDSC: Định mức giờ công cho một lần bảo dỡng sửa chữa.

CBDSCTlgio:Đơn giá tiền lơng giờ cho bảo dỡng sửa chữa đợc xác định theo công thức sau:

( )

thang pt BDSC CB

TLgio

T

K x xH

C TL +

= min 1

. Trong đó:

HCB : Hệ số lơng cấp bậc bình quân.

Kpt : Hệ số phụ cấp, thởng (Kpt= 1,1).

TLmin = 290.000 đồng /tháng.

Tthang: Thời gian làm việc trung bình một tháng của công nhân bảo dỡng sửa chữa.

Quỹ thời gian làm việc của công nhân bảo dỡng sửa chữa một tháng:

Tthang=[ ( ) ]

12

8 x D D D D

Dlichphep + le + N + k

Trong đó:

Dlịch: Số ngày trong năm (Dnăm= 365 ngày).

DN: Số ngày nghỉ thứ bẩy, chủ nhật (DN = 104 ngày).

Dphép: Số ngày nghỉ phép trong năm (Dphép = 12 ngày).

Dlễ: Số ngày nghỉ lễ trong năm (Dlễ = 8 ngày).

Thời gian làm việc trong một tháng = 161 giờ . HCB: Hệ số cấp bậc thợ bậc 4 là 1,92.

( ) 7.263

161

92 , 1 1 , 1 1 000 . 290

lg = x + x =

CTBDSCio (đồng/giờ).

Theo nghị định 26/CP của chính phủ và số 77/2000 NĐ-CP mà xí nghiệp áp dụng quy định tiền lơng của công nhân bảo dỡng sửa chữa xác định giá.

Bảng 3.4:Hệ số lơng và mức lơng của công nhân bảo dỡng sửa chữa

TT Bậc lơng Hệ số lơng Mức lơng

1 Bậc 1 1,4 406.000

2 Bậc 2 1,55 449.500

3 Bậc 3 1,72 498.800

4 Bậc 4 1,92 556.800

5 Bậc 5 2,33 675.700

6 Bậc 6 2,84 823.600

7 Bậc 7 3,45 1.000.500

Căn cứ vào tình hình thực tế và định mức kinh tế kỹ thuật, xí nghiệp lập kế hoạch bảo dỡng sửa chữa cho năm 2005.

Bảng 3.5: Kế hoạch bảo dỡng sửa chữa năm 2004.

T T

Cấp BDSC Số lần BDSC

1 Bảo dỡng ngày 60.590

2 Bảo dỡng cấp I 3.991

3 Bảo dỡng cấp II 1.304

4 Sửa chữa thờng xuyên 15.664

Trong công tác bảo dỡng sửa chữa, căn cứ vào định mức lao động bảo d- ỡng sửa chữa ô tô 610 /TLTL năm 1981 để tính định mức giờ công cho một lần bảo dỡng sửa chữa kỹ thuật các cấp.

+Đối với bảo dỡng ngày là: tBDN=TBDN xK2 xK4

+Đối với bảo dỡng cấp I: tBDI=TBDI xK2 xK4

+Đối với bảo dỡng cấp II: tBDII=TBDII xK2 xK4

+Đối với sửa chữa thờng xuyên: tSCTX=TSCTX xK1xK2xK3xK4

Trong đó:

tBDN, tBDI , tBDII , tSCTX :Là định mức giờ công về bảo dỡng ngày, bảo dỡng cấp I, bảo dỡng cấp II, sữa chữa thờng xuyên tính cho 1000 km xe chạy.

TBDN , TBDI , tBDII , TSCTX : định mức giờ công tiêu chuẩn các cấp do nhà nớc quy định.

K1, K2, K3, K4 : Hệ số điều chỉnh theo vùng hoạt động, theo mác xe, theo quãng đờng xe chạy và theo điều kiện làm việc ở xởng.

Căn cứ vào điều kiện thực tế của công ty đề tài chọn:

K1=1.0, K2=1.15, K3=0.7, K4=1.2.

Từ đây ta có:

tBDN=0.6 x1.15 x1.2=0.828 giờ tBDI=5.3 x1.15 x1.2=7.314 giờ tBDII=20.3 x1.15 x1.2=28.014 giờ

tSCTX=15 x1 x1.15 x0.7 x1.2=14.49 giờ.

Chi phí tiền lơng cho một lần cấp bảo dỡng sữa chữa i:

CBDNTL=0,828 x 7.263=6.010 (đồng).

CBDITL=7,314 x7.263=53.120 (đồng).

CBDIITL=28,014 x7.263=203.470 (đồng) CSCTXTL=14,49 x7.263=105.250 (đồng)

Chi phí tiền lơng cho thợ bảo dỡng sửa chữa là:

QTLBDN=6.010 x60.590=364.145.900( đồng).

QTLBDI=53.120 x3.991=212.001.920 (đồng).

QTLBDII=203.470 x1.304=265.324.880 (đồng).

QTLSCTX=105.250 x

1000 119 . 644 .

15 =1.648.648.525 (đồng).

Vậy quỹ tiền lơng thợ bảo dỡng sửa chữa là:

QTLtho=2.490.121.225 đồng.

*Quỹ tiền lơng của tuyến trởng, điều hành tuyến, quy chế.

QTLTT,ĐHT=NLĐ x TLmindn xHCB x12.

NLĐ=14 ngời HCB=2.24

QTLTT,ĐHT=14 x435.000 x2.24 x12=163.699.200 đồng.

* Quỹ tiền lơng của bộ phận lao động phụ khác:

Định biên lao động của xí nghiệp có 115 lao động phụ, phục vụ.

Quỹ tiền lơng tính theo công thức:

QTLk = NLĐ x TLmindnx Hcb x 12 . Trong đó:

NLĐ: Tổng số lao động phụ, phục vụ theo định biên . Hcb: Hệ số cấp bậc bình quân :2,11

Vậy:

QTLk = 115x 435.000 x 2,11 x12

= 1.266.633.000 đồng

Bảng 3.6: Tổng hợp kế hoạch lao động tiền lơng năm 2005 theo phơng pháp tính trực tiếp.

TT Lao động định biên

Tổng số lao động

Kết cấu lao động

Tổng quỹ tiền l-

ơng 103

Kết cấu tiền lơng

(ngời) % (%) 1 Lao động gián tiếp 26 2.41 381.373.200 1.68

2 Lao động phụ 115 10.7 1.266.633.000 5.57

3 Thợ BDSC 65 6.02 2.490.121.225 10.90

4 ĐHT,T.Trởng 14 1.3 163.699.200 0.75

5 Lái phụ xe 870 80.7 18.479.842.400 81.10

6 Tổng số 1078 100 22.741.669.025 100

b. Lâp kế hoạch quỹ tiền lơng theo phơng pháp qũy tiền lơng bình quân :

Theo phơng pháp này, quỹ tiền lơng của xí nghiệp tính theo công thức sau:

12 x xTl N

QTLDN = LDKH bqKH . Trong đó:

NKHLĐ: Số lao động kế hoạch. của doanh nghiệp . TKHbq: Tiền lơng bình quân năm kế hoạch (đồng).

Với TKHbq đợc xác định nh sau:

KH TLbq TH bq KH

bq T xI

T =

Trong đó:

TTHbq: Tiền lơng bình quân thực hiện năm trớc( TTHbq=1.668.242).

KH

ITlbq: Tốc độ tăng tiền lơng kỳ kế hoạch(ITlbqKH =1,039).

Thay các giá trị vào ta tính đợc quỹ tiền lơng kế hoạch của xí nghiệp theo phơng pháp tiền lơng bình quân là:

QTL = 1.078 x 1.668.242 x1,039 x12=22.422.013.273(đồng)

* Sau khi lập quỹ tiền lơng bằng 2 phơng pháp trên ta lựa chọn phơng pháp tối u nhất.

Tiêu thức lựa chọn dựa vào điều kiện thực tế của xí nghiệp ta lựa chọn 3 tiêu thức sau:

+ Quỹ tiền lơng kế hoạch phải nằm trong khả năng cân đối về nguồn tức là nó cần phải đợc cân đối với kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Quỹ tiền lơng kế hoạch phải thoả mãn điều kiện sau:

QTLmin < QTLKH < QTL max

Theo số liệu của xí nghiệp:

QTLmin = 22.300.123.000 QTLmax = 23.000.000.000

- Ta tiến hành đánh giá quỹ tiền lơng đã lập theo 2 phơng pháp trên : + Quỹ tiền lơng xác định theo phơng pháp tính toán trực tiếp QTLTT = 22.741.669.025 (đồng) và theo phơn g pháp tính tiền lơng theo tiền lơng bình quân QTLTLbq = 22.422.013.273 (đồng) thoả mãn điều kiện trên.

- Tiền lơng bình quân theo kế hoạch phải lớn hơn hoặc bằng tiền lơng tối thiểu.

TLKH > TLmin

Theo điều kiện này thì cả 2 phơng pháp trên đều thoả mãn:

TLKHTT= 1.758.000 (đồng) TLKHtlbq = 1.733.000 (đồng)

+ Hệ số tơng quan giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lơng bình quân phải lớn hơn 1

Ktq= Ư ≥1

TLbq Wld

T I

Theo kết quả tính toán cả 2 phơng pháp trên đều thoả mãn:

KtqTT = 1,1 Ktqtlbq = 1,05

Bảng 3.7:Kết quả tổng kết 2 phơng án.

TT Chỉ tiêu Theo phơng pháp tính toán trực tiếp

Theo phơng pháp tiền lơng bình quân

1 QTLKH 22.741.669.025 22.422.013.273

2 TLbqthang 1.758.000 1.733.000

3 Ktq 1,1 1,05

* Lựa chọn phơng án:

Từ bảng trên ta thấy phơng pháp đều thoả mãn yêu cầu:

- Quỹ tiền lơng nằm trong khả năng tri trả của xí nghiệp - Tiền lơng bình quân lớn hơn tiền lơng tối thiểu

- Tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.

Trong hai phơng pháp trên đề tài chọn phơng án lập quỹ tiền lơng theo cách tính toán trực tiếp. Bởi vì tuy tính có phức tạp nhng cho kết quả chính xác và xác định đợc quỹ tiền lơng theo cho từng đối tợng lao động từ đó lập quỹ tiền lơng cho cả xí nghiệp. Gắn tiền lơng với hình thức trả lơng cụ thể, giúp cho việc trả lơng trong doanh nghiệp hợp lý hơn.

* Đánh giá phơng án lập kế hoạch quỹ tiền lơng:

Đề tài đa ra phơng án lập kế hoạch quỹ tiền lơng kế hoạch theo phơng pháp tính toán trực tiếp. Phơng pháp này thoả mãn 3 điều kiện trên, ngoài ra còn có u điểm tính toán đợc tiền lơng của từng loại lao động gắn phơng pháp quỹ tiền lơng với kết quả lao động và hiệu quả sản suất kinh doanh của đơn vị.

* So sánh việc lập quỹ tiền lơng với quỹ tiền lơng kế hoạch do xí nghiệp lập.

- Nhận xét:

+ Về lao động: Số lợng lao động cũng nh cơ cấu không thay đổi . + Về quỹ tiền lơng thì theo đề tài quỹ tiền lơng kế hoạch tiết kệm hơn quỹ tiền lơng của xí nghiệp lập.

Bảng 3.8: So sánh giữa kế hoạch lao động tiền lơng của phơng án với xí nghiệp

T T

Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch XN

Kết cấu

%

Kế hoạch phơng án

Kết cấu%

Độ lệch I Tổng số lao

động định biên

Ngời 1078 100 1078 100 0

1 Lao động quản lý

Ngời 26 2.4 26 2.4 0

2 Lao động phụ Ngời 115 9.7 115 9.7 0

3 Lao động BDSC Ngời 65 6 65 6.0 0

4 Lái phụ xe Ngời 870 80,6 870 80.6 0

5 ĐHT,T Trởng Ngời 14 1.3 14 1.3 0

II Quỹ tiền lơng đồng 22.850.2 30.000

100 22.741.66 9.025

100 -108.560.980

1 QTL lao động gián tiếp

đồng 381.373.

200

1.67 381.373.2 00

1.68 0

2 QTL lao động phụ

đồng 1.266.63 3.000

5.54 1.266.633.

000

5.57 0

3 QTL lao động BDSC

đồng 2.487.12 0.000

10.88 2.490.121 .225

10.90 12.001.225

4 QTL lái phụ xe đồng 18.551.3 93.800

81.18 18.479.84 2.400

81.10 -71.551.400

5 ĐHT, T.Trởng

đồng 163.710.

000

0.73 163.699.2 00

0.75 10.800

2.2.3.Đánh giá việc hoàn thiện công tác tiền lơng ở xí nghiệp xe buýt 10-10.

*Hoàn thiện hình thức trả lơng:

+ Đối với lái xe: Vẫn áp dụng hình thức trả lơng cũ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tiền lương cho xí nghiệp xe buýt 10-10.DOC (Trang 57 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w