Nhiều doanh nghiệp trên Thế giới từ rất lâu đã và đang mở rộng từ việc bán hàng qua điện thoại sang bán hàng dựa trên Web. Với Web họ cung cấp cho khách hàng nhiều thông tin về sản phẩm hơn, đồng thời doanh nghiệp có thể tích hợp việc xử lý đơn mua hàng, thanh toán thông qua các phần mềm bán hàng. Ơ Mỹ doanh nghiệp Gateway 2000 chuyên bán sản phẩm máy tính (PC) cho khách hàng là một ví dụ điển hình.
Thành lập năm 1985, Gateway chuyên bán trực tiếp PC cho khách hàng.
Đến năm 1996 Gateway quyết định dùng Web nh một kênh bán hàng khác.
Giống nh các trang Web bán hàng trực tuyến khác nhng Gateway đã cung cấp cho khách hàng một dịch vụ hoàn hảo trong việc lựa chọn sản phẩm. Bên cạnh catologue điện tử đa ra nhiều lựa chọn khác nhau về sản phẩm mà qua đó khách
26
- Góc hài hước
- Thông tin liên quan đến Gateway Từ điển
hàng có thể chọn một hệ thống PC đầy đủ cha lắp ráp hoặc có thể bổ sung thêm một số bộ phận. Phần hỗ trợ kỹ thuật sẽ cung cấp cho khách hàng thông tin về kỹ thuật ví dụ nh chơng trình sửa lỗi. Ngoài ra còn có từ điển máy tính, phòng đọc sẽ mô tả cho khách hàng một vài công nghệ máy tính PC mới nhất; thông tin nội bộ có thể cho phép khách hàng liên lạc với lãnh đạo công ty; tạp chí Gateway- một vùng bán hàng trực tuyến xen kẽ có thể đa ra sản phẩm nh bàn chạy chuột, tách cà phê và các sản phẩm khác có biểu tợng con bò của Gateway(hình 1.3).
Không chỉ ứng dụng TMĐT trong việc xây dựng các cửa hàng trực tuyến, trong đó thông tin số là chất liệu cơ bản của TMĐT với t cách là hàng hoá. Các doanh nghiệp sử dụng thông tin để điều khiển các quy trình trong đó bao gồm cả
sản xuất và phân phối hàng hoá hữu hình. Ví dụ nh doanh nghiệp Actiwear của hãng FL ( Fruit of the Loom) chấp nhận nhiều cạnh tranh trong phân phối. FL đã
duy trì một hệ thống có thể gắn kết điện tử toàn bộ mạng lới phân phối của FL sao cho các nhà phân phối và các doanh nghiệp, cửa hàng (cửa hàng ảnh lụa, xởng in
áo sơ mi, cửa hàng đồ thêu ren) có thể nhận đợc thông tin họ cần để đặt mua hàng. Không chỉ các doanh nghiệp nhỏ có thể kiểm tra lợng hàng trong kho của nhà phân phối và trạng thái các đơn đặt hàng của họ một cách thực tế hơn, mà hệ thống cũng có thể gợi ý các khả năng thay thế khác nhau cho một sản phẩm đã hết trong một kho và tìm kiếm trong một kho khác đang chứa mặt hàng mong muốn.
Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức cơ bản và nội dung chính của trang Web của doanh nghiệp Gateway 2000.
- Góc hài hước 27 - Thông tin liên quan đến Gateway
- Trang Web chứa thông tin máy tính hấp dẫn Trang chủ
Gateway
Catologue sản phẩm
Hỗ trợ kỹ thuật
Thông tin nội bộ
Từ điển
Phòng đọc
Tạp chí Gateway
Nguồn: Thơng mại điên tử, Chủ biên TS.Nguyễn Ngọc Hiến, NXB Lao động 1.3.2. Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam.
Trên thực tế, TMĐT là phơng thức kinh doanh mới (cha đầy đủ và hoàn thiện theo đúng nghĩa) ngay cả đối với các nớc phát triển nh Mỹ, Anh, Pháp,
Đức…Ở Việt Nam, khỏi niệm TMĐT cũng chỉ mới được đề cập và triển khai ứng dụng trong một vài năm trở lại đõy. Riờng đối với khối doanh nghiệp, nhận thức về TMĐT cũng mới ở bước sơ khởi. Hiện nay, nước ta cú khoảng hơn 6000 doanh nghiệp Nhà nước và 38000 cụng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhõn, số doanh nghiệp ứng dụng CNTT, tham gia TMĐT chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Theo số liệu tổng hợp từ 3 cụng ty (VASC, VDC, FPT) cú 1241 doanh nghiệp trong cả nước đủ mọi thành phần mới chỉ ứng dụng TMĐT ở cấp độ sơ đẳng nhất đú là việc thuờ hoặc nhờ đặt trang Web của mỡnh lờn serve của cỏc nhà cung cấp dịch vụ (ISPs) này nhằm mục đớch giới thiệu thụng tin tiếp thị lờn Internet. Nhỡn chung, số lượng khỏch truy nhập vào cỏc trang Web này là khụng đỏng kể vỡ số trang Web của mỗi doanh nghiệp ớt, “khụ cứng” (hầu như khụng cập nhật). Hầu hết cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ khụng cao hiệu quả tiếp thị trờn Internet hoặc do TMĐT đem lại. Vỡ vậy, họ đầu tư vào xõy dựng Website giới thiệu thụng tin về mỡnh như chỉ như một sự thăm dũ, chỉ cú một số ớt cỏc doanh nghiệp tạo ra được hiệu quả kinh tế từ khi tham gia Internet. Trong số đú tiờu biểu là dịch vụ bỏn hàng qua mạng của Tiền phong_VDC. Với giao diện bắt mắt, cửa hàng “ảo” bỏn sỏch và đồ lưu niệm của VDC thực sự thu hỳt nhiều lượt khỏch hàng truy cập.
28
Trang Web này cung cấp cho khỏch hàng nhiều loại sản phẩm như sỏch (gồm cú sỏch thiếu nhi, giỏo khoa, khoa học…) và cỏc loại bưu thiếp, quà lưu niệm kốm theo đú là thụng tin chi tiết về sản phẩm như số trang, giỏ cả…cũn cú thờm cả những thụng tin về khuyến mói để thu hỳt khỏch hàng. Ngoài ra, việc thanh toỏn cũng khỏ thuận tiện khỏch hàng cú thể thanh toỏn bằng tiền mặt, sộc, thẻ tớn dụng…khỏch hàng (cỏ nhõn hoặc doanh nghiệp) cú thể đặt hàng trực tuyến qua mạng bằng việc cung cập thụng tin về tờn, địa chỉ, phương thức thanh toỏn và mặt hàng mà minh chọn.
Tuy đõy chỉ là một lĩnh vực hoạt động nhỏ của VDC nhưng cũng cú thể coi đõy như là một vớ dụ tham khảo cho cỏc doanh nghiệp chuẩn bị kinh doanh bằng TMĐT.
Đối với việc ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ, nhỡn chung cỏc doanh nghiệp thủ cụng mỹ nghệ mới chỉ ứng dụng TMĐT ở cấp độ ban đầu và cũn mang tớnh chất thăm dũ thử nghiệm. Tiờu biểu chỉ cú hai doanh nghiệp đú là Cụng ty XNK mỹ nghệ Thăng Long và Cụng ty TNHH xuất khẩu gốm sứ Bỏt Tràng (Hamico), trờn cơ sở nhận thức được hiệu quả cụng tỏc marketing trờn mạng Internet, họ đó xõy dựng Website riờng nhằm quảng bỏ về doanh nghiệp và sản phẩm. Tuy nhiờn, Website của hai doanh nghiệp núi trờn thường “tĩnh”, “khụ cứng” và “đơn điệu”, chỉ đơn thuần cung cấp thụng tin cơ bản về doanh nghiệp và giới thiệu sản phẩm, chưa cú chức năng liờn kết dữ liệu, trao đổi thụng tin hai chiều trực tuyến giữa doanh nghiệp và đối tỏc, hầu như chưa cú catologue trực tuyến, thụng tin cũn nghốo nàn (do khụng được cập nhật thường xuyờn). Đõy cũng là mặt hạn chế của doanh nghiệp bởi đội ngũ nhõn viờn trong doanh nghiệp hầu như chưa đủ trỡnh độ để cập nhật thụng tin vào Website sẵn cú hoặc đưa thờm cỏc sản phẩm mới vào catologue trực tuyến. Đồng thời, do suy nghĩ “xõy dựng Website chỉ cần đầu tư lỳc đầu”
nờn hai doanh nghiệp thường khụng mấy lưu tõm đến việc đầu tư nõng cấp Website trong quỏ trỡnh vận hành nú.
29
Đặc biệt, vừa qua Phũng thương mại cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) cựng với sự tham gia của cụng ty điện toỏn và truyền số liệu (VDC), cụng ty phỏt triển phần mềm (PT), ngõn hàng cụng thương Việt Nam (ICB) đó chớnh thức khai trương sàn giao dịch TMĐT Việt Nam. Trong giai đoạn đầu, Vnemart sẽ đi vào hoạt động với sự tham gia của 27 doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam với gần 2000 mặt hàng kinh doanh trờn mạng. Vnemart đó đưa vào chức năng “rổ hàng” (tương dương với “xe mua hàng”) tại cỏc trang giao dịch và giới thiệu sản phẩm của cỏc doanh nghiệp song cấp độ này cũng chưa được hoàn thiện theo đỳng chức năng của việc ứng dụng TMĐT. Tức là chưa phải hoàn toàn là “giao dịch trực tuyến” mà là “giao dịch bỏn trực tuyến”.
Điều đú, cú nghĩa là tất cả cỏc cụng đoạn từ khi khỏch hàng xuất hiện nhu cầu, thoả thuận với doanh nghiệp về cỏc điều khoản giao nhận, thanh toỏn…được thực hiện trực tuyến song với cỏc cụng đoạn tiếp theo như: ký kết hợp đồng, chuyển hàng…vẫn phải thực hiện theo phương thức thương mại truyền thồng.
Chơng 2
Thực trạng ứng dụng thơng mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở
công ty UNIMEX
2.1. Khái quát về công ty UNIMEX 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
30
Cụng ty XNK & Đầu tư Hà Nội (UNIMEX Hà Nội) là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Uỷ ban nhõn dõn thành phố Hà Nội với tờn gọi ban đầu là Cụng ty XNK Hà Nội. Chức năng chớnh khi thành lập là đầu mối xuất nhập khẩu hàng hoỏ, nguyờn vật liệu, mỏy múc thiết bị phục vụ sản xuất, thương mại cho thành phố Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận. Trong thời kỳ bao cấp, với ưu thế độc quyền về chức năng kinh doanh XNK và thị trường (Liờn Xụ và cỏc nước thuộc khối XHCN cũ), UNIMEX đó từng là một cụng ty cú tờn tuổi của thành phố Hà Nội cú quan hệ ngoại thương với trờn 40 quốc gia, doanh số kinh doanh hàng năm từ 10-15 triệu USD. Lực lượng cỏn bộ kinh doanh phần lớn cú trỡnh độ Đại học Ngoại thương. Đến thời điểm trước 1987 cụng ty cú 287 cỏn bộ cụng nhõn viờn.
Ngay sau khi khối XHCN tan vỡ, thời điểm 1987 cụng ty mất hẳn đi khối thị trường lớn nhất, dẫn đến thiếu việc làm, dư thừa nhiều lao động và phải đưa 40 lao động giản đơn ra nghỉ chờ việc. Cựng với chủ trương chia tỏch sắp xếp lại cụng ty của thành phố, cụng ty đưa ra chế độ khuyến khớch về hưu với cỏn bộ gần tuổi về hưu, lực lượng cỏn bộ sau thời điểm 1987 cũn lại 187 người.
Tiếp đến những năm đầu mở cửa nền kinh tế, cỏc cụng ty và cỏc thành phần kinh tế bung ra, rất nhiều cụng ty tham gia vào hoạt động XNK, UNIMEX Hà Nội mất dần thế độc quyền, đõy là yếu tố thứ hai khiến cụng ty mất dần thị trường, khỏch hàng. Với nền kinh tế thị trường, cụng ty thiếu sức cạnh tranh lực lượng lao động tỏ ra kộm nhạy bộn, kộm thớch ứng vỡ quen mọi thứ cú sẵn, chứ khụng phải lo tỡm việc, tỡm hàng. Cụng ty chưa đưa ra được những chiến lược kinh doanh phỏt triển dài hơn, những dự ỏn đầu tư vào sản xuất kinh doanh cú hiệu quả.
Những năm đầu 1990, cụng ty bổ sung chức năng hoạt động đầu tư và cú tờn gọi mới là Cụng ty XNK & Đầu tư Hà Nội. Cụng ty tham gia vào đầu tư gúp cổ phần liờn doanh khỏch sạn Sofitel Metropole Hanoi và là một trong ba cổ đụng sỏng lập liờn doanh này.
31
Trong những năm gần đõy cụng ty tiếp tục duy trỡ việc kinh doanh XNK những mặt hàng chủ lực của Việt Nam và mở rộng việc kinh doanh thụng qua việc đầu tư và cung cấp một số dịch vụ:
Xuất khẩu: gạo, lạc, cà phờ, cao su, tiờu, chố; dược liệu, gia vị; than;
hàng thủ cụng mỹ nghệ.
Nhập khẩu: nguyờn vật liệu phục vụ sản xuất, thương mại; mỏy múc thiết bị; ụ tụ; xe mỏy; hoỏ chất.
Hiện nay, cụng ty đó mở rộng quan hệ kinh doanh buụn bỏn với rất nhiều quốc gia trờn hầu hết cỏc vựng lónh thổ như: cỏc quốc gia Asean; cỏc quốc gia Đụng Âu và EU; cỏc quốc gia vựng Chõu Phi; Bắc Mỹ và Austrilia.