1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ

67 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ
Tác giả Nguyễn Thị Hiền
Người hướng dẫn T.S. Đặng Lưu
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 477,61 KB

Nội dung

ở bài viết này, tác giả chỉ phác thảo một số đặc điểm về số câu, cách gieo vần, khung bài, số chữ trong câu,…Những nhận xét không có gì mới so với kết quả khảo cứu của các học giả nh- N

Trang 1

Tr-ờng đại học vinh

Khoa ngữ văn

= = = = == = =

Nguyễn thị hiền

Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ

tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học

Vinh - 2008

Trang 2

Tr-ờng đại học vinh

Khoa ngữ văn

= = = = == = =

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học

Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ

Trang 3

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Tiếp cận đặc tr-ng của các thể thơ là một h-ớng nghiên cứu hiện nay

đ-ợc các nhà ngôn ngữ học quan tâm Cùng với việc phát triển mạnh mẽ của lý thuyết ngữ dụng học, thi pháp học, ký hiệu học, ngôn ngữ và văn hóa, các đặc tr-ng của thể loại văn học (trong đó có thơ ca) thực sự thu hút các nhà ngữ văn học Tuy nhiên, trong những thể thơ của dân tộc, thể hát nói vẫn ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ về đặc tr-ng ngôn ngữ Đây là lí do đầu tiên khiến chúng tôi chọn đề tài này

1.2 Hát nói tuy đã trải qua nhiều b-ớc thăng trầm, nh-ng ở giai đoạn nào cũng để lại dấu ấn in đậm vào môi tr-ờng văn hóa – văn nghệ dân tộc Các nhà nghiên cứu đã nói đén vai trò của nó trong giai đoạn giao thời của văn học n-ớc nhà những năm đầu thế kỷ XX Ng-ợc dòng lịch sử, ng-ời ta xác nhận vai trò

“vủ nuôi” cùa ca trợ vỡi c²c sữ kiến văn hóc cùa tr¯o lưu văn chương nh¯ nho t¯i

tử, cũng nh- của tiến trình hiện đại văn hóa dân tộc những năm đầu thế kỷ XX Ngày nay, sự phục h-ng của ca trù cũng dự báo những đổi thay trong nhu cầu th-ởng thức sáng tác âm nhạc nói riêng, văn nghệ nói chung Vì vậy các kết quả nghiên cứu về nội dung, hình thức văn bản thơ hát nói không chỉ góp phần làm sáng tỏ một hiện t-ợng văn học nghệ thuật đặc biệt mà còn góp phần chấn h-ng một thành t-ụ nghệ thuật độc đáo của dân tộc

2 Lịch sử vấn đề

Thể thơ hát nói đ-ợc giới nghiên cứu quan tâm khá sớm Từ những thập niên đầu của thế kỷ XX, thể thơ này đã đ-ợc đề cập đến trong các tài liệu của các nhà nghiên cứu nh-: Phan Kế Bính, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Ngọc, D-ơng Quảng Hàm, Lê Th-ớc… Tuy nhiên, việc nghiên cứu văn bản thể thơ hát nói ch-a đ-ợc đi sâu Trong số các nhà nghiên cứu này đáng chú ý là Phạm

Quỳnh với bài diển thuyết Văn ch-ơng trong lối hát ả đào tại Hội Khai trí tiến

đức ngày 29 / 3 / 1923 Thiên tiểu luận gồm 3 phần chính: 1 Nguồn gốc lối hát

Trang 4

ả đào; 2 Thể thức lối hát ả đào; 3 Nội dung văn ch-ơng ả đào Riêng về ca từ h²t nõi, ý kiễn sau đây cùa t²c gi° rất đ²ng lưu ý “H²t nõi l¯ nhừng câu lỗi nõi xễp l³i th¯nh vần, đề m¯ h²t lên” Đây l¯ mốt trong nhừng ý kiễn đầu tiên về nguồn gốc thơ hát nói, mà sau này nhiều nhà nghiên cứu sẽ kế thừa và phát triển khi khảo cứu về thể thơ này Mở rộng nhận định trên, ông còn cho thấy những

điẹu cũ thề hơn vẹ đặc điềm thề thơ “Câu h²t tú bỗn chừ đễn b°y chừ l¯ vúa, b¯i hát thì m-ời một câu là đủ, nh-ng cũng có khi một câu dùng đến hai ba m-ơi chữ, khúc khuỷu lạ lùng, tục gọi gối hạc, cũng có bài dài đến m-ời chín hoặc ngoài hai m-ơi câu, tục gọi là dôi khổ Nh-ng dù câu nhiều chữ hay ít chữ, bài tr-ờng thiên hay đoản thiên, lúc hát lên vào phách ra phách đều có phép nhất

định không kh²c gệ nhau”

Tiếp cận thể thơ hát nói một cách toàn diện và chuyên sâu phải kể đến các học giả Ôn Nh- Nguyễn Văn Ngọc và D-ơng Quảng Hàm Trong chuyên khảo

Đào n-ơng ca, Nguyễn Văn ngọc đã s-u tầm và khảo cứu hơn 200 bài thơ hát

nói Có thể nói đây là công trình khảo cứu công phu nhất kể từ tr-ớc đến nay

Đặc biết, t²c gi° đ± đưa ra định nghĩa vẹ thề lo³i: “H²t nõi gói thễ cõ lẻ l¯ vệ thề tài lối hát ấy chỉ có những câu nói th-ờng, nh-ng có âm, có vần, có tiết, có điệu như đ± h²t vậy” [10, tr 29] Chủng ta thấy: vẹ cơ b°n, định nghĩa cùa Nguyển Văn Ngọc và Phạm Quỳnh là giống nhau Tuy nhiên, Nguyễn Văn Ngọc không chỉ định rõ lời văn hát nói nh- Phạm Quỳnh

Kết thúc thiên khảo luận, nhà khảo cứu đ-a ra một nhận định khả quan về t-ơng lai của thể điệu và văn ch-ơng hát nói, đặc biệt trong hoàn cảnh bấy giờ, khi mà đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc đang ngày bị âu hóa m³nh mẻ, “dợ sao, lỗi h²t ° đ¯o cðng chưa đễn ng¯y suy đọi lãm, như nhiều lối hát chèo, hát tuồng, hát xẩm, hát trống quân, hát ru…”

Tiếp theo tập chuyên khảo công phu của Nguyễn Văn Ngọc là công trình

Việt Nam văn học sử yếu của D-ơng Quảng Hàm Điều đáng quý là trong công

trình lịch sử văn học đầu tiên của dân tộc, học giả D-ơng Quảng Hàm đã dành cho hát nói và các thể thơ ca khác của dân tộc một số l-ợng trang viết nhiều hơn

Trang 5

hẳn số trang vỉết về các thể loại văn ch-ơng mô phỏng Trung Hoa Riêng phần hát nói, tác giả đã dành 8 trang nhằm kê cứu đầy đủ về âm luật, kết cấu lời thơ, với những đặc điểm nổi bật của thể thơ hát nói D-ơng Quảng Hàm cho rằng:

“H²t nõi cõ thề coi l¯ mốt biễn thề cùa hai thề thơ lũc b²t v¯ song thất lũc b²t”

Sau năm 1945, khuynh h-ớng nghiên cứu văn ch-ơng ca trù vẫn theo h-ớng: nhân bàn đến âm nhạc mà đề cập đến thể thơ Các tác giả tiêu biểu cho h-ớng nghiên cứu này là Nguyễn Xuân Khoát, Trần Văn Khê, Phạm Duy, Phạm Thế Ngũ, Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề, Ngô Linh Ngọc và Ngô Văn Phú, Chu

Hà, Lê Huy Trâm

Ng-ời đầu tiên nghiên cứu ca trù với t- cách là một thể loại văn học là

Nguyễn Đức Mậu Trong luận văn tiến sĩ mang tên Thể thơ hát nói trong sự vân

động lịch sử văn học (2000), các thành tố ngôn ngữ của thể thơ chủ yếu đ-ợc

khảo sát ở mặt chức năng, còn ở ph-ơng diện cấu trúc chỉ l-ớt qua Tuy vậy, từ góc độ tiếp cận của mình, tác giả luận án đã b-ớc đầu làm sáng tỏ phần nào nguồn gốc thể loại, vai trò của thể thơ hát nói trong cách tân thi ca dân tộc diễn

ra trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX

Thuần túy ngôn ngữ học, từ tr-ớc tới nay, chỉ mới có một bài viết ngắn

của Phan Thanh Sơn trên tạp chí Ngôn ngữ số 6 năm 2001 với nhan đề là Một

vài đặc điểm ngôn ngữ thể thơ Hát nói ở bài viết này, tác giả chỉ phác thảo một

số đặc điểm về số câu, cách gieo vần, khung bài, số chữ trong câu,…Những nhận xét không có gì mới so với kết quả khảo cứu của các học giả nh- Nguyễn Văn Ngọc, D-ơng Quảng Hàm, Bùi Văn Nguyên… Điều đáng chú ý là các tác giả đã

từ những đặc điểm ngôn ngữ này mà khẳng định rằng hát nói không phải xuất thân từ lối hát xuân đình, hát mừng xuân nh- Lê Đức Mao đ-a ra, mà vận dụng cách gieo vần đăt câu của các thể nói sử, nói vè hay hát dặm

Tựu trung quá trình tiếp cận thể thơ hát nói trong các công trình khảo cứu của các học giả trong gần một thế kỷ qua đã đạt đ-ợc nhiều kết quả Nhiều vấn

đề về nội dung, hình thức thể loại đã d-ợc làm sáng rõ.Tuy nhiên do đặc tr-ng thể loại thơ hát nói nên đến nay nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ ch-a đ-ợc luận giải

Trang 6

minh bạch nh- : vấn đề về nguồn gốc thể thơ, đặc tr-ng về âm luật, câu chữ, kết cấu văn bản, quá trình chuyển hóa thể loại trong vận động cách tân thơ tiếng việt

về sau

Tiếp tục tìm hiểu những vấn đề trên, trong khuôn khổ của khóa luận tốt nghiệp và khả năng có hạn của ng-ời viết, b-ớc đầu chúng tôi cố gắng tìm hiểu một số nét đặc tr-ng về nội dung cũng nh- hình thức của thể thơ hát nói, bao gồm đặc điểm về ngữ âm, từ ngữ, các biện pháp tu từ và cách tổ chức văn bản Góp phần nhỏ nhằm khẳng định những nhận định về vai trò của thể thơ này trong tiến trình vận động, phát triển của thơ ca dân tộc

3 Mục đích, đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Khóa luận tập trung làm nổi bật đặc điểm ngữ âm, từ ngữ, cũng nh- việc

sử dụng các biện pháp tu từ và cách tổ chức văn bản của thể thơ hát nói, nhằm làm sáng rõ những vấn đề của thể thơ trong đời sống thể loại của văn học dân tộc

3.2 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

T- liệu nghiên cứu là các văn bản ca từ hát nói đ-ợc s-u tầm, giới thiệu

trong tập Tuyển tập thơ ca trù (137 bài) do Ngô Linh Ngọc và Ngô Văn Phú

s-u tầm, giới thiệu Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo thêm các văn bản hát nói trong các tài liệu khác

4 Ph-ơng pháp nghiên cứu

Luận văn sẽ sử dụng ph-ơng pháp thống kê ngôn ngữ học, ph-ơng pháp miêu tả, ph-ơng pháp đối chiếu, ph-ơng pháp phân tích tổng hợp

5 Cấu trúc của khóa luận

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, khoá luận sẽ triển khai 3 ch-ơng

Ch-ơng 1: Giới thuyết những vấn đề liên quan đến đề tài

Ch-ơng 2: Đặc điểm ngữ âm và từ ngữ thể thơ hát nói

Ch-ơng 3: Các biện pháp tu từ và cách tổ chức văn bản của thơ hát nói

Sau cùng là Tài liệu tham khảo

Trang 7

đáo Ngôn ngữ nghệ thuật cũng có những đặc tr-ng của nó

1.1.1 Tính hình t-ợng

Thuật ngữ tính hình t-ợng đ-ợc hiểu theo ba nghĩa: hình t-ợng nh- một chi tiết có màu sắc, hình ảnh, một ẩn dụ hoặc một hình thức chuyển nghĩa khác gắn với hình ảnh; hình t-ợng nh- là một bức tranh đời sống, một nhân vật văn học; và hình t-ợng nh- là một kiểu đặc biệt của nhận thức, phản ánh thế giới khách quan

Trong ngôn ngữ học, tính hình t-ợng đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng nhất, đó

là thuộc tính của lời nói truyền đạt thông tin lôgic mà cả thông tin đ-ợc tri giác, biểu t-ợng, nhờ hệ thống ngôn từ

Nh- vậy trong ngôn ngữ nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng, tính hình t-ợng là tính chất của các yếu tố ngôn ngữ, bằng khả năng liên t-ởng của mình gợi ra các biểu t-ợng về sự vật, nhân vật đ-ợc thể hiện miêu tả trong tác phẩm

1.1.2 Tính thẩm mỹ

Ngôn ngữ nghệ thuật đ-ợc xem là ngôn ngữ đa chức năng Nó không chỉ

có chức năng thông tin mà còn có chức năng thẩm mỹ Nói đến nghệ thuật là nói

đến cái đẹp Nhà văn sáng tạo ra cái đẹp trong tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ Một mặt, cái đẹp đ-ợc ngôn ngữ nghệ thuật tái hiện từ đời sống khách quan, mặt khác bản thân ngôn ngữ cũng là hiện thân của cái đẹp Một áng văn hay sẽ lôi cuốn ng-ời đọc bằng hệ thống ngôn từ chọn lọc, trau chuốt kết hợp với các biện

Trang 8

pháp tu từ phát huy hiệu quả thẩm mỹ cao Cho nên, có thể nói yêu cầu tính thẩm mỹ đối với tác phẩm nghệ thuật là rất lớn

1.1.3 Tính biểu cảm

Tính biểu cảm của ngôn ngữ thể hiện qua việc diễn đạt tâm t-, tình cảm, thái độ của ng-ời viết và trên cơ sở đó, khơi dậy tình cảm trong tâm hồn ng-ời tiếp nhận Tính biểu cảm vì vậy trở thành tính chất đặc thù của ngôn ngữ, có khả năng biểu hiện cảm xúc tr-ớc các đối t-ợng đ-ợc miêu tả, làm nảy sinh ở ng-ời

đọc những rung cảm thẩm mĩ khi tiếp xúc với tác phẩm văn học

1.1.4 Tính cá thể

Tính cá thể của ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, đ-ợc hiểu

là những dấu hiệu đặc thù của phẩm chất tác giả Nó là những nét riêng biệt, độc

đáo, đặc sắc của tất cả các yếu tố trong sáng tác, từ lối nghĩ, cách cảm, nét riêng trong cách thể hiện, cũng nh- cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch, thủ pháp tu từ Chính tính cá thể trong sáng tạo nghệ thuật đà làm thành phong cách riêng trong sáng tác của các nhà văn

1.2 Thơ và đặc tr-ng ngôn ngữ thơ

1.2.1 Khái niệm thơ

Thơ là một thể loại văn học ra đời từ rất sớm, khi con ng-ời bắt đầu ý thức

đ-ợc mối liên hệ với thế giới, sâu sắc hơn khi con ng-ời bắt đầu có nhu cầu tự biểu hiện bản thân thì thơ ca xuất hiện Trong hình thức cổ x-a nhất, thơ ca tồn tại d-ới dạng những bài hát nghi lễ, những lời phù chú trong hội hè tôn giáo Rồi

từ những hoạt động giao l-u của xã hội loài ng-ời, thơ ca bắt đầu phát triển và cũng từ đó con ng-ời bắt đầu hành trình tìm kiếm thơ ca Ngay từ thờ cổ đại,

Arixtôt đã viết cuốn Nghệ thuật thi ca - một công trình khám phá về thơ ca

Ngày nay, khi thơ ca đã ngự trị trong đời sống con ng-ời, qua thời gian, ng-ời ta vẫn bàn về thơ ca Và thơ ca vẫn đ-ợc xem là địa hạt khó nắm bắt, khó gọi tên nhất Vì thế đến nay khái niệm về thơ vẫn còn ch-a thống nhất, còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về thơ, thậm chí có những quan niệm, những cách nhìn đối

Trang 9

lập nhau gay gắt Hiện t-ợng này xuất phát từ những quan điểm riêng, góc nhìn riêng biệt mang màu sắc chủ quan của mỗi ng-ời khi luận bàn về thơ

Chỉ xét những quan niệm thơ ở thời hiện đại, đã thấy tồn tại nhiều định

nghĩa Trong cuốn Thơ và mấy vấn đề về thơ Việt Nam hiện đại, Hà Minh Đức

đã thống kê đ-ợc khá nhiều định nghĩa về thơ Chung quy lại những khái niệm

đó tập trung theo các h-ớng sau:

Các nhà thơ lãng mạn đem thơ ca đối lập với cuộc sống nên có khuynh hưỡng lí tường hõa thơ mốt c²ch cữc đoan: “Thơ l¯ hiến thân cho nhừng gệ thầm kín nhất của con tim và thiêng liêng nhất của tâm hồn con ng-ời và cho những hệnh °nh tươi đép nhất, âm thanh huyẹn diếu nhất trong thiên nhiên” (Lamartin), hay “Thơ ca l¯ mốt giấc mơ, qua đấy ng-ời ta mơ về một cuộc đời đẹp hơn nhiẹu” (Prd’hàmme) Cðng cõ khi cữc đoan v¯ siêu hệnh, hó cho thơ l¯ c²i đích ho¯n h°o nhất không bao giộ vươn tỡi đước: “Thơ sẻ còn l³i m±i đề nhãc nhờ cho thời đại, cho lịch sử, cho những ng-ời đang sống và những ng-ời kế tiếp r´ng: h¯nh đống cùa hó chưa đ³t đễn c²i đích cùa thơ ca phõng ra” (Thanh Tâm

Tuyền – Sáng tạo số đặc biệt về thơ – 1962)

Theo quan niệm của họ, bản chất của thơ là -ớc mơ khát vọng để v-ơn tới, nh-ng lại thoát li khỏi xã hội con ng-ời Họ cho thơ là thanh khiết, cao đẹp, tinh tế đến mức không gắn bó gì với cuộc sống, thậm chí đối lập với cuộc sống

Họ đẩy thơ đi xa khỏi địa hạt và phạm vi thế giới của con ng-ời Nhiều khi họ

đem thơ đồng nhất với thế giới tâm linh huyền bí của thần th²nh: “Thơ chính l¯ một tri thức cao cấp, nó bắt gặp hình nhi th-ợng, đ-a đến tôn giáo và thực ái tình

và vô biên…thơ là cái gì huyền ảo, thuần khiết, cao siêu, cái hình ảnh của sự

khãc kho°i bất diếu cùa muôn vật Cỏi vô cợng” Xuân Thu nhã tập)

Với những quan niệm này, các nhà thơ lãng mạn đã đẩy thơ tách biệt cuộc sống Quan niệm này ch-a thật kín kẽ, hợp lý Bởi vì thơ là sản phẩm tinh thần của con ng-ời Thơ không dung chứa trong nó những gì tầm th-ờng dung tục Nh-ng thơ không tách khỏi cuộc sống con ng-ời, mà thơ bắt nguồn từ cuộc sống, chắt lọc những tinh hoa của cuộc sống Thơ là kết tinh cao độ từ cuộc

Trang 10

sống, thơ in lại dấu ấn của cuộc sống xung quanh ta Thông qua sự chắt lọc, sáng tạo của nhà thơ, ng-ời đọc có thể nhận ra bóng dáng của cuộc đời, của con ng-ời trong đó Thơ không hoàn bí ẩn Thơ cũng không đối lập với nhận thức và

đồng cảm

Đây cũng là quan niệm của các nhà thơ hiện thực XHCN Trong khi định nghĩa, hó thưộng nhấn m³nh sữ biều hiến cuốc sỗng cùa thơ “Thơ l¯ sữ thề hiến con ng-ội v¯ thội đ³i mốt c²ch cao đép” (Sõng Họng) “C²i chổ đễn cuỗi cợng cùa thơ l¯ ph°i đem đễn mốt c²i gệ nâng lên sữ sỗng” (Huy Cận) v¯ cao hơn nừa,

hó cho r´ng “Thơ l¯ mốt đống lữc kệ thủ đề nâng cuốc sỗng lên tầm võc cao hơn,

đồng thời nâng tầm vóc của ta cao hơn cuốc sỗng” (Xích Điều – Tạp chí Văn học- 1.2.1973) Quan niệm này đã đ-a đến cho các nhà thơ sức mạnh mới, nhiệm vụ mới, hoàn thiện cuộc sống hoàn thiện con ng-ời Các nhà quan niệm này đã gắn chặt thơ với cuộc sống Họ thấy đ-ợc tác động của thơ đối với cuộc sống con ng-ời

Nhiều định nghĩa về thơ còn gắn liền với bản chất của thơ với sự sáng tạo nghệ thuật Với thi ca, sáng tạo trở thành mục đích, yêu cầu và nội dung của hoạt động này Thơ ca không chấp nhận sự dẫm đạp lên nhau, không chấp nhận nhừng lỗi mòn cõ sản Biêlinski đ± nõi: “Nghế thuật l¯ sữ s²ng t³o” Perrgamarra thệ cho r´ng “Thơ l¯ sữ s²ng t³o cùa s²ng t³o” Maiacopxki- ng-ời

đi đầu trong nền thơ ca Xô Viết đã bộc lộ sức sáng tạo lớn lao mạnh dạn trong toàn bộ hoạt động sáng tạo của mệnh cho r´ng: “Chính ngưội s²ng t²c ra nguyên tãc thi ca mỡi l¯ thi sĩ” S²ng t³o trong thi ca l¯ sữ s²ng t³o trong đội sỗng tâm hồn, và đem đến cho con ng-ời những rung cảm và suy nghĩ mới, cách giải thích mới, từ đấy góp phần nâng cao cuộc sống con ng-ời với những giá trị tinh thần cao đẹp của nó

Xác định thơ ca là -ớc mong v-ơn tới cái phi th-ờng của tâm linh, thần thánh Xác định thơ ca là một hành động giao cảm, là nhu cầu tự bộc lộ, là tiếng nói tâm hồn Xác định thơ ca là sự sáng tạo, sự chắt lọc những gì tinh túy nhất của cuộc sống lao động Tất cả nhận định đều đúng với bản chất của thơ Nh-ng

Trang 11

khái niệm đ-a ra còn mang tính chất chủ quan, cảm tính Trong cuốn Từ điển

thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi có

đ-a ra một định nghĩa về thơ toàn diện hơn:

“Thơ l¯ hệnh thửc s²ng t³o văn hóc ph°n ²nh cuốc sỗng thề hiến tâm trạng cảm xúc mạnh mẽ bằng những ngôn ngữ giàu hình ảnh và nhất là có nhịp

điếu” [9, tr.64]

Định nghĩa này đã quy định rõ nội diên và ngoại hàm của thơ cũng nh- xác định đ-ợc chức năng giao cảm tự bộc lộ của thơ Đặc biệt định nghĩa đã khu biết đước đặc trưng cơ b°n cùa thơ, đõ l¯ “s²ng t²c văn hóc” b´ng “ngôn ngừ cõ nhịp điếu” m¯ nhừng thề lo³i văn hóc kh²c ít gặp B´ng định nghĩa n¯y, t²c gi°

đã định danh một cách đầy đủ về thơ ở cả nội dung và hình thức nghệ thuật Theo chúng tôi khái niệm này có thể đ-a ra tham khảo khi nghiên cứu về thơ

1.2.2 Đặc tr-ng ngôn ngữ thơ

Nói đến ngôn ngữ thơ là để nhằm phân biệt với ngôn ngữ văn xuôi Nội dung ngữ nghĩa của câu thơ đ-ợc cảm nhận trực tiếp qua câu chữ của văn bản thơ ý nghĩa trong câu thơ cũng thể hiện qua hình thức nghệ thuật của văn bản thơ bởi vì trong văn học, hình thức nghệ thuật luôn là hình thức mang tính quan niệm Nói cách khác nội dung ngữ nghĩa của thơ chính là t- t-ởng, tình cảm, lập tr-ờng, quan niệm của mỗi tác giả thể hiện qua một kiểu ngôn ngữ đặc thù

1.2.2.1 Về ngữ âm

Đặc tr-ng nổi bật về ngữ âm để phân biệt thơ với văn xuôi là tính nhạc

“Thơ cõ tú trong ý tường, v¯ nhừng ý tường l³i đễn tú trong tâm họn” (Victo Huygô) Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ thể hiện bằng ý nghĩa của ngôn

từ mà bằng cả âm thanh giai điệu Văn xuôi cũng có nhịp nh-ng không rõ nét, không có âm h-ởng rõ rệt cho nên ở văn xuôi tính nhạc ít đ-ợc ng-ời ta nhắc

đến Vì vậy nếu xác định cho đúng với bản chất tính nhạc, thì chỉ thơ mới có tính nhạc Từ đó ng-ời ta xem tính nhạc là đặc thù của ngôn ngữ thơ ca Trong nền thơ ca của bất kỳ dân tộc nào, tính nhạc đều đ-ợc xem là yếu tố hiển nhiên

dù mỗi ngôn ngữ có cách thể hiện riêng, tùy theo cơ cấu, cách cấu tạo và tổ chức

Trang 12

khác nhau về ngữ âm Tiếng Việt là ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, giàu có về ngữ âm, phụ âm, thanh điệu Chính những đặc điểm loại hình của tiếng Việt đã tạo cho ngôn ngữ thơ Việt Nam có một dáng vẻ độc đáo về tính nhạc Nếu ngôn ngữ ấn – Âu đơn vị hiệp vần là từ thì ở tiếng Việt đơn vị hiệp vần là âm tiết, trong đó có vai trò của thanh điệu, âm cuối, âm chính nổi lên nh-

là yếu tố đắc dụng nhất Vì thế khi khai thác tính nhạc trong thơ, chúng ta cần chú ý đến đối lập nh-:

Sự đối lập về trầm – bổng, khép – mở của các nguyên âm

Sự đối lập về vang – tắc giữa hay dãy phụ âm mũi và phụ âm tắc vô thanh trong các phụ âm cuối

Sự đối lập giữa cao – thấp, bằng – trắc của các thanh điệu

Bên cạnh sự đối lập đó, vần và nhịp cũng góp phần quan trọng trong việc tạo tính nhạc cho ngôn ngữ thơ ca, những yếu tố ngữ âm này là cơ sở và cũng là chất liệu cho sự hòa âm của ngôn ngữ thơ ca, tạo nên những âm h-ởng trầm bổng, diệu kỳ Tính nhạc trong ngôn ngữ thơ ca đ-a thơ xích lại gần với âm nhạc làm chỗ dựa cho các ph-ơng pháp diễn đạt âm nhạc Ngay từ thời xa x-a, nhiều hình thức ca hát đã lấy thơ ca dân gian làm chất liệu sáng tác nên những làn điệu

âm nhạc Và hiện nay, có nhiều bài thơ đ-ợc các nhạc sĩ phổ nhạc thành các bài hát có sức vang vọng trong lòng ng-ời

1.2.2.2 Về ngữ nghĩa

Ngữ nghĩa trong ngôn ngữ thơ không đồng nhất với ngữ nghĩa trong giao tiếp đời th-ờng thậm chí cả với ngữ nghĩa trong văn xuôi Sự khác nhau giữa các yếu tố trong văn xuôi và thơ không chỉ là những yếu tố thuộc về hình thức Trong thực tế có nhiều câu có vần, có nhịp, có âm h-ởng nh-ng vẫn không phải

là thơ vì không mang chất thơ Ngữ nghĩa trong văn xuôi chủ yếu là những nghĩa miêu tả, t-ờng thuật, kể chuyện còn ngữ nghĩa trong thơ ca phong phú hơn nhiều Mỗi từ, ngữ khi đ-a vào thơ đều hoạt động rất đa dạng, có sức chuyển tải lớn Văn xuôi không hạn chế về số l-ợng âm tiết, từ ngữ, câu chữ còn trong thơ, tùy theo từng thể loại mà có những cấu trúc nhất định Khi đi vào thơ, do áp lực

Trang 13

của cấu trúc mà ngữ nghĩa của ngôn từ nhiều khi không dừng lại ở nghĩa gốc, nghĩa ban đầu mà còn biểu thị những nghĩa mới tinh tế hơn, đa dạng hơn, đó là nghĩa bóng hay còn gọi là nghĩa biểu tr-ng của ngôn ngữ thơ ca Đặc tr-ng đã này tạo cho ngôn ngữ thơ ca một sức cuốn hút kỳ lạ đối với ng-ời đọc, ng-ời nghe Bởi độc giả - không chỉ tiếp nhận thơ bằng mắt, bằng tai mà còn bằng cả những rung động, tình cảm, trí t-ởng t-ợng, liên t-ởng nữa Điều đó làm cho ngôn ngữ thơ không chỉ là ph-ơng tiện giao tiễp m¯ còn đõng vai trò kh²c, “vúa

là tiếng nói chân thực, giàu có của đời sống hiện thực, vừa là tiếng nói bay bổng của trí t-ởng t-ợng diệu kỳ, lại vừa là tiếng nói tình cảm của con tim đang xúc

đống” [12, tr.29]

Trong quá trình vận động tạo nghĩa của ngôn ngữ thơ, cái biểu hiện và cái

đ-ợc biểu hiện đã xâm nhập, chuyển hóa vào nhau tạo ra khoảng ngữ nghĩa năng động, biến hóa và nhiều màu sắc nhất Vì thế trong thơ, ngôn ngữ dễ có

điều kiện bộc lộ đầy đủ năng lực biểu hiện hơn so với ngôn ngữ đ-ợc vận dụng trong các lĩnh vực khác

1.2.2.3 Về ngữ pháp

Khi gi²o sư Phan Ngóc nõi “Thơ l¯ c²ch tồ chửc ngôn ngừ hễt sửc qu²i

đ°n” thệ ngưội đóc sẻ nghĩ ngay đễn sữ tồ chửc ngừ ph²p cùa ngôn ngừ thơ ca Trong ngôn ngừ thơ cõ sữ “lếch chuẩn” đước biều hiến rõ nhất trên ph-ơng diện ngừ ph²p, “Đõ l¯ ngôn ngừ đọng thội l¯ sữ phù nhận cùa ngôn ngừ Đõ l¯ c²i vướt ra ngo¯i giỡi h³n”

Trưỡc hễt sữ “lếch chuẩn”, sữ “qu²i đ°n” thề hiến ờ sữ phân chia c²c dòng thơ, câu thơ Có ng-ời quan niệm mỗi dòng thơ ứng với một câu thơ Tuy nhiên trong thực tế câu thơ không hoàn toàn đồng nhất với dòng thơ và với khái niệm câu trong ngữ pháp Có những câu thơ bao gồm nhiều dòng thơ, có khi một câu thơ là cả một đoạn thơ dài trong đó mỗi dòng thơ là một bộ phận của câu Nh-ng có khi trên một dòng thơ lại xuất hiện nhiều câu có đầy đủ nòng cốt chủ

- vị hay là những câu đặc biệt

Trang 14

Cấu trúc trong ngôn ngữ thơ th-ờng không tuân theo quy định bắt buộc chặt chẽ nh- câu trong văn xuôi và trong ngữ pháp thông dụng Nhà thơ có thể

sử dụng nhừng kiều câu “bất bệnh thưộng” như đ°o ngừ, câu t²ch biết, vãt dòng, câu trùng điệp…và không ảnh h-ởng đến quá trình tiếp nhận ngữ nghĩa của văn b°n Ngước l³i, nhừng kễt hớp ngôn ngừ “bất quy tãc” đõ l³i mờ ra nhừng gi² trị mới, tạo nên ý nghĩa cho ngôn ngừ thơ ca Sữ “qu²i đ°n” vẹ củ ph²p ngôn ngữ thơ giúp nhà thơ diễn đạt đ-ợc những tầng nghĩa phức tạp tinh tế vô cùng của sự vật trong hữu hạn câu chữ của thể loại mà cũng nhờ đó tạo nên phong cách riêng biệt của mỗi nhà thơ

Tóm lại, sự tổ chức ngôn ngữ trên cơ sở của hệ thống nhịp điệu, tính chất tối đa về nghĩa trên một đơn vị diện tích ngôn ngữ hẹp nhất, sắc thái chủ quan của ng-ời viết trong mức độ cần thiết đã tạo cho ngôn ngữ thơ ca một phẩm chất

đặc biệt Nhờ những phẩm chất đó mà ngôn ngữ thơ ca có khả năng vô tận trong việc miêu tả những trạng thái tinh tế, bí ẩn của thế giới tâm hồn con ng-ời

1.3 Thể thơ hát nói trong văn học Việt Nam

1.3.1 Lựơc sử về hát nói và vị trí của hát nói trong văn học Việt Nam

Khoảng cuối thế kỷ XVIII, thể hát nói bắt nguồn từ một số làn điệu ca trù Cửa đình ra đời, dần dần hoàn chỉnh rồi ồ ạt chiếm lĩnh các địa bàn ca quán, tạo thêm một bộ mặt mới cho môn nghệ thuật này

Tr-ớc đó, từ nhiều thế kỷ, ca trù phát triển theo đà tiến của chữ Nôm và

thơ Nôm, với những tác phẩm có giá trị nh-: Hồng Đức Quốc âm thi tập, Cung

oán ngâm khúc, Truyện Phan Trần, Truyện Hoa Tiên…Từ một số lớn bài Chúc

hỗ hát trong cung đình đến các bài Nhịp ba cung bắc, Hát truyện, Hát ru, là những bài hát viết bằng tiếng Việt với những câu thơ làm theo thể lục bát, song thất lục bát, thất ngôn tứ tuyệt Nh-ng chủ yếu là hát những bài thơ sẵn có từ lâu

đời đã thành cổ điển Phần lớn các điệu hát chỉ có một bài duy nhất không ai

sáng tác thêm lời mới, ví dụ nh- các điệu Thét nhạc, Ngâm vọng, Đại thạch,

Nhịp ba cung bắc, Dâng h-ơng, Hát giai, Đọc phú…Trừ một số bài Chúc hỗ do các quan bộ lễ soạn có thay đổi lời thơ cho hợp với công đức của từng ông vua

Trang 15

khác nhau, và có các bài Hãm (tức là những bài thơ lục bát ngắn làm kịp thời để chuốc r-ợu), còn mang tính chất sáng tác, tuy nhiên phần lớn các bài này chỉ là thù tạc ít giá trị văn học

Các thế kỷ cuối triều Lê rồi triều Nguyễn, xã hội Việt Nam trải qua nhiều biến động to lớn, tác động mạnh mẽ đến tâm hồn, t- t-ởng của nhân dân trong n-ớc, đặc biệt là giới sĩ phu nho học Đất n-ớc rối loạn, chia cắt hai miền Sĩ l-u suy bại d-ới thời Lê Trịnh Thi cử tồi tệ, nộp ba quan thì không phải khảo hạch, vào tr-ờng thi thuê ng-ời làm hộ, đút lót quan tr-ờng, biến tr-ờng thi thành

“chớ” thi

Đến triều Nguyễn đất n-ớc càng đau khổ hơn gấp bội, giặc ngoài xâm l-ợc, triều đình đớn hèn Nhà Nguyễn lập nghiệp từ trong Nam ra, nghi sợ sĩ khí Bắc hà, văn không lấy trạng nguyên, võ không lấy ng-ời Bắc để tạo sĩ Tr-ờng hợp Nguyễn Công Trứ khi thăng khi giáng liên miên là điển hình của chính sách vừa sử dụng vừa chế ngự sĩ phu Bắc hà của nhà Nguyễn Từ 1883 trở đi, Pháp hoàn toàn thống trị n-ớc ta, các vua Nguyễn chính thức làm bù nhìn cho giặc Nhân dân yêu n-ớc nổi dậy khắp nơi, t- t-ởng sĩ phu diễn biến nhiều dạng khác nhau, các phong trào Cần V-ơng, Duy Tân, Đông Du,…tràn ngập nguồn thơ

“kh°ng kh²i bi ca” Ngưội ch²n chưộng, thũ đống tệm đưộng tho²i ẩn cðng không ít Thơ chán đời, hành lạc khá nhiều nh-ng trong đó cũng có nhiều bài, nhiều câu bóng gió nói lên niềm th-ơng tiếc, căm thù giặc

Nh-ng những bài thơ đ-ờng luật, hàn luật gò bó không đủ sức dung chứa tâm t- con ng-ời nữa Phải có một thể thơ nào đó phóng khoáng hơn, tự do hơn

bù đắp thêm vào đó Thể thơ hát nói của ca trù với khả năng thơ, nhạc rất lớn đã kịp thời đến với các nhà thơ Việt Nam giống hệt thể từ đến với các nhà thơ

Đ-ờng, Tống vào cuối thế kỷ IX, đầu thế kỷ X bên Trung Quốc Thể hát nói không phải đến bây giờ mới có Trong lối hát giai cửa đình từ các thế kỷ tr-ớc

đã có thể hát nói giai, nói Hà Nam, Hà Nam câu một, nói Hà Liễu…Tất cả những thể đo gộp chung lại d-ới cái tên hát nói cửa đình, do cả nam (kép ) và nữ

Trang 16

(đ¯o) trệnh diển Kẽp h²t gói l¯ “nam xưỡng” hoặc “nõi H¯ Nam” đ¯o h²t gói l¯

“nừ xưỡng” hoặc “nõi H¯ Liểu”

Có tài liệu cho rằng, thể hát nói phỏng theo Khúc Hà Nam trong âm luật Hồng Đức (Lê Thánh Tông) mà đặt ra, nh-ng ch-a chắc đã là nh- vậy Cũng nh- các thuyết nói Lê Đức Mao, Hoàng Sĩ Khải thời Lê đã làm hát nói, đều không có căn cứ vì những bài Hát thờ và Chúc hỗ của hai ng-ời sáng tác ra đều

là những bài viết theo các thể thất ngôn, ngũ ngôn, lục bát, song thất lục bát để hát theo những làn điệu hát Thờ, hát Chúc của nhạc phủ thời x-a, không giống nh- những điệu hát nói với đủ màu sắc thanh điệu của tâm t- con ng-ời Từ những bài hát giai cửa đình trong đó có Cửa khúc với các âm điệu ngày một phong phú thêm lên, có xen kẻ hơi thơ, hơi phú, điệu hát nói dần trở thành một

điếu chính cùa Ca trợ v¯ đước đưa v¯o c²c kứ thi như “Chầu cụ” (thi chón ngưội h²t thộ tồ), “Chầu thi”, “Chầu cầm” cùa các giáo ph-ờng

Hát nói là nói lên tâm tình, ý nghĩa bằng tiếng đàn, tiếng hát Về hình thức nó không gò bó, hạn chế nh- thơ đ-ờng Về làn điệu, hát nói sử dụng nhuần nhuyễn đủ năm cung (huỳnh, pha, bắc, nam, nao) của âm luật ca trù, có khả năng thể hiện đầy đủ các mặt tình cảm vui, buồn, hờn, giận, sâu nén, sôi nổi của con ng-ời Chất nhạc, chất thơ do đó tăng lên rất cao Tài hoa của các nhà thơ đầu t- vào thể hát nói làm cho bài hát nói thêm thơ, thêm nhạc

Đến thời kỳ Lê Mạt, Nguyễn Khản - anh ruột Nguyễn Du cũng là một ng-ời th-ờng sáng tác các bài hát, nh-ng chỉ là những bài nhạc phủ do ông đặt thêm lời Về c- tang cha, ông cũng làm các bài Đồ khúc cho ả đào ngâm không

cõ d¯n nh³c kèm theo gói l¯ “ngâm thơ Nôm” S²ch nõi vẹ Nguyển Kh°n như vậy nh-ng không sao chép lại đ-ợc bài hát nào của ông Đồ khúc của ông có gần với lối Hát nói hay không,cách sắp xếp câu, đặt chữ nh- thế nào không ai

đ-ợc biết

Khả năng trữ tình và dung l-ợng nhạc cảm của lối hát nói Cửa Đình hấp dẫn ngay các nhà thơ đang cần nói lên tâm t-, tình cảm riêng t- của mình Các

Trang 17

nghệ sỹ ca trù cũng tiếp tay cho họ Điệu hát nói ca quán ra đời đáp ứng đầy đủ mong muốn của nhà nho thời ấy

Từ đầu thế kỷ XIX đến gần nửa thế kỷ XX, hát nói phát triển với một khối l-ợng thật là đồ sộ, không thể nào đếm xuể Phần lớn các nhà nho, nhà thơ, nhà chính trị nổi tiếng của ta chỉ gửi tâm sự của một kẻ sĩ đầy tinh thần trách nhiệm vỡi non sông đất nưỡc, suỗt đội hăm hờ: “Đưộng ta rống thênh thang cưa bố Nớ tang bọng trong trãng vổ tay reo”, nhưng luôn bị nhà Nguyễn nghi ngờ, liên miên truất gi²ng, cuỗi cợng tuy cõ đước “vổ tay reo” vệ tr° xong mõn “nớ tang bọng” thật, nhưng vẹ phần mệnh chì đước nổi đau “kiễp sau xin chỡ l¯m ngưội, l¯m cây thông đửng giừa trội m¯ reo” Mốt đội Nguyển Công Trử tồng kễt lại b´ng chừ “reo” ho¯n to¯n tr²i ngước nhau, “guọng t³o hõa” cùa thội ông thật qu² ư đốc địa Đề khuây khàa niẹm đau ấy, ông chì lấy ca trợ l¯m vui “đỗi mặt hoa m¯ cầm, m¯ kứ, m¯ tụu, m¯ thi” Đi đ²nh giặc, lên ờ chợa, ông cðng mang °

đào đi theo Cả thiên hạ biết ông thích món ả đào

Nguyễn Công Trứ làm hát nói nhiều nhất so với các tác giả khác Cả về thời gian lịch sử cũng vậy, cho đến nay vẫn ch-a tìm đ-ợc ai sáng tác hát nói ca quán bằng chữ Nôm tr-ớc ông Với những cố gắng rõ rệt nhằm nâng cao thể thơ hát nói qua các bài hát, Nguyễn Công Trứ đã tỏ ra là ng-ời có công nhất trong việc thể nghiêm tìm tòi tăng thêm nhạc cảm cho thể hát đầy chất thơ này

Đứng sau Nguyễn Công Trứ về số l-ợng bài hát nói là Cao Bá Quát Cao Bá Quát sinh sau Nguyễn Công Trứ m-ời lăm năm nh-ng đã noi theo g-ơng của ng-ời đi tr-ớc Từ rất sớm đã dùng hát nói để nói lên ý chí phản kháng của mình

(tiêu biểu là bài Tài tử đa cùng phú) Hát nói của Cao Bá Quát minh họa khá rõ

tâm t- ý chí của ông

Sau khi nhà Nguyễn hoàn toàn dâng đất n-ớc ta cho thực dân Pháp, hát nói ca quán, thính phòng hừng hực vút lên những thanh điệu mới từ tr-ớc ch-a bao giờ có Đó là tiếng thét căm hờn, tiếng c-ời khinh bỉ vạch tội bọn c-ớp n-ớc

và bán n-ớc Song song với tiếng thét tiếng c-ời đả kích đó là những tiếng thiết tha kêu gọi đồng bào, đồng chí cùng nhau đứng dậy đòi lại n-ớc nhà cho bằng

Trang 18

đ-ợc Nguyễn Khuyến - vị Tam Nguyên trả ấn từ quan, không chịu hợp tác với quân thù, không tiếc lời chửi mắng bọn bù nhìn bán n-ớc làm tay sai cho giặc

trong bài hát nói Đĩ Cầu Nôm

Nguyễn Khuyến đã sử dụng thơ hát nói nh- một thể loại năng động trên nhiều đề tài mà vẫn tự nhiên, không miễn c-ỡng Số l-ợng bài hát nói của Nguyễn Khuyến không nhiều nh-ng thực sự uyển chuyển linh hoạt, khi ông sử dụng thể loại vào việc thể hiện những chủ đề khác nhau, chứng tỏ ông nắm vững nhuần nhuyễn các biện pháp nghệ thuật, triệt để sử dụng -u thế thể loại Nguyễn Khuyến đã làm phong phú gia sản hát nói theo cách riêng của mình

Đồng khoa và đồng tình, đồng điệu với Nguyễn Khuyến là D-ơng Khuê, ng-ời bạn thân thiết sau khi chết đã đ-ợc ông th-ơng khóc bằng bài thơ nổi

tiếng Khóc ông nghè Vân Đình Trong vấn đề đánh hay hòa với giặc Pháp,

D-ơng Khuê đứng về phe chủ chiến, vì thế ông bị Tự Đức chê là bất thức thời

vụ, cho đi coi việc khẩn hoang Sau đó ông lại bị bắt lỗi một lần nữa, lại bị giáng truất, nh-ng cho đến cuối đời hoạn lộ của ông rất nhanh thông Tuy vậy không bao giờ ông tỏ ra đắc chí vì điều đó, và cũng giống nh- Nguyễn Công Trứ, ông gửi hết tâm hồn mình vào thế giới ca trù Bài hát nói gặp đào Hồng, đào Tuyết của ông là một bài hay nổi tiếng, đ-ợc coi là mẫu mực của thể thơ hát nói Đây cũng là bài nói lên tâm sự chán ch-ờng một cách sâu sắc

Sang thế kỷ XX, một trong những thế kỷ vẻ vang nhất trong lịch sử Việt Nam, với các phong trào dân tộc quyết liệt đòi lại độc lập chủ quyền cho đất n-ớc, rồi phong trào cách mạng vô sản do Đảng cộng sản Đông D-ơng lãnh đạo, thể hát nói càng trở thành vũ khí đấu tranh vô cùng sắc bén Các nhà yêu n-ớc trong nhà tr-ờng Đông kinh nghĩa thục khẩn thiết kêu gọi quốc dân tự lực, tự cưộng, chỗng lỗi hóc “b²t cồ văn chương” hù b³i, cðng ph²t biều qua lỗi h²t nõi

Hát nói đ-ợc đ-a vào nhà tr-ờng Đông Kinh Nghĩa Thục để giáo dục lòng yêu n-ớc, duy tân, tự c-ờng, nh-ng không phải để hát mà để đọc Rõ ràng hát nói đã chính thức phát triển thành một thể thơ, cùng in vào sách bên cạnh các thể loại khác

Trang 19

Phan Chu Trinh viết cả một loạt bài hát nói trong tập Giai nhân kỳ ngộ chi

ca, kêu gọi đồng bào Lạc Hồng đứng lên dành tự do độc lập Huỳnh Thúc

Kháng viết Bài ca l-u biệt theo thể hát nói tr-ớc phút lên đ-ờng đày ra Côn Đảo

Một số nhà nho khác cũng nói lên niềm th-ơng n-ớc bằng thể hát nói nh- Lê

Đại, Chu Mạnh Trinh Nh-ng tiêu biểu nhất cho tác giả ca trù yêu n-ớc thời

gian này là Phan Bội Châu Bài hát nói Chơi xuân của cụ viết tr-ớc năm 1905 là

cả một hồi kèn lớn thôi thúc đồng bào vùng lên

Bài ca chúc tết thanh niên của Phan Bội Châu viết năm 1927, cũng viết

theo thể hát nói, tuy là viết cho tuổi trẻ nh-ng các cụ già cũng thuộc Thuộc để giảng ý nghĩa bài hát cho con cháu, và cũng là để chính mình trẻ lại

Mùa xuân năm 1936 trong ngôi nhà Bến Ngự, nơi giặc Pháp quản thúc cụ,

cụ viết bài hát nói Gửi cô Ph-ơng Danh, đăng trên báo Tiếng Dân Ph-ơng Danh

nghĩa là tiếng thơm, con ng-ời ta ai cũng một lần chết, chẳng mong đ-ợc của cải vàng bạc gì theo mình, chỉ có tiếng thơm còn mãi Năm 1940, tuổi già, bệnh

nặng, biết mình không qua khỏi, cụ viết bài Từ giã bạn bè lần cuối cùng Đáng

chú ý là bài này cũng viết bằng thể hát nói của ca trù Bởi đặc điểm thơ hát nói phóng khoáng hơn, âm điệu, nhạc điệu diễn tả tình cảm cũng phong phú hơn nhiều Từng lời từng chữ trong bài thiết tha thổn thức, làm nghiến răng, ứa máu

đồng bào cả n-ớc

Sau khi các phong trào vận động yêu n-ớc lớn nh- Duy Tân, Đông Du,

Đông Kinh Nghĩa Thục lần l-ợt bị dập tắt, tiếng hát ả đào độc đáo với thể thơ hát nói vẫn vang vọng không thôi Cung bậc của nó sâu lắng hơn nh-ng vẫn những tâm tình ấy, cặp đôi á Nam, Tản Đà xuất hiện đòi xuân, lên tiếng gọi

đàn Thuở ấy Hà Thành có ba nhân vật thuộc loại khách văn ch-ơng của giới ca trù, mỗi vị có mộ tên tự nhận: á Nam Trần Tuấn Kh°i l¯ “bi” (đau sầu), Bợi Kự l¯ “ưu” (lo lãng cho đội), T°n Đ¯ l¯ “ngông” C° ba vị đẹu cõ l¯m b¯i h²t cho °

đào hát, tiếc rằng đến nay không còn bài nào của Ưu Thiên Bùi Kỷ á Nam Trần Tuấn Khải và Tản Đà còn để lại những bài hát nói và ca trù từng đ-ợc cả n-ớc truyền tụng, bởi vì các bài hát ấy chứa chan nỗi lòng sâu kín của tác giả và cũng

Trang 20

là nổi lòng chung của đồng bào á Nam Trần Tuấn Khải đ-ợc yêu quý ngay với

c²i “bi” cùa ông trong b¯i h²t nõi đẹ quyẹn Duyên nợ phù sinh

Bài hát nói Mắng bù nhìn của á Nam cũng là một bài đ-ợc l-u truyền

rống r±i trong giỡi đọng b¯o thội đõ T°n Đ¯ “ngông” trong thơ H²t nõi cùa ông cũng ngông, nh-ng không chỉ ngông mà còn có những câu đau xé ruột xé gan

Trong nhà tù đế quốc tr-ớc cách mạng tháng Tám, điệu hát nói cũng đ-ợc các chiến sỹ rất -a thích Nhân dịp kỷ niệm Cách mạng tháng M-ời Nga, có cả

một loạt bài hát nói phỏng theo bài H-ơng Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh

ca ngợi cuộc cách mạng vĩ đại do Lê – Nin lãnh đạo mở ra kỷ nguyên mới cho toàn nhân loại, và ca ngợi Liên Xô, cái thiên đ-ờng đầu tiên của mặt đất

Trong tập Việt văn giáo khoa th- bậc cao đẳng tiểu học, D-ơng Quảng

H¯m cõ câu nõi vẹ lỗi h²t ca trợ “H²t ° đ¯o kể có nhiều lối nh- Dâng h-ơng, Giáo trống, Gửi th-, Thét nhạc…nh-ng chỉ có lối hát nói là thông dụng nhất và

cõ văn chương lý thủ nhất nhiẹu b¯i cõ thề coi l¯ ²ng kiết t²c trong văn Nôm ta.”

Từ cuối thế kỷ XIX đến nay, thể hát nói đã ăn sâu vào lòng nhân dân Việt Nam, hòa vào hơi thở của mỗi ng-ời dân n-ớc ta Xuyên suốt quá trình phát triển của văn ch-ơng Việt Nam trung đại, hát nói đã góp một phần không nhỏ

đóng góp vào sự phát triển văn học dân tộc và thể loại thơ ca nói riêng

1.3.2 Đặc điểm thể thơ hát nói

1.3.2.1.Đặc điểm nội dung

Mỗi thể loại ra đời bao giờ cũng đáp ứng sự thể hiện nhất quán một loại nội dung thích hợp Hát nói, sau một thời kỳ hình thành, phát triển đã đ-ợc sử dụng để chuyển tải nhiều nội dung khác nhau (trong đó có cả nội dung trào phúng, nội dung yêu n-ớc và tuyên truyền cách mạng), và đã đem lại những hiệu quả nghệ thuật cao Tuy đ-ợc thể hiện trên nhiều đề tài, nhiều chủ đề và ôm chứa nhiều nội dung, nh-ng không phải ở nội dung nào của hát nói cũng đem lại thành công Nguyễn Văn Ngóc viễt “Đem đ³o đửc phồ v¯o tiễng đ¯n, nhịp phách, m-ợn đào n-ơng chống chế đạo Thích hay thuyết Khổng Mạnh cũng không ai nghe, mà nghe sao đ-ợc? Dù thế nào hát nói cũng là một thể văn chơi,

Trang 21

m¯ chì l¯ văn chơi, cðng đù lãm rọi” Qua c²c ý kiễn tú c²c bài nghiên cứu, các sách văn học sử và các nghệ nhân, ta thấy các tác giả hát nói đ-ợc -a thích gồm Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, D-ơng Khuê, Tú X-ơng, Chu Mạnh Trinh, Phan Bội Châu, Phan Đình Phùng, Tản Đà…

Nét nội dung chính thống nhất trong số các bài hát nói đ-ợc cho là hay

đều nói cái chí khí anh hào và tinh thần hành lạc mà biểu hiện của nó là tính tự

do phóng khoáng và các mối tình tài tử giai nhân…Nguyễn Văn Ngọc cắt nghĩa

đặc điềm l¯m nên c²i hay cho h²t nõi đõ l¯ “tư tường L±o Trang v¯ c²c “S²ch ngo¯i” giủp cho c²c b¯i h²t nõi siêu viết Vệ cõ L±o Trang m¯ nhiẹu b¯i h²t nõi

có cái vẻ phong l-u, cái tính phóng khoáng và cái khí cao xa nhẹ nhàng, cái gióng hợng họn kh°ng kh²i vướt ra khài ngo¯i khuôn phẽp cùa Khồng M³nh” Trong môi tr-ờng truyền thống xã hội ph-ơng Đông thì ca quán ca trù là môi tr-ờng tự do nuôi d-ỡng các phát ngôn tự do mang yếu tố cá nhân nh- vậy

Có nhiều bài hát nói khá hay mang nội dung phong phú khác nh- các bài

Xuân cảm, Bài ca chúc tết thanh niên của Phan Bội Châu, Bài hát l-u biệt của

Huỳnh Thúc Kháng… Những bài đó hay bởi nó mang khí vị tr-ợng phu, cái sức sống mạnh mẽ Những bài hát nói đó cũng có cái hào khí nh-ng với tinh thần tự nhiệm, tự tin, điểm xuất phát là trách nhiệm, đặt tinh thần đoàn thể lên trên cá nhân Tinh thần nồng nàn yêu n-ớc trong các bài hát nói của các chí sĩ cách mạng - những ng-ời hào kiệt, đ-a lại cho hát nói một sức hấp dẫn mới, một sức lôi cuốn theo h-ớng khác Cái âm h-ởng hùng tráng của văn ch-ơng tuyên truyền cổ động đó cũng mang chứa cái cốt cách ngang tàng, cũng cổ động hành

động phi th-ờng nh-ng nó khác cái ngang tàng mang tính thị tài của nhà nho tài

tử trong hát nói Các bài hát nói có nội dung tuyên truyền nh- thế d-ờng nh- không đ-ợc đ-a vào các ca quán và trong các tuyển tập ca trù tr-ớc những năm

80 của thế kỷ XX Nó d-ờng nh- không đ-ợc gia nhập vào môi tr-ờng diễn x-ớng, môi tr-ờng hành lạc

Trong các làn điệu dân nhạc Việt Nam duy chỉ có ca trù mới hình thành nên một thể thơ là hát nói, nghĩa là không có một thể thơ nh- thế từ quan họ, từ

Trang 22

chèo, từ ca lý, từ hát dặm, hát ru… Hát nói là một thể thơ phong phú nội dung,

đ-ợc ôm chứa một hình thức nghệ thuật đặc thù, bên cạnh đó hát nói vừa là một làn điệu ca trù vừa là một thể loại văn học

đời bao giờ cũng do nhu cầu lịch sử, nhu cầu nghệ thuật

Trong các hình thức nghệ thuật dân gian nh- chèo, quan họ, ví dặm, và ca trù đều có sử dụng thể lục bát để hát theo các cách khác nhau Trong ca trù thì các thể nh-, bắc phản, gửi th-, hát m-ỡu, hát ru, cung bắc….đều hát lên từ thể lục bát, tuy có một nét khác là ở ca trù có các thể đọc thơ, đọc phú và sinh hoạt

ca trù, sáng tác có sự tham gia của nhiều nho sĩ Các tao nhân mặc khách thích thú chơi tao nhã Các bài thơ bài phú đ-ợc đọc lên ở ca trù phần lớn đều có nội

dung mang tính chất hàn lâm nh- năm bài thơ Thiên thai, Tỳ bà hành, Tiền Xích

Bích, Hậu Xích Bích, Chức cẩm hồi văn Hơn nữa nếu công chúng của các thể

quan họ, ví dặm, chèo phần lớn là ng-ời dân lao động thì công chúng của ca trù lại thuộc giới nho sĩ, tao nhân mặc khách Nên nội dung của nó đầy quan niệm

đầy tính triết lý cao siêu về đời sống, về cuộc đời Yếu tố văn ch-ơng bác học

đ-ợc chuyển tải vào bài hát nói từ những triết lý và từ việc trích dẫn các câu thơ chữ hán với nhiều mục đích nh- dùng cổ để biện chính cho hành vi, cho t- t-ởng hiện tại và sử dụng âm điệu cổ kính, trang trọng để làm sáng một loại hình nghệ thuật vốn không đ-ợc coi trọng trong xã hội lễ nghi Hát nói tiếp nhận sự kêt hợp văn học bác học và văn học dân gian về ph-ơng diện t- t-ởng và ph-ơng diện hình thức Tâm lí tiếp nhận của công chúng bác học xem việc sử dụng phép

đối nh- một yêu cầu của nghệ thuật Câu thơ phần nhiều đ-ợc sáng tác theo thể

đối đ-ợc một phần nhằm đáp ứng yêu cầu đó

Trang 23

Việc sáng tác hát nói chú ý đến lời hay, ý đẹp, quan tâm đến nguyên tắc gieo vần tạo âm điệu, tạo ý sâu…là quá trình văn học hóa điệu thức âm nhạc, một loại hình chú ý nhiều đến giai điệu tiết tấu ở hát nói lời thơ đ-ợc trau chuốt

đã có một sức sống riêng của nó Hát nói có một cấu trúc hoàn chỉnh, ổn định Những yếu tố nh- số khổ, số câu, số dòng, số chữ, câu kêt thúc, vần, luật…nếu bài dôi khổ thì là dôi khổ giữa, thiếu khổ cũng là thiếu khổ giữa Điều này đã khu biệt hóa hình thức hát nói với các thể thơ khác Rất có thể yêu vần của hát nói tiếp nhân từ yêu vần của lục bát trong ca dao, trong truyện thơ Nôm Số câu

số chữ ch-a là đặc thù nh-ng sự có mặt của lục bát, của hay câu thơ có khi là hai câu thơ đối nhau, có khi là câu đặt trên theo kiểu phú, và việc kết thúc bằng câu

6 chữ là nét riêng biệt của hát nói Sự lựa chọn một cách tổng hợp các thể biểu hiện một sự mong muốn điều hòa dung l-ợng bởi cái hấp dẫn thơ ca bình dân và thơ ca bác học là sự điều hòa giữa nhạc và văn học

Một bài hát nói không phụ thuộc vào một bài nhạc nhất định, (khác với thể Từ của Trung Quốc khi gieo vần phải chịu sự quy định nghiêm ngặt của nhạc) nghệ nhân hát nói khi biểu diễn hoàn toàn chịu sự chi phối của lời thơ Khi bắt nhịp vào bài hát nói, nghệ nhân phải chú ý những câu ngắn, vấp váp, gân gợn hay thanh thoát để xử lý cho thích hợp Câu hát nói nào dài, trúc trắc, khúc khuỷu thì giới nhạc ca trù gọi là gối hạc trong bài hát ả đào

Bài hát nói đ-ợc chia thành các khổ (riêng Bùi Văn Nguyên gọi là trổ) Trong việc chia ra các khổ với hát nói có hai cách, cách chia theo âm nhạc và cách chia theo văn học Cách chia theo âm nhạc bám sát các thuật ngữ biểu hiện nhịp độ nh- xuyên th-a, xuyên mau….Xuyên th-a là ba tiếng trống đánh vào

đầu câu th- t-, đánh khoan thai Xuyên mau là ba tiếng trống đánh vào đầu câu thứ tám, đánh gấp hơn Với cách chia theo văn học thì bài thơ hát nói chia làm

ba khổ khổ đầu, khổ giữa, khổ xếp, với cách chia theo âm nhạc, có ng-ời chia bài hát nói ra làm bảy khổ, lá đầu, xuyên th-a, thơ, xuyên mau, dồn, xếp, kẹo Những ng-ời chia làm sáu khổ với cách gọi tên khác nhau nh- Đỗ Bằng Đoàn,

Đỗ Trọng Huề gọi là khổ Nhập đề, khổ Xuyên tâm, khổ Thơ, khổ Xếp, khổ Rải,

Trang 24

khổ Kết và Hoàng Sơn gọi là khổ Đầu, khổ Xuyên, khổ Thơ, khổ Dồn hay Xếp, khổ Dài Việc phân định đ-ợc thành các khổ nh- thế chứng tỏ quá trình chọn lọc

đ-ợc lặp đi lặp lại, các phân đoạn đã trở thành quy phạm đã có vai trò có ý nghĩa nghệ thuật nhất định Sự phân chia ra các khổ: khổ đầu, khổ giữa, khổ xếp, chắc chắn phải hình thành về sau, nh-ng cơ sở cho việc phân chia đó đã có sẵn trong

sự lặp lại nhiều lần của yếu tố nào đó nh- vần nhịp chẳng hạn

Mỗi bài hát nói có 3 khổ, hai khổ đầu mỗi khổ 4 câu, khổ cuối cùng chỉ

có 3 câu Và tại sao câu cuối chỉ là 6 chữ và nó lại mang chức năng thâu tóm đại

ý cả bài, lí do đó chắc chắn là lí do của sự chọn lọc nghệ thuật Trong cách hát

ca trù câu thứ m-ời là câu đ-ợc hát láy lại, có thể có một phần nh- vậy mà khổ này dừng lại ở 3 câu? Kết thúc bằng câu 6 chữ, phải chăng sự dừng lại đột ngột này tạo đ-ợc độ d- nhất định của âm h-ởng, và tạo sự nhấn mạnh về cái ý chính cùa to¯n b¯i Cao Xuân Huy viễt: “ph²t triền đễn h²t nõi thệ câu thơ Viết Nam như nhừng l¯n sõng dọn vẹ bộ biền” Nễu câu cuỗi cợng l¯ 7 chừ hay l¯ 8 chừ thệ bài hát nói khi đọc hay hát khó có độ d-, khó có sức cuộn sóng đó Kiểu kết thúc bằng câu 6 chữ tr-ớc hết xuất phát từ nhu cầu nội tại của thể loại Trong thơ lục bát của ca dao cũng có nhiều bài kết thúc bằng câu 6 chữ tất nhiên hiệu quả nghệ thuật của nó khác với bài hát nói

Một điểm nữa cũng mang tính đặc thù về hình thức của hát nói là sự lựa chọn đặt hay câu thơ chữ Hán vào vị trí giữa bài đó tạo nên cảm giác về sự cân xứng trong toàn bài, bởi tr-ớc và sau câu chữ Hán là các câu thơ chữ Nôm Hát nói dừng ở số l-ợng 11 câu là bài đủ khổ, đây cũng là đơn vị chuẩn để tính cho bài thiếu khổ hay dôi khổ Tại sao qua một quá trình chọn lọc lại lấy đợn vị 11 làm chuẩn? Tại sao khổ đầu, khổ xếp vẫn không có sự thay đổi và đã mang đặc

điểm ổn định Những đặc điểm nh- thế của đối t-ợng thể hiện tính ổn định của cấu trúc nghệ thuật của thể loại và đã mang chức năng nghệ thuật nhất định ở

đơn vị câu thơ nh- hát nói, lần đầu tiên trong thơ Việt Nam h- từ đ-ợc dùng nhiều và câu thơ văn xuôi có nhịp điệu đã tạo thêm một nét đặc thù của hát nói Tính đặc thù của hát nói nh- vậy, nó không chỉ biểu hiện ở chổ tổng hợp nhiều

Trang 25

thể mà còn biểu hiện ở chổ thay đổi các bộ phân trong cấu trúc thể loại của sự xuất hiện đậm đặc câu thơ văn xuôi

Hình thức thể thơ hát nói là một trong ba sản phẩm thuần việt của thi ca quốc âm của dân tộc (lục bát, song thất lục bát và hát nói), quá khứ, hiện tại và t-ơng lai thể thơ này vẫn tiếp tục tác động đến đời sống thể loại trong lịch sử văn học dân tộc, ở tầng nền và cả bề mặt của ngôn ngữ văn học nói chung và ngôn ngữ thể loại nói riêng

Trang 26

đề, dù rằng đây là một thể thơ cách luật đ-ợc sáng tác tạo trên cơ sở truyền thống của thơ ca trung đại chịu sự quy định của các quy chuẩn mỹ học trung đại

và do yêu cầu phải gắn với nhạc trong diễn x-ớng nên phải có vần điệu Nh-ng một mặt do nhu cầu thể hiện một nội dung t- t-ởng phóng khoáng, tâm sự muốn thoát khỏi ràng buộc của các chế -ớc xã hội đ-ơng thời, mặt khác do sự nâng đỡ của nhạc ngữ nên ngôn ngữ hát nói trong cách gieo vần, tạo nhịp, chọn từ, đặt câu, khá tự do

2.1.1 Vần

Vần l¯ “mốt phương tiến tồ chửc văn b°n thơ dữa trên sữ lặp l³i không hoàn toàn ở những vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo nên tính hài hoà và liên kết dòng thơ [9; tr.423]

Tr-ớc hết xét về vị trí của vần trong thể thơ hát nói, phần lớn các nhà nghiên cứu đều cho rằng hát nói có hai loại: vần l-ng (yêu vận) và vần chân (c-ớc vận)

Tuy nhiên các nhà nghiên cứu sau này có một số ng-ời cho là thể thơ hát nói chỉ có vần chân Tiêu biểu cho khuynh h-ớng này là giáo s- Nguyễn Tài Cẩn Nhân bàn về ảnh h-ởng của thi luật ca trù với sáng tác thơ chữ Hán của Nguyển Khuyễn Ông viễt: “Vẹ vần luật đ²ng chú ý nhất là đặc điểm gieo vần, không gieo vần cách câu nh- ở thể tứ tuyệt, bát cú, không gieo vần l-ng ở nh- ở lục bát và song thất lục bát mà gieo vần liên tiếp hai câu một, gieo cuối câu với

Trang 27

sự luân phiên đều đặn hai vần B, hai vần T, hai vần B suốt cả hai bài nh- thế từ câu 2 đễn câu 11”

Dù gieo vần không bó buộc nh-ng đặc điểm nổi bật trong gieo vần ở hát nói là vần l-ng xuất hiện hầu hết trong các bài một cách có quy luật Trong 11 câu của bài hát nói đủ khổ, hễ câu trên gieo vần chân là tiếng trắc và câu kề d-ới giao vần chân là tiếng bằng thì ắt phải có vần l-ng Tuy nhiên vì âm điệu câu hát nói dồn vào tiếng cuối câu thơ nên khi chọn vần, vần chân đ-ợc chú ý hơn, vả lại không chỉ với vần l-ng mà ngay cả vần chân, tác giả các bài hát nói vẫn chấp nhận tình trạng ép vần nhiều Theo thống kê của chúng tôi trong 137 bài hát nói

và tuyển tập thơ ca trù thì thấy 126 bài có vần l-ng

Nh- vậy không thể nói thể thơ hát nói không có vần l-ng mặt khác vần l-ng xuất hiện hầu hết và có vai trò quan trọng trong tổ chức âm điệu bài thơ và hát nói

Mô hình gieo vần trong một bài thơ hát nói chính cánh nh- sau:

Câu1 VC (t) Khổ đầu Câu2 VL(t) VC(b)

Câu3 VC(b) Câu4 (1-2-3) VL(b) VC(t) Xuyên th-a Liên kết khổ

Câu5 VC (t) Khổ giữa Câu6 VC(b)

Câu7 VC(b) Câu8 (1-2-3) VL(b) VC(t) Xuyên mau Liên kết khổ

Câu9 VC (t) Khổ xếp Câu10 VL(t) VC(b)

Câu11 VC(b)

Sơ đồ 1: Mô hình âm luật thể thơ Hát nói

Trang 28

Nh- vậy, trong bài hát nói đủ khổ chính cánh, trừ hai câu 5 và 6, chỉ với 9 câu mà đã có 4 vần l-ng Mặc dù tuỳ theo phong cách của mỗi tác giả, trong thực tế sáng tác, mô hình trên có thể vận dụng khác nhau Song, tuyệt đại đa số các bài hát nói đều có vần l-ng Điều đáng l-u ý là không phải ở bài hát nói nào tác giả cũng tuân thủ luật, tức là gieo đủ số vần theo quy định ở những bài hát nói gieo vần l-ng không đủ số lần thì cũng không phải các tác giả không ý thức

đ-ợc vần luật và vai trò của vần luật trong hát nói Xuất phát từ sự phóng khoáng, tình ý của nội dung bài hát mà họ sẵn sàng hi sinh vần Điều này chứng minh rõ qua cách gieo vần chân là loại vần bắt buộc nh-ng số l-ợng lớn các bài lại gieo vần thông, thậm chí nhiều tr-ờng hợp xuất vần, ép vần Khi sáng tác tác giả hát nói không câu nệ khi gieo vần chân Vần chân trong thể thơ hát nói nh- các nhà nghiên cứu đã khẳng định vần chân quan trọng hơn vần l-ng nh-ng trong gieo vần vẫn có sự châm ch-ớc

2.1.1.1 Vần chân

Đặc tr-ng vần chân trong thơ hát nói xét theo vị trí, chức năng Thể thơ hát nói vừa có vần chân vừa có vần l-ng nh-ng chủ yếu là gieo vần chân Một bài hát nói đủ khổ chính cách có 10 vần chân và 4 vần l-ng Vần chân trong văn bản bài thơ hát nói bao giờ cũng đ-ợc đảm bảo về vị trí và khả năng hiệp vần với nhau theo những quy luật hoà phối ngữ âm truyền thống trong thơ tiếng Việt Tuy nhiên có khi do sự phóng túng của ng-ời sáng tác (sáng tác ca từ hát nói phần nhiều là ứng tác) và có sự tham gia hỗ trợ của nhạc, nên phần lớn bài thơ hát nói có vần chân hiệp theo lối vần thông thậm chí không ít hiện t-ợng trốn vần, ép vần Với những tr-ờng hợp này, sự hoà phối ngữ âm đ-ợc đảm bảo bằng tính đối xứng của các câu thơ, hay nói theo cách khác nhạc hát, nhạc thơ đ-ợc bảo đảm bằng tiết tấu và sự cân xứng Sau đây là một tr-ờng hợp trốn vần l-ng trong một khổ thơ

So danh giá ai bằng mẹ Mốc, Ngoài hình hài gấm vóc cũng thêm ra Tấm hồng nhan đem bôi lấm xoá nhoè, Làm thế để che qua mắt tục

Trang 29

Ngoại mạo bất cầu nh- mỹ ngọc, Tâm trung th-ờng thủ tụ kiến kim

Nhớ chồng xa muôn dặm khôn tìm, Giữ son sắt cho tròn một tiết

(Mẹ Mốc - Nguyễn Khuyến)

Đây là 8 trên 15 câu trong bài hát nói Mẹ Mốc của Nguyễn Khuyến - một

trong những bậc thầy về chữ nghĩa của làng văn ch-ơng Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế ki XX Theo quy định về vần trong hát nói thì 8 câu này phải có 6 vần chân và 2 vần l-ng thế nh-ng trên thực tế tác giả chỉ gieo 2 vần chân và 1 vần lưng trong đõ 2 vần chân “a/oa”thệ cðng l¯ vần thông G²nh nặng nh³c điếu

đoạn thơ do hai dòng thơ đối nhau đảm đ-ơng, dòng 2 song song với dòng 3 và dòng 7 song song dòng 8 Bởi có nửa số dòng thơ đối nhau nên dù không gieo

đủ số vần nh- quy định nh-ng khi đọc lên ta vẫn thấy đoạn thơ dồi dào nhạc

điệu

ở Hát nói tuy hiện t-ợng ép vần, trốn vần không phải ít nh-ng nó chỉ xảy

ra trong nội bộ một số dòng, khổ của bài thơ chứ tuyệt nhiên ch-a thấy bài nào hoàn toàn trốn vần, ép vần Mô hình gieo vần chân trong một bài thơ Hát nói chính cách nh- sau:

Câu1 T Khổ đầu Câu2 B

Câu3 B Câu4 T

Liên kết khổ

Câu5 T Khổ giữa Câu6 B

Câu7 B Câu8 T

Liên kết khổ Câu9 T

Khổ xếp Câu10 B

Câu11 B

Trang 30

Xem xét mô hình trên ta thấy hiện t-ợng hiệp vần của các tiếng kết thúc câu thơ nh- sau

- Câu 1 đứng độc lập, kết thúc bằng tiếng trắc

- Câu 2 và 3 gồm hai tiếng Bằng bắt vần với nhau

- Câu 4 và 5 gồm hai tiếng Trắc bắt vần với nhau

- Câu 6 và 7 gồm hai tiếng Bằng bắt vần với nhau

- Câu 8 và 9 gồm hai tiếng Trắc bắt vần với nhau

- Câu 10 và 11 gồm hai tiếng Bằng bắt vần với nhau

Năm cặp vần chân luân phiên nhau 2B, 2T, 2B, 2T, 2B là điều bắt buộc

Đặc điểm này làm cho thể thơ hát nói khác hẳn với các thể lục bát, song thất lục bát và Đ-ờng luật Nh- vậy theo mô hình vần thông dụng của một khổ thơ thì một bài thơ hát nói có kết cấu vần trong khổ kiểu ABBA Riêng khổ thứ 3 vì chỉ

có 3 câu nên mô hình của nó sẽ là ABB Nếu xét mô hình vần chân của hát nói biệt lập trong từng khổ thì có vẻ giống một bài thơ thất ngôn liên hoàn, nh-ng trong cả bài thì lại khác Lúc này mô hình vần chân của bài thơ hát nói sẽ là ABBABBBAABB Nh- vậy việc hát nói phân thành đoạn, thành khổ là có nguyên tắc của nó, chính là nguyên tắc dựa vào chức năng liên kết của vần

Đặc tr-ng vần chân trong thơ hát nói xét theo sự phân bố các thành phần

đoạn tính Khảo sát sự phân bố âm vị trong những âm tiết tham gia hiệp vần trong văn bản thơ hát nói, chúng tôi đặc biệt chú ý tỉ lệ giữa các loại vần chính, vần thông, vần ép Giữa các loại vần có kết thúc mở, nửa mở, khép, nửa khép

Đem so sánh tỉ lệ các loại vần này so với vần cùng loại trong các thể thơ ca

đ-ơng thời tr-ớc và sau giai đoạn thịnh hành của hát nói chúng ta sẽ thấy đ-ợc

động thái của quá trình đổi mới ngôn ngữ văn học nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng và đặc biệt là hát nói

Trang 32

- Tỷ lệ vần mở của thơ Hát nói đứng thứ 2 sau thơ mới

- Tỷ lệ vần nửa khép đứng thứ 2 sau lục bát

Tỷ lệ các loại vần xét theo âm h-ởng âm tiết của hát nói t-ơng đ-ơng thể loại song thất lục bát Có đ-ợc điều này là do sự phân bố của thơ hát nói có sự luân phiên B - T các cặp vần Đặc biệt tỷ lệ vần mở của thơ hát nói đứng sau thơ Mới chứng tỏ nhu cầu phát triển giai điệu của thể thơ này trong tính t-ơng thích với nhạc Bên cạnh tỷ lệ vần khép khá cao trong hát nói lại càng chứng minh yêu cầu này

Đặc tr-ng các loại vần xét theo sự phân bố các thành tố cấu tạo và kết thúc âm tiết

Đặc điểm nổi bật nhất ở sự phân bố các thành tố tham gia cấu tạo vần của thể thơ hát nói chính là vần chính chiếm tỷ lệ thấp nhất nh-ng vần thông và vần

ép lại có tỷ lệ cao nhất T-ơng ứng với đặc tr-ng phối h-ởng của âm tiết trong

Trang 33

thơ hát nói là các loại vần xét theo âm h-ởng của từng âm tiết khi gieo vần (mở, nửa mở; nửa khép, khép)

Những đặc tr-ng này là do đặc tính âm học của các âm vị cấu âm trực tiếp liên quan đến âm điệu của từng thể loại Qua kết quả thống kê chúng tôi thấy 2 thể lục bát và song thất lục bát thuộc loại thơ điệu ngâm nên vần chính/ vần mở, nửa mở; nửa khép sẻ chiếm tỷ lệ cao Nh-ng hát nói là thơ điệu nói nên vần thông và vần ép/ vần mở, nửa mở, nửa khép lại chiếm tỷ lệ cao Đặc điểm không thể hiện năng lực gieo vần mà do cánh hoà phối ngữ âm trong quá trình hiệp vần của các thể loại quy định

Đặc điểm thể hiện rõ hơn đặc tr-ng của các âm vị đoạn tính trong vần của thơ hát nói Khi so sánh với vần trong lục bát và song thất lục bát nếu ở 2 thể này sử dụng các loại vần mở và nửa mở một tỷ lệ thấp thì hát nói lại sử dụng với

tỷ lệ khá cao Các nguyên âm kết thúc vần mở và bán nguyên âm kết thúc vần nửa mở khác nhau về âm l-ợng và âm sắc Đặc điểm này là tiền đề tạo giai điệu cho câu hát nói dể dàng hòa vào giai điệu nhạc

Câu1 VC (t) Khổ đầu Câu2 VL(t) VC(b)

Câu3 VC(b) Câu4 (1-2-3) VL(b) VC(t) Xuyên th-a Liên kết khổ

Câu5 VC (t) Khổ giữa Câu6 VC(b)

Câu7 VC(b)

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh, 1957, Từ điển Hán Việt, Nxb Tr-ờng Thi, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Tr-ờng Thi
Năm: 1957
2. Phan Mậu Cảnh, 2002, Ngữ pháp văn bản, Đại học Vinh xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Đại học Vinh xuất bản
Năm: 2002
3. Nguyễn Tài Cẩn, 1996, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
4. Đỗ Hữu Châu, 1996, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Đỗ Hữu Châu, 1998, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Nguyễn Xuân Diên, 1994, Ca trù trong văn hoá Việt Nam, Tạp chí âm nhạc, sè 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trù trong văn hoá Việt Nam
7. Nguyễn Xuân Diên, 1995, Vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật ca trù, Tạp chí văn học nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật ca trù
8. Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề, 1994, Việt Nam ca trù biên khảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam ca trù biên khảo
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
9. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi chủ biên, 2004, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
10. D-ơng Quảng Hàm, 1950, Việt Nam văn học sử yếu, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
11. Nguyễn Xuân Khoát, 1984, Giới thiệu ca trù, Tạp Văn hoá Dân gian số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu ca trù
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoát
Nhà XB: Tạp Văn hoá Dân gian
Năm: 1984
12. Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hoà, 1994, Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học văn bản
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Đinh Trọng Lạc, 1995, 99 ph-ơng tiện và biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 ph-ơng tiện và biện pháp tu từ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Nguyễn Lộc, 1976, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp
Năm: 1976
15. Đỗ Thị Kim Liên, 2002, Ngữ pháp tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
16. Đặng Văn Lung, 1984, Mục Ca trù, Từ điển văn học tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục Ca trù, Từ điển văn học tập 2
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
17. Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử – Lê Ngọc Trà, 1985, Giáo trình lý luận văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận văn học
Nhà XB: Nxb giáo dục
18. Nguyễn Đức Mậu, 1998, Hát nói từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học, Tạp chí Văn hoá số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát nói từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học
Tác giả: Nguyễn Đức Mậu
Nhà XB: Tạp chí Văn hoá
Năm: 1998
19. Nguyễn Đức Mậu, 2003, Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trù nhìn từ nhiều phía
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
20. Nguyễn Đức Mậu, 2006, Thơ trong ca trù, thể loại, hình thức, cấu trúc, nội dung, Tạp chí Văn hoá số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trong ca trù, thể loại, hình thức, cấu trúc, nội dung

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mô hình âm luật thể thơ Hát nói - Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ
Sơ đồ 1 Mô hình âm luật thể thơ Hát nói (Trang 27)
Bảng 1: Thống kê, so sánh vần chính, vần thông, vần ép - Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ
Bảng 1 Thống kê, so sánh vần chính, vần thông, vần ép (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w