Từ lâu các tác giả dân gian đã biết cách lựa chọn sử dụng các biện pháp tu từ để tăng hiệu quả biểu đạt, tăng sức hấp dẫn trong tục ngữ, ca dao. Nối tiếp truyền thống đó, các tác giả trung đại nh- Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân H-ơng cũng rất thành công khi đ-a các biện pháp tu từ vào tác phẩm của mình.
Đối với tác giả thể thơ hát nói thành công của họ trong sáng tạo tác phẩm không chỉ thể hiện ở đề tài, nội dung, và hình thức riêng độc đáo, mà còn thể hiện ở cách lựa chọn từ ngữ, cách dùng điển tích điển cố đặc biệt cách sử dụng linh hoạt các ph-ơng tiện tu từ và biện pháp tu từ.
Tác giả hát nói phần lớn là những tài tử giai nhân, những ng-ời có tài mà không đ-ợc trọng dụng, không đ-ợc thể hiện tài năng của mình. Vì thế họ bất bình, chán nản họ đ-a những nỗi niềm đó vào sáng tác của mình. Độc đáo hơn họ đã thông qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật mang lại giá trị biểu đạt cao để kí thác những nỗi niềm đó.
3.1.1. Biện pháp tu từ so sánh
Theo Đinh Trọng Lạc trong 99 ph-ơng tiện tu từ và biện pháp tu từ phép so sánh tu tú l¯ “biến ph²p tu tú ngừ nghĩa, trong đõ ngưội ta đỗi chiễu hai đỗi t-ợng khác loại của thực thể khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diển tả bằng hình ảnh một lối tri gi²c mỡi mÍ vẹ đỗi tướng”. Tuy nhiên cần phân biệt với so sánh luận lí, trong đó cái đ-ợc so sánh và cái so sánh là đối t-ợng cùng loại và mục đích của sự so sánh là xác lập sự t-ơng đ-ơng của hai đối t-ợng đem ra so sánh.
Số liệu mà chúng tôi thống kê đ-ợc trong 137 bài thơ hát nói ở Tuyển tập ca trù của Ngô Linh Ngọc - Ngô Văn Phú cho thấy các tác giả đã 196 lần sử dụng biện pháp tu từ so sánh, xuất hiện trong 87 bài thơ hát nói chiếm 63,5%.
Điều đáng chú ý là biện pháp tu từ so sánh đ-ợc các tác giả hát nói sử dụng linh hoạt, độc đáo.
Trong 196 lần sử dụng biện pháp tu từ so sánh dựa vào yếu tố, quan hệ so s²nh chủng tôi thấy cõ 106 lần/ 56 b¯i h²t nõi xuất hiến yễu tỗ so s²nh “l¯”
“cðng b´ng”. Chiễm 40,8%, 31 lần sụ dũng phẽp so s²nh “như”, v¯ 69 lần sụ dũng phẽp so s²nh “hơn” “không b´ng”.
- So sánh “là“, “cũng bằng“
So s²nh “l¯”, “cðng b´ng” xuất hiến 106 lần/ 137 b¯i thơ h²t nõi, chiễm 54% tồng biến ph²p tu tú so s²nh. So s²nh “l¯”, “cðng b´ng” dữa trên sữ liên t-ởng giống nhau giữa cái so sánh và cái đ-ợc so sánh. Đặc biệt việc xuất hiện quan hế tú “l¯” l¯m cơ sờ đưa ra so s²nh nh´m mang l³i sãc th²i khàng định, công nhận mức độ giống nhau giữa cái so sánh và cái đ-ợc so sánh.
Anh ấy thực là ng-ời chí khí.
( Giễu bạn - Tú X-ơng) Thú hữu tình sơn thuỷ thực là vui.
(H-ơng sơn phong cảnh - D-ơng Khuê) Việc các tác giả thể thơ hát nói đ-a vào sáng tác của mình yếu tố so sánh
“l¯” vỡi sỗ lướng kh² lỡn đ± gây sữ chủ ý cho ngưội đóc. Đặc biết thông qua yễu tố so sánh đó tác giả gửi gắm tâm sự đến ng-ời nghe và ng-ời nghe có thể hiểu nổi niềm tác giả.
Điều này xuất phát từ đặc tr-ng nội dung thể thơ hát nói là thể thơ điệu nói, viết ra là để diễn x-ớng, để hát lên chính điều này tạo điều kiện để bộc lộ kín đáo nh-ng hiệu quả họ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật, sử dụng lối ví von giàu hình ảnh.
ấy nhân thế phù sinh là thế thế.
(Đời đáng chán - Nguyễn Khắc Hiếu) Cho phong l-u, thanh lịch mới là trai.
(Chơi cho thoả thích - Trần Lê Ký)
Khắp nhân thế nơi nơi là khổ ải.
(Cánh bèo - Nguyễn Khắc Hiếu)
Đối t-ợng các tác giả đ-a ra so sánh cũng rất riêng d-ờng nh- đều là những đối t-ợng liên quan đến thời thế, đến thân phận của kẻ làm trai trong xã
hối cð, c²ch so s²nh cðng kh² l³, so s²nh “nhân thễ” l¯ “khồ °i”…
- So sánh “như“
Trong 137 bài hát nói in trong Tuyển tập ca trù chúng tôi thống kê thấy31 lần sụ dũng phẽp so s²nh “như”. “Như” l¯ so s²nh dợng đề ví von 2 sữ vật, hiến tướng kh²c lo³i cõ nẽt tương đọng n¯o đõ. Hư tú “như” mang ý nghĩa gi° định gợi liên t-ởng giữa cái so sánh và cái đ-ợc so sánh.
Tiếng đâu ai oán lại nh- than.
(Gặp khách th-ơng tâm - Nguyễn Khuyến) Nh- bóng đèn, nh- mây nổi, nh- gió thổi, nh- chiêm bao,
(Chơi là lãi - Nguyễn Công Trứ) Nỗi bất bình nh- khấp, nh- tố, nh- oán, nh- than.
(Vịnh tỳ bà - Nguyễn Khuyến)
Cách so sánh, đối t-ợng đem ra so sánh ở đây rất lạ, rất đặc biệt so sánh
“nhân sinh” m¯ như “bõng đèn”, “mây nồi”, “chiêm bao” nhừng thử c°m gi²c như mong manh, dể vở, dể mất. Hay nồi “bất bệnh” thệ như “khấp”, "tỗ”, “o²n”,
“than”, ta thấy ở đây đã có sự di chuyển linh hoạt từ yếu tố so sánh A thành B bb’b’’b’’’. Phẽp so s²nh gới cho ngưội đóc c°m nhận đước nhừng điẹu không bình th-ờng. Sử dụng lối so sánh này tác giả có thể tha hồ liên t-ởng, t-ởng t-ợng tạo sức hấp dẫn thu hút ng-ời đọc.
Đặc biệt đối t-ợng mà các tác giả hát nói đ-a ra so sánh phần lớn là những hình ảnh về thời thế, nhân sinh. Điều này xuất chứng tỏ phải có cái nhìn sâu sắc, phải có sự chiêm nghiệm khá kỹ về thân phận kiếp ng-ời, về thời thế mới đ- ra đ-ợc những hình ảnh so sánh nh- thế.
- So sánh “hơn“, “không bằng“.
Trong khi lựa chọn đối t-ợng, cung bậc so sánh để ng-ời đọc hiểu đ-ợc
điẹu mệnh muỗn gụi gãm t²c gi° h²t nõi còn dợng lỗi so s²nh “hơn”, “không b´ng”. Trong 137 b¯i h²t nõi chủng tôi thỗng kê cõ 69 lần t²c giả sử dụng phép so s²nh “hơn”, “không b´ng”. Viếc lữa chón lỗi so s²nh n¯y cho thấy mửc đố, tính chất cái so sánh và cái đ-ợc so sánh ở đây thuộc nhiều cấp độ khác nhau
“hơn” hoặc “không b´ng”.
So tam kiệt ai bằng Hàn Tín.
(Hàn Tín- Nguyễn Công Trứ) Trần ai ch-a trút sạch g-ơng lòng,
(Gặp chùa tiểu- D-ơng Khuê)
Nắng chẳng ải, m-a chẳng phai, gió chẳng lay, s-ơng chẳng bÐn.
(Hoa mai- KhuyÕt Danh) Phong l-u ấy nghìn vàng ch-a xứng.
(Đêm trung thu nghe hát trên sông- Khuyết Danh) Sụ dũng lỗi so s²nh “hơn”, “không b´ng” chửng tà c²c t²c gi° cõ sữ lữa chọn, suy ngẫm đ-a ra lối so sánh phù hợp. Thông qua đó thấy đ-ợc nỗi băn khoăn của tác giả, chính thực tại cuộc sống đã đem lại cái nhìn, cách cảm nhận về thời thế thông qua đó rủt ra đước lỗi so s²nh kh²c bên c³nh lỗi so s²nh “l¯”
“nh”.
Nh- vậy, ta nhận thấy khi sử dụng ph-ơng tiện tu từ so sánh dù ở các cấp
đố so s²nh kh²c nhau “l¯”, “như”, “hơn”, “không b´ng”, t²c gi° h²t nõi đ± cho ta cái nhìn toàn diện hơn về thời thế, nhân sinh.
3.1.2. C©u hái tu tõ
Thơ ca là tiếng nói hình ảnh, nhà thơ chỉ không tả hay kể một cách khách quan mà còn có nhu cầu bộc lộ cảm xúc. Những câu hỏi tu từ đặt ra trong bài thơ chính là sự biểu hiện của nhu cầu muốn bộc lộ cảm xúc, hỏi cũng là một hiện t-ợng tự vấn và giao l-u.
Câu hỏi tu từ theo định nghĩa của Đinh Trọng Lạc là câu khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc. Nó không đòi hỏi phải trả lời mà chỉ nhằm tăng c-ờng tính diễn cảm của phát ngôn, nó làm cho hình t-ợng văn học đẹp lên gấp bội.
Từ lâu tác giả dân gian đã thành công trong việc đ-a câu hỏi tu từ vào tục ngữ, ca dao để bộc lộ tâm tình giải bày tình cảm.
Nhí ai, ai nhí, b©y giê nhí ai?
( Ca dao)
Đến các nhà thơ trung đại Việt Nam, họ cũng dùng câu hổi tu từ để bộc lộ tâm t-, tình cảm của mình.
Trên tr-ờng gẫm thấy hay chăng nhẽ?
(Đặng Trần Côn)
Hiệu quả nghệ thuật mà câu hỏi tu từ đem lại là rất lớn. Thấy đ-ợc điều
đó các tác giả hát nói đã không ngần ngại khi đ-a vào sáng tác của mình số l-ợng khá lớn câu hỏi tu từ.
Theo thống kê của chúng tôi thì ở 137 bài hát nói có 92 lần các tác giả sử dụng câu hỏi tu từ, câu hỏi tu từ xuất hiện trong 59 bài thơ chiếm 43%. Trong đó
đáng chú ý là trong sáng tác của một số tác giả số l-ợng câu hỏi tu từ đ-ợc dùng khá phổ biến tiêu biểu. Trong 9 bài hát nói của Nguyễn Khắc Hiếu chúng tôi thống kê đ-ợc tác giả đã 15 lần sử dụng câu hỏi tu từ, Trần Tuấn Khải trong 5 bài hát nói là 14 lần xuất hiện câu hỏi tu từ. Đặc biệt chỉ trong 1 bài hát nói của D-ơng Lâm trong Tuyển tập ca trù có tới 92 lần sử dụng câu hỏi tu từ.
Việc đ-a câu hỏi tu từ vào tác phẩm với số l-ợng khá lớn cho ta thấy thực tế sáng tác các tác giả hát nói mang đặc điểm chung là h-ớng về ngoại giới với cảm nhận trực quan, qua đó bộc lộ mình.
Đặc tr-ng nổi bật nhất trong cách sử dụng câu hỏi tu từ của các tác giả hát nói thể hiện ở chỗ, câu hỏi tu từ không nhất thiết tuân theo quy định sẵn mà nó có thể phân bố ở nhiều nơi trong bài thơ, có thể xuất hiện ở cuối dòng thơ.
Mảnh hình hài không, có, có không?
(Uống r-ơụ tiêu sầu- Cao Bá Quát) Nợ trần thế trả bù chi mãi mãi?
(Thi hỏng- Tú X-ơng)
Đời đáng chán hay không đáng chán?
(Đời đáng chán - Nguyễn Khắc Hiếu) Cũng có khi câu hỏi tu từ lại xuất hiện ở cuối khổ thơ, tức ở câu thứ 4, thứ 8 trong bài thơ.
Ba câu chuyện khoe mình lắm của, Chốn nhà lao sặc sụa những hơi đồng.
Vui anh em đến chốn lầu hồng, Hỏi cô ấy có chồng ch-a nhỉ?
(Giễu bạn - Tú X-ơng) hay:
Thử địa Đà Giang phi Xích Bích, Dã vô Gia Cát dữ Chu Lang.
Ai cầu phong mà gió tự đâu sang.
Hay mãi khách văn nhân tìm đến bạn?
(Hỏi gió - Nguyễn Khắc Hiếu)
Đặc biệt là câu hỏi tu từ ở thể thơ hát nói không chỉ xuất hiện ở cuối dòng thơ, khổ thơ mà câu hỏi tu từ còn phân bố ở cuối bài thơ. Tiêu biểu Phận hồng nhan có mong manh ( Cao Bá Quát), Chơi chùa thầy ( Nguyễn Th-ợng Hiền), Chơi hồ tây (Nguyễn Th-ợng Hiền), Mắng bù nhìn (Trần Tuấn Khải),Sợ gì đâu (Phan Trọng Bình).
Phận hồng nhan có mong manh Tự cổ hồng nhan đa mệnh bạc, Buồn cho ai mà lại tiếc cho ai.
Duyên chông chênh nguyệt mỉa, hoa c-ời, Ngao ngán nhẽ đào tiên lăn cõi tục.
Đã gác g-ơng loan, treo giá ngọc, Nỡ loài chim cú đậu cành mai.
Duyên còn dài, xuân hãy còn dài, Thử đủng đỉnh xem cơ tiền định.
Nhắn ông Nguyệt hãy xe dây xích, Khách giai nhân với khách văn nhân.
Tài sắc ai kẻ cầm cân?
(Cao Bá Quát)
Câu hỏi tu từ xuất hiện ở cuối khổ thơ, bài thơ làm cho mạch thơ t-ởng chừng nh- không bao giờ dứt bởi nhửng suy t-, day dứt mà câu hỏi đặt ra. Bao băn khoăn, trăn trở, lo âu của cá nhân tr-ớc thời thế, những suy nghĩ, chiêm nghiệm về nhân tình thế thái. Ng-ời đọc thông qua việc hiểu cách dùng câu hỏi tu từ là hiểu đ-ợc nội dung, ý đồ mà tác giả gửi gắm. Đặc biệt việc dùng câu hỏi tu từ ở cuối bài thơ còn mang lại cho ng-ời đọc d- âm của bài thơ dù hết lời nh-ng ch-a hết bài d- âm còn mãi. Để khi bài hát nói cất lên rồi kết thúc nh-ng ng-ời nghe vẫn tiếp tục mạch suy nghĩ, tự tìm hiểu vấn đề.
Cùng với câu hỏi tu từ thơ hát nói còn sử dụng phổ biến kiểu câu cảm thán.
Nếu không chơi thiệt ấy ai bù!
Nghề chơi cũng lắm công phu!
(Chơi xuân kẻo hết xuân đi) Hay:
Trăng kia nhớ mặt anh hùng này chăng!
Xinh thay này núi nọ trăng!
(Núi cao trăng sáng- Cao Bá Quát)
Sự xuất hiện của hai kiểu câu này trong bài thơ hát nói xuất phát từ nhu cầu bộc lộ cảm xúc, tình cảm thể hiện ở nhiều cung bậc khác nhau. Lúc ngâm nga, khi đột ngột tạo cảm giác tò mò hứng thú cho ng-ời nghe.