Đặc điểm ngữ âm

Một phần của tài liệu Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ (Trang 26 - 35)

Đặc điềm nồi bật vẹ ngừ âm cùa thơ chính l¯ tính nh³c: “thơ cõ tú trong ý tường v¯ nhừng ý tường l³i đễn tú trong tâm họn”(Victo Huygô). Thế giới nội tâm không chỉ thể hiện bằng ý nghĩa của từ mà bằng âm thanh, giai điệu (vần, nhịp). Việc xác định đặc tr-ng cấu trúc vần, nhịp từ thế thơ hát nói là cả một vấn

đề, dù rằng đây là một thể thơ cách luật đ-ợc sáng tác tạo trên cơ sở truyền thống của thơ ca trung đại chịu sự quy định của các quy chuẩn mỹ học trung đại và do yêu cầu phải gắn với nhạc trong diễn x-ớng nên phải có vần điệu. Nh-ng một mặt do nhu cầu thể hiện một nội dung t- t-ởng phóng khoáng, tâm sự muốn thoát khỏi ràng buộc của các chế -ớc xã hội đ-ơng thời, mặt khác do sự nâng đỡ của nhạc ngữ nên ngôn ngữ hát nói trong cách gieo vần, tạo nhịp, chọn từ, đặt câu, khá tự do.

2.1.1. VÇn

Vần l¯ “mốt phương tiến tồ chửc văn b°n thơ dữa trên sữ lặp l³i không hoàn toàn ở những vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo nên tính hài hoà và liên kết dòng thơ [9; tr.423].

Tr-ớc hết xét về vị trí của vần trong thể thơ hát nói, phần lớn các nhà nghiên cứu đều cho rằng hát nói có hai loại: vần l-ng (yêu vận) và vần chân (c-íc vËn).

Tuy nhiên các nhà nghiên cứu sau này có một số ng-ời cho là thể thơ hát nói chỉ có vần chân. Tiêu biểu cho khuynh h-ớng này là giáo s- Nguyễn Tài Cẩn. Nhân bàn về ảnh h-ởng của thi luật ca trù với sáng tác thơ chữ Hán của Nguyển Khuyễn. Ông viễt: “Vẹ vần luật đ²ng chú ý nhất là đặc điểm gieo vần, không gieo vần cách câu nh- ở thể tứ tuyệt, bát cú, không gieo vần l-ng ở nh- ở lục bát và song thất lục bát mà gieo vần liên tiếp hai câu một, gieo cuối câu với

sự luân phiên đều đặn hai vần B, hai vần T, hai vần B suốt cả hai bài nh- thế từ câu 2 đễn câu 11”.

Dù gieo vần không bó buộc nh-ng đặc điểm nổi bật trong gieo vần ở hát nói là vần l-ng xuất hiện hầu hết trong các bài một cách có quy luật. Trong 11 câu của bài hát nói đủ khổ, hễ câu trên gieo vần chân là tiếng trắc và câu kề d-ới giao vần chân là tiếng bằng thì ắt phải có vần l-ng. Tuy nhiên vì âm điệu câu hát nói dồn vào tiếng cuối câu thơ nên khi chọn vần, vần chân đ-ợc chú ý hơn, vả lại không chỉ với vần l-ng mà ngay cả vần chân, tác giả các bài hát nói vẫn chấp nhận tình trạng ép vần nhiều. Theo thống kê của chúng tôi trong 137 bài hát nói và tuyển tập thơ ca trù thì thấy 126 bài có vần l-ng.

Nh- vậy không thể nói thể thơ hát nói không có vần l-ng mặt khác vần l-ng xuất hiện hầu hết và có vai trò quan trọng trong tổ chức âm điệu bài thơ và hát nói.

Mô hình gieo vần trong một bài thơ hát nói chính cánh nh- sau:

C©u1... ...VC (t) Khổ đầu Câu2...VL(t)...VC(b)

C©u3...VC(b) C©u4 (1-2-3)...VL(b)....VC(t)

Xuyên th-a Liên kết khổ C©u5... VC (t)

Khổ giữa Câu6...VC(b) C©u7...VC(b) C©u8 (1-2-3)...VL(b)....VC(t)

Xuyên mau Liên kết khổ

C©u9... VC (t) Khổ xếp Câu10...VL(t)...VC(b)

C©u11...VC(b)

Sơ đồ 1: Mô hình âm luật thể thơ Hát nói

Nh- vậy, trong bài hát nói đủ khổ chính cánh, trừ hai câu 5 và 6, chỉ với 9 câu mà đã có 4 vần l-ng. Mặc dù tuỳ theo phong cách của mỗi tác giả, trong thực tế sáng tác, mô hình trên có thể vận dụng khác nhau. Song, tuyệt đại đa số các bài hát nói đều có vần l-ng. Điều đáng l-u ý là không phải ở bài hát nói nào tác giả cũng tuân thủ luật, tức là gieo đủ số vần theo quy định. ở những bài hát nói gieo vần l-ng không đủ số lần thì cũng không phải các tác giả không ý thức

đ-ợc vần luật và vai trò của vần luật trong hát nói. Xuất phát từ sự phóng khoáng, tình ý của nội dung bài hát mà họ sẵn sàng hi sinh vần. Điều này chứng minh rõ qua cách gieo vần chân là loại vần bắt buộc nh-ng số l-ợng lớn các bài lại gieo vần thông, thậm chí nhiều tr-ờng hợp xuất vần, ép vần. Khi sáng tác tác giả hát nói không câu nệ khi gieo vần chân. Vần chân trong thể thơ hát nói nh- các nhà nghiên cứu đã khẳng định vần chân quan trọng hơn vần l-ng nh-ng trong gieo vÇn vÉn cã sù ch©m ch-íc.

2.1.1.1. VÇn ch©n

Đặc tr-ng vần chân trong thơ hát nói xét theo vị trí, chức năng. Thể thơ

hát nói vừa có vần chân vừa có vần l-ng nh-ng chủ yếu là gieo vần chân. Một bài hát nói đủ khổ chính cách có 10 vần chân và 4 vần l-ng. Vần chân trong văn bản bài thơ hát nói bao giờ cũng đ-ợc đảm bảo về vị trí và khả năng hiệp vần với nhau theo những quy luật hoà phối ngữ âm truyền thống trong thơ tiếng Việt.

Tuy nhiên có khi do sự phóng túng của ng-ời sáng tác (sáng tác ca từ hát nói phần nhiều là ứng tác) và có sự tham gia hỗ trợ của nhạc, nên phần lớn bài thơ

hát nói có vần chân hiệp theo lối vần thông thậm chí không ít hiện t-ợng trốn vần, ép vần. Với những tr-ờng hợp này, sự hoà phối ngữ âm đ-ợc đảm bảo bằng tính đối xứng của các câu thơ, hay nói theo cách khác nhạc hát, nhạc thơ đ-ợc bảo đảm bằng tiết tấu và sự cân xứng. Sau đây là một tr-ờng hợp trốn vần l-ng trong một khổ thơ.

So danh giá ai bằng mẹ Mốc,

Ngoài hình hài gấm vóc cũng thêm ra Tấm hồng nhan đem bôi lấm xoá nhoè, Làm thế để che qua mắt tục.

Ngoại mạo bất cầu nh- mỹ ngọc, Tâm trung th-ờng thủ tụ kiến kim.

Nhớ chồng xa muôn dặm khôn tìm, Giữ son sắt cho tròn một tiết.

(Mẹ Mốc - Nguyễn Khuyến)

Đây là 8 trên 15 câu trong bài hát nói Mẹ Mốc của Nguyễn Khuyến - một trong những bậc thầy về chữ nghĩa của làng văn ch-ơng Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế ki XX . Theo quy định về vần trong hát nói thì 8 câu này phải có 6 vần chân và 2 vần l-ng thế nh-ng trên thực tế tác giả chỉ gieo 2 vần chân và 1 vần lưng trong đõ 2 vần chân “a/oa”thệ cðng l¯ vần thông. G²nh nặng nh³c điếu

đoạn thơ do hai dòng thơ đối nhau đảm đ-ơng, dòng 2 song song với dòng 3 và dòng 7 song song dòng 8. Bởi có nửa số dòng thơ đối nhau nên dù không gieo

đủ số vần nh- quy định nh-ng khi đọc lên ta vẫn thấy đoạn thơ dồi dào nhạc

điệu.

ở Hát nói tuy hiện t-ợng ép vần, trốn vần không phải ít nh-ng nó chỉ xảy ra trong nội bộ một số dòng, khổ của bài thơ chứ tuyệt nhiên ch-a thấy bài nào hoàn toàn trốn vần, ép vần. Mô hình gieo vần chân trong một bài thơ Hát nói chính cách nh- sau:

C©u1...T Khổ đầu Câu2...B C©u3...B C©u4...T

Liên kết khổ

C©u5...T Khổ giữa Câu6...B C©u7...B C©u8...T

Liên kết khổ C©u9...T

Khổ xếp Câu10...B C©u11...B

Xem xét mô hình trên ta thấy hiện t-ợng hiệp vần của các tiếng kết thúc câu thơ nh- sau.

- Câu 1 đứng độc lập, kết thúc bằng tiếng trắc.

- Câu 2 và 3 gồm hai tiếng Bằng bắt vần với nhau.

- Câu 4 và 5 gồm hai tiếng Trắc bắt vần với nhau.

- Câu 6 và 7 gồm hai tiếng Bằng bắt vần với nhau.

- Câu 8 và 9 gồm hai tiếng Trắc bắt vần với nhau.

- Câu 10 và 11 gồm hai tiếng Bằng bắt vần với nhau.

Năm cặp vần chân luân phiên nhau 2B, 2T, 2B, 2T, 2B là điều bắt buộc.

Đặc điểm này làm cho thể thơ hát nói khác hẳn với các thể lục bát, song thất lục bát và Đ-ờng luật. Nh- vậy theo mô hình vần thông dụng của một khổ thơ thì

một bài thơ hát nói có kết cấu vần trong khổ kiểu ABBA. Riêng khổ thứ 3 vì chỉ có 3 câu nên mô hình của nó sẽ là ABB. Nếu xét mô hình vần chân của hát nói biệt lập trong từng khổ thì có vẻ giống một bài thơ thất ngôn liên hoàn, nh-ng trong cả bài thì lại khác. Lúc này mô hình vần chân của bài thơ hát nói sẽ là ABBABBBAABB. Nh- vậy việc hát nói phân thành đoạn, thành khổ là có nguyên tắc của nó, chính là nguyên tắc dựa vào chức năng liên kết của vần.

Đặc tr-ng vần chân trong thơ hát nói xét theo sự phân bố các thành phần

đoạn tính. Khảo sát sự phân bố âm vị trong những âm tiết tham gia hiệp vần trong văn bản thơ hát nói, chúng tôi đặc biệt chú ý tỉ lệ giữa các loại vần chính, vần thông, vần ép. Giữa các loại vần có kết thúc mở, nửa mở, khép, nửa khép.

Đem so sánh tỉ lệ các loại vần này so với vần cùng loại trong các thể thơ ca

đ-ơng thời tr-ớc và sau giai đoạn thịnh hành của hát nói chúng ta sẽ thấy đ-ợc

động thái của quá trình đổi mới ngôn ngữ văn học nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng và đặc biệt là hát nói.

Bảng 1: Thống kê, so sánh vần chính, vần thông, vần ép trong hát nói và một số thể thơ

Nguồn t- liệu

L-ợng vÇn khảo

sát

Vần chính Vần thông Vần ép

sè l-ợng

tỷ lệ số l-ợng

tỷ lệ số l-ợng

tỷ lệ

Hát nói 1500 510 34 810 54 180 12

Song thÊt lôc bát

1500 1360 90,6 110 7,33 30 1,5

Lục bát 1500 1316 87,73 160 10,66 24 1,6

Thơ mới 1500 710 47,33 706 47,06 84 4,2

Từ kết quả đó ta thấy ở loại vần chính thì hát nói chiếm tỷ lệ thấp nhất, nh-ng vần thông và vần ép lại chiếm tỷ lệ cao nhất chứng tỏ hát nói phóng túng về âm luật so với các thể thơ khác. Thậm chí v-ợt qua thơ mới điều đó cho thấy thể thơ hát nói đã mở rộng thi pháp đến tối đa để dung nạp những nội dung mới của thời đại, hơn nữa nhờ có sự hỗ trợ của nhạc nên sự cởi mở về âm luật đ-ợc chấp nhận đặc biệt những cách tân về âm luật trong thơ hát nói đã đánh dấu b-ớc phát triển mới của thơ ca.

Bảng 2: Thống kê, so sánh vần mở, nửa mở; vần khép, nửa khép giữa hát nói và một số thể thơ

Nguồn t- liệu

l-ợng vÇn k/s

Vần mở vần nửa mở Vần nửa khép Vần khép

S/L T/L S/L T/L S/L T/L S/L T/L

Tõ ®iÓn vÇn

25,9 18,3 38,5 17,1

Hát nói 1500 408 27,2 434 28,9 553 36,8 165 11,1

Song thÊt lôc

bát

1500 291 19,4 379 25,2 474 31,6 356 23,7

Lục bát 1500 396 26,4 467 31,1 636 42,4 0 0

Thơ mới 1500 497 33,1 556 37 325 21,6 122 8,1

- Tỷ lệ vần mở của thơ Hát nói đứng thứ 2 sau thơ mới.

- Tỷ lệ vần nửa khép đứng thứ 2 sau lục bát.

Tỷ lệ các loại vần xét theo âm h-ởng âm tiết của hát nói t-ơng đ-ơng thể loại song thất lục bát. Có đ-ợc điều này là do sự phân bố của thơ hát nói có sự luân phiên B - T các cặp vần. Đặc biệt tỷ lệ vần mở của thơ hát nói đứng sau thơ

Mới chứng tỏ nhu cầu phát triển giai điệu của thể thơ này trong tính t-ơng thích với nhạc. Bên cạnh tỷ lệ vần khép khá cao trong hát nói lại càng chứng minh yêu cầu này.

Đặc tr-ng các loại vần xét theo sự phân bố các thành tố cấu tạo và kết thóc ©m tiÕt.

Đặc điểm nổi bật nhất ở sự phân bố các thành tố tham gia cấu tạo vần của thể thơ hát nói chính là vần chính chiếm tỷ lệ thấp nhất nh-ng vần thông và vần ép lại có tỷ lệ cao nhất. T-ơng ứng với đặc tr-ng phối h-ởng của âm tiết trong

thơ hát nói là các loại vần xét theo âm h-ởng của từng âm tiết khi gieo vần (mở, nửa mở; nửa khép, khép).

Những đặc tr-ng này là do đặc tính âm học của các âm vị cấu âm trực tiếp liên quan đến âm điệu của từng thể loại. Qua kết quả thống kê chúng tôi thấy 2 thể lục bát và song thất lục bát thuộc loại thơ điệu ngâm nên vần chính/ vần mở, nửa mở; nửa khép sẻ chiếm tỷ lệ cao. Nh-ng hát nói là thơ điệu nói nên vần thông và vần ép/ vần mở, nửa mở, nửa khép lại chiếm tỷ lệ cao. Đặc điểm không thể hiện năng lực gieo vần mà do cánh hoà phối ngữ âm trong quá trình hiệp vần của các thể loại quy định.

Đặc điểm thể hiện rõ hơn đặc tr-ng của các âm vị đoạn tính trong vần của thơ hát nói. Khi so sánh với vần trong lục bát và song thất lục bát nếu ở 2 thể này sử dụng các loại vần mở và nửa mở một tỷ lệ thấp thì hát nói lại sử dụng với tỷ lệ khá cao. Các nguyên âm kết thúc vần mở và bán nguyên âm kết thúc vần nửa mở khác nhau về âm l-ợng và âm sắc. Đặc điểm này là tiền đề tạo giai điệu cho câu hát nói dể dàng hòa vào giai điệu nhạc.

2.1.1. 2 VÇn l-ng

Mặc dù vần l-ng không xuất hiện đầy đủ trong mỗi bài hát nói nh-ng do vai trò đặc biệt của nó nên phần lớn các bài đều có vần l-ng. Vị trí của vần l-ng

đ-ợc phân bố nh- sau, do độ dài của câu thơ không nhất định nên vần l-ng trong hát nói phải tính từ tiếng cuối câu trở ng-ợc mô hình vần l-ng trong một bài hát nói đủ khổ chính cách nh- sau:

C©u1... ...VC (t) Khổ đầu Câu2...VL(t)...VC(b)

C©u3...VC(b) C©u4 (1-2-3)...VL(b)....VC(t)

Xuyên th-a Liên kết khổ C©u5... VC (t)

Khổ giữa Câu6...VC(b) C©u7...VC(b)

C©u8 (1-2-3)...VL(b)....VC(t)

Xuyên mau Liên kết khổ C©u9... VC (t)

Khổ xếp Câu10...VL(t)...VC(b) C©u11...VC(b)

- Tiếng trắc cuối câu đầu vần với tiếng trắc giữa (T3 hoặc T4) câu thứ 2 - Tiếng trắc cuối câu3 vần tiếng bằng giữa (T3 hoặc T4) câu 4

- Tiếng bằng cuối câu 7 vần với tiếng bằng giữa (T3 hoặc T4) câu 8 - Tiếng trắc cuối câu 9 vần với tiếng trắc giữa (T3 hoặc T4) câu 10

Một bài hát nói chính cách có 4 lần gieo vần l-ng, hai lần gieo vần trắc ở vị trí câu thứ 2 và thứ 10. Hai lần gieo vần bằng ở câu thứ 4 và câu thứ 8. Vần l-ng đ-ợc gieo ở câu số chẵn, đặc biệt ở khổ đầu xuất hiện hai vị trí vần l-ng. Sở dĩ nh- vậy là vì câu đầu th-ờng chỉ kết thúc bằng một tiếng trắc và không hiệp vần chân với tiếng cuối câu thứ 2. Nh- vậy ở hát nói vần l-ng đ-ợc gieo vào những vị trí cần thiết để liên kết các câu thơ lại với nhau khi vần chân không thực hiện nhiệm vụ này. Tuy nhiên vần l-ng không xuất hiện nh- là một sự bắt buộc bởi hầu hết vị trí cuối câu đã có vần chân.

Qua khảo sát chúng tôi thấy trong 137 bài thơ hát nói trong tuyển tập ca trù của Ngô Linh Ngọc - Ngô Văn Phú số bài gieo vần l-ng ở câu thứ 2 chiếm gần 90%, còn một số bài không gieo vần l-ng ở vị trí này là do 2 câu đầu đ-ợc

đặt đối nhau vai trò liên kết đ-ợc phép sóng đôi hỗ trợ. Sau câu thứ 2 thì ở câu thứ 4 và thứ 8 vần l-ng cũng chiếm tỷ lệ cao, để gia tăng nhạc điệu tác giả ca từ hát nói phải hiệp vần l-ng tốt nhất là vần l-ng ở tiếng thứ 5.

Cũng nh- vần chân vần l-ng trong hát nói dù gieo ít lần hơn nh-ng xét về cấu trúc âm tiết ở âm sắc, âm l-ợng đều phóng túng phần lớn vần l-ng là vần thông và vần ép. Nh- vậy vần l-ng và tần suất vần l-ng ở các vị trí đã nêu ra hai vấn đề.

- Chức năng liên kết của vần thơ nói chung và vần l-ng nói riêng trong thể thơ Hát nói đ-ợc phát huy tối đa, do đó về cấu trúc ở những vị trí cần thiết vần vẫn xuất hiện nh- là sự đ-ơng nhiên.

- Vần l-ng trong hát nói còn có chức năng tạo nên d- h-ởng ở những vị trí cần thiết của tấu độ âm nhạc (Câu 4 và câu 8).

2.1.2. Nhịp

Nhịp trong thơ hát nói về cơ bản mở đầu bằng nhịp lẻ, nhịp đặc thù của

âm luật Tiếng Việt. Tuy nhiên do việc sử dụng các câu thơ có sẵn hoặc thơ

Đ-ờng luật nên ở những câu này th-ờng mở đầu bằng nhịp chẵn. Mặt khác, luật b´ng, trãc trong h²t nõi cðng tuân theo luật “nhất tam ngð bất luận, nhị tử lũc phân minh". Nh-ng do độ dài của câu thơ không nhất định do đó luật bằng, trắc trong thơ hát nói tuỳ thuộc vào loại hình câu thơ. Nếu câu thơ 4 chữ thì nhịp 2/2, nếu thơ 5, 7 chữ thì gieo luật nh- thơ ngũ ngôn nhịp 3/2, 3/2/2. Câu thơ 6, 8 chữ

có thể gieo nhịp chẵn 2/2/2; 2/2/2/2, hoặc 3/3 hoặc 4/4.

Một phần của tài liệu Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)