Đặc điểm từ ngữ

Một phần của tài liệu Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ (Trang 35 - 46)

2.2.1. Từ Hán - Việt

"L¯ tú vay mướn ờ tiễng H²n, ph²t âm theo c²ch Viết Nam” [9, tr.15]. Do quá trình tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán trong lịch sử nên tiếng Việt đã

tiếp nhận một khối l-ợng từ ngữ rất lớn tiếng Hán để làm giàu thêm cho từ ngữ

của mình. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu số l-ợng từ Hán Việt trong tiếng Việt chiếm hơn 60%. Hơn nữa các từ Hán Việt có đặc điểm mang sắc thái ý nghĩa trừu t-ợng, khái quát, trang trọng cho nên lớp từ này đ-ợc sử dụng nhiều trong các phong cách khoa học, chính luận, hành chính. Hát nói là một thể thơ

mới độc đáo, mang một hình thức đặc thù và một nội dung đặc định, một bộ phận lại đ-ợc sáng tác từ những bậc thầy ngôn ngữ nh- Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, D-ơng Khuê, Tú X-ơng, Tản Đà, cho nên mang những nét riêng, tiêu biểu về ngôn ngữ.

Hơn nữa hát nói viết ra chủ yếu bộc lộ tâm trạng, thể hiện ý chí của kẻ nam nhi đứng trong trời đất. Còn gì đảm bảo hiệu quả trong việc biểu hiện cái chí nam nhi hơn bằng những lớp từ Hán Việt. Theo thống kê của chúng tôi trong 137 bài thơ hát nói trong tuyển tập ca trù của Ngô Linh Ngọc - Ngô Văn Phú thì

có 9 bài hát nói hoàn toàn viết bằng chữ hán gồm 2283 chữ chiếm 13%. Còn lại 129 bài thơ hát nói gồm 15197 từ các tác giả đã 3016 lần sử dụng từ Hán Việt chiếm 19,8%. Số l-ợng từ Hán Việt dùng trong 137 bài thơ hát nói tổng cộng là 5299 tõ chiÕm 30,3%.

Đi vào khảo sát thống kê từ Hán Việt trong thể thơ hát nói chúng tôi nhận một bộ phận các từ Hán Việt đ-ợc các tác giả sử dụng với tần số lớn nh-: vinh, nhục, nam nhi, danh lợi, tang bồng, hồng nhan, thiên hạ, phong l-u, nhân tình, thế thái, giang sơn, giang hồ, văn ch-ơng, tình nhân, hào kiệt, phong nguyệt,

điền viên, xuất xử, trần ai, vận mệnh, công danh, quần thần, anh hùng, văn minh, tr-ợng phu, trần hoàn,... theo thống kê ta nhận thấy hệ thống các từ Hán Việt đ-ợc sử dụng trong các bài thơ hát nói d-ờng nh- đều nằm trong sự liên t-ởng về phận sự chức trách của đấng nam nhi, quân tử theo quan niệm nho giáo.

Các từ Hán Việt mang màu sắc trang trọng khái quát nhằm bộc lộ tốt nhất ý chí của ng-ời quân tử, đấng nam nhi mong muốn thể hiện lý t-ởng sống của mình, mong muốn phụng sự Tổ quốc.

Đã chắc rằng ai nhục ai vinh.

Mấy kẻ biết anh hùng khi vị ngộ, Cũng có lúc m-a dồn sóng vỗ.

Quyết ra tay buồm lái với xuồng phong, Chí những toan dời núi lấp sông.

Làm nên tiếng anh hùng đâu đấy tỏ, Nợ tang bồng trong trắng vỗ tay reo.

(Chí nam nhi - Nguyễn Công Trứ)

Cái công danh là cái nợ nần, N¨ng vÒ thay hai ch÷ qu©n th©n.

Đạo vi tử, vi thần đâu có nhẹ, cũng sắp điền viên vui thú vị.

Trót đem thân thế hẹn tang bồng, Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung . Hết bốn chữ "tinh trung báo quốc",

(Trên vì n-ớc d-ới vì nhà - Nguyễn Công Trứ) Vò trô giai ngé phËn sù,

Chẳng công danh chi đứng giữa trần hoàn.

Chí tang bồng hẹn với giang san,

Đ-ờng trung hiếu chữ quân thân ta gánh vác.

(Nợ tang bồng - Nguyễn Công Trứ)

Sử dụng lớp từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, cổ kính, khái quát để b¯y tà lý tường nam nhi cùa mệnh, mong muỗn thữc hiến đước giấc mống “công danh”, tần sỗ xuất hiến cùa tú H²n Viết cho ngưội đóc c°m nhận đước nổi lòng tác giả mong muốn thực hiện đ-ợc lý t-ởng của phận làm trai trong xã hội phong kiÕn

Sử dụng từ Hán Việt trong sáng tác là một đặc điểm phổ biến của thơ ca trung đại. Nh-ng đ-a vào với tần số lớn, thực hiện ý t-ởng riêng độc đáo thì phải

đến hát nói mới thực sự rõ ràng và hiệu quả.

Dùng từ Hán Việt bày tỏ lý t-ởng ta còn bắt gặp trong sáng tác của các tác giả trong nhiều bài hát nói nh- :

Kiếp phù sinh vinh nhục nhục vinh, Liếc mắt đám mây trời mấy chốc.

Nợ tang bồng phải trả mới là trai,

(Thanh nhàn là lãi - Cao Bá Quát)

Hay:

Đem cái dại mà đổi cái khôn kia

Thôi, thôi, đừng tuyết, nguyệt, phong hoa Kẻo mang tiếng nam nhi nhiều cái dại Lấy nhân nghĩa giao tình trong tứ hải

(Lớn đầu to cái dại - Nguyễn Văn Dai) Rồi đến Nguyễn khuyến, Trần Tế X-ơng khi bày tỏ, bộc bạch chí h-ớng của mình trong thơ, cũng sử dụng lớp từ Hán Việt nhằm tạo không khí trang trọng.

Chém cha cái kiếp đào hồng Bạn với kẻ anh hùng cho đứng số Vợ bợm chồng quan, danh phận đó.

(Đĩ cầu Nôm - Nguyễn Khuyến) Lớp từ Hán Việt còn đ-ợc sử dụng phổ biến trong những sáng tác hát nói sau này:

Việc tr-ớc mắt năm châu là thế Cuộc trần hoàn bể dâu, dâu bể

Đ-ờng văn minh nào có ai đâu

Muốn “Hạnh phúc“Tự cầu ta phải biết Hồng lạc nhi tân thiên vị tuyệt

Việt th-ờng hoa thảo nhật câu tân

(Ngày xuân chúc quốc dân - Nguyễn Khắc Hiếu) Hay:

Hỏi tiên trên đỉnh non bồng

Hỏi phật trong động sắc không thế nào hái thÕ giíi cí sao nh- vËy

Hỏi giang sơn có mấy tang th-ơng Hỏi thế đạo hỏi văn ch-ơng

Hỏi ông tạo hóa khoa tr-ơng thế nào Hỏi sơn thuỷ thanh cao năng là thế

(Chơi chùa H-ơng - D-ơng Lâm)

Đặc biệt ngay cả trong bài hát nói mang nội dung yêu n-ớc, các sĩ phu cũng sử dụng từ Hán Việt để thể hiện lòng yêu n-ớc, thể hiện chí làm trai.

Đấng tr-ợng phu tuỳ ngộ nhi an Tố hoạn nạn hành hồ hoạn nạn Tiền lộ định thiên hữu nhãn Thảo tiêu ảo hứa mộng hoang vu

(Bài hát l-u biệt - Huỳnh Thúc Kháng)

Rồi:

N-ớc non hồng lạc còn đây mãi Mặt mũi anh hùng há chịu ri Giang sơn còn tỏ mặt nam nhi Sinh thời thế phải xoay nên thời thế

(Chơi Xuân - Phan Bội Châu)

Các bài hát nói dù đ-ợc sáng tác ở thời điểm nào bởi những cây bút nào, và nội dung mỗi bài đề cập ra sao thì một điểm chung dễ nhận thấy nhất là những tác phẩm đó khi thể hiện ý t-ởng, để bày tỏ bộc lộ chí làm trai nếu không sử dụng những từ Hán Việt thì khó có thể chuyển tải hết những gì mà muốn nói.

Vì vậy từ Hán Việt luôn mang tính đa nghĩa, mang sắc thái trang trọng để biểu đạt lên những điều lớn lao trong t- t-ởng của tác giả, đồng thời làm cho câu thơ tăng tính hàm súc, cô đọng, không rơi vào nôm na, dể dãi. Ngoài ra nó còn tạo cảm xúc thẩm mỹ do sự kết hợp giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát của từ.

2.2.2. §iÓn cè, ®iÓn tÝch

Theo định nghĩa cùa gi²o sư Dương Qu°ng H¯m “Điền theo nghĩa đen l¯

việc cũ, là một chữ hoặc một câu có ám chỉ đến một việc cũ một tích x-a khiến

cho ng-ời đọc phải nhớ đến việc ấy mới hiểu đ-ợc hết ý nghĩa của cái lý thú của c©u v¨n".

Dùng điển (chữ nho gọi là dụng điển hay sử tử, nghĩa đen là khiến việc) ý nói sai khiến việc đời x-a, cho nó có thể ứng dụng vào bài văn của mình [9; tr 170].

Cũng nh- các tác giả trung đại đ-a điển cố, điển tích vào tác phẩm của mình để tăng sức hấp dẫn, để lôi cuốn và chuyển tải ý nghĩa mà họ muốn đề cập

đến, các tác giả của thể thơ hát nói cũng cũng lựa chọn những điển cố, điển tích tiêu biểu mang lại hiệu quả cao về nội dung và nghệ thuật.

Theo thống kê của chúng tôi, trong 137 bài thơ hát nói của 41 tác giả có tên và khuyết danh trong tuyển tập ca trù của Ngô Linh Ngọc và Ngô Văn Phú các tác giả này đã 73 lần sử dụng điển cố, điển tích trong đó nổi bật là một số tác giả nh- Lê Đức Mao 9 lần sử dụng điển cố trong 3 tác phẩm, Nguyễn Công Trứ 22 lần sử dụng điển cố, điển tích trong 22 bài, Cao Bá Quát 4 lần sử dụng trong 9 bài, Nguyễn Khắc Hiếu 9 lần trong 9 bài.

Qua sự thống kê chúng tôi nhận thấy trừ một số tác giả hát nói đ-a điển cố, điển tích vào tác phẩm của mình một cách có chủ định, nhằm thể hiện nội dung, hay nhấn mạnh ý tác giả muốn nói tới thì bên cạnh đó trong sáng tác hát nói của một số tác giả không có sự xuất hiện điển tích, điển cố hoặc nếu có thì

cũng rất ít. Nh- D-ơng Khuê trong 5 bài hát nói không dùng điển tích, điển cố, Phan Bội Châu trong 9 bài hát nói sử dụng 2 điển cố, Trần Tế X-ơng trong 7 bài hát nói chỉ dùng 1 điển cố. Điều này chứng tỏ ở các tác giả này việc dùng điển cố, điển tích là rất hạn chế.

Nh- vậy, việc đ-a điển cố vào trong tác phẩm đã thể hiện rõ phong cánh tác giả. Các tác giả Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khắc Hiếu là những nhà nho có tài, mong muốn đ-ợc mang cái tài phụng sự đất n-ớc, mong muốn giúp đời. Nh-ng mong muốn của họ không đ-ợc đáp ứng, lòng trung thành không đ-ợc chấp nhận. Chán nản, buồn phiền, họ kí thác niềm mong muốn kín đáo của mình qua việc sử dụng điển cố. Bởi điển cố đ-ợc sử dụng là

những câu chuyện lịch sử về những nhân vật có tài, có đức trong xã hội vua sáng tôi hiền. Các tác giả hát nói đ-a điển cố vào sáng tác của mình thể hiện lý t-ởng, bộc lộ nhân cách, thể hiện ý đồ của tác giả. Ngoài ra, sử dụng điển cố nhằm mục

đích ca ngợi nhân vật lịch sử, những ng-ời tài giỏi có công với đất n-ớc.

So tam kiệt ai bằng Hàn tín,

(Nguyễn Công Trứ) Chẳng Hàn, nhạc cũng ph-ờng mai phúc.

(Nguyễn Công Trứ)

Ôn công r-ợu nhạt chuốc chiều xuân.

(NguyÔn KhuyÕn) Ng-ời chớ giận Lỗ Hầu chẳng gặp.

(NguyÔn KhuyÕn)

Qua việc đ-a điển tích là những câu chuyện về những nhân vật tài hoa trong lịch sử, ng-ời viết bày tỏ thái độ cảm phục ca ngợi đối với những nhân vật lịch sử là bề tôi trung thành.

Hay bên cạnh đó tác giả còn dùng điển cố để thông qua đó ngợi ca công

đức của những ông vua anh minh.

Tùng ba tiếng chúc, gió m-ời dặm xuân,

(Lê Đức Mao) Thơ Thiên Bảo dâng ca chúc hỗ,

(Lê Đức Mao) Thiều x-a khúc chín tung rày tiếng ba .

(Lê Đức Mao)

Chúc một câu thơ Thiên Bảo hoà dâng.

(Lê Đức Mao)

Bên cạnh đó cần phải kể đến những điển cố ca ngợi sự kiện, chiến công, những địa danh nổi tiếng.

Đầm Vân Mộng phải mắc m-u con trẻ,

(Nguyễn Công Trứ) Thời Ngũ Hồ một lá cho xong.

(Nguyễn Công Trứ)

Ông Tô Tử qua chơi Xích Bích,

(Nguyễn Công Trứ)

Khi đ-a điển cố vào tác phẩm của mình, các tác giả đã chọn lấy những

điển cố tiêu biểu có thể khái quát làm rõ đ-ợc nội dung, thể hiện đ-ợc ý đồ mà m×nh muèn nãi.

Nh- vậy, xét ở cấp độ từ, trong thể thơ hát nói th-ờng tồn tại lớp từ Hán Việt dồi dào và phong phú nhằm thể hiện khí phách, chí h-ớng của tác giả, điễn tả nội dung phóng khoáng.

Dù rằng việc sử dụng điển cố của tác giả hát nói theo khảo sát của chúng tôi là không nhiều nh-ng có ý nghĩa to lớn. Đặc biệt các tác giả đã chọn những

điển cố là thể hiện đ-ợc ý đồ nghệ thuật của mình. Việc dùng điển cố không chỉ thể hiện nội dung độc đáo tiêu biểu mà còn phát huy cao độ tài năng nghệ thuật của tác giả vì việc sử dụng điển cố không hề dễ dàng. Viên Mai từng nói: "Dùng

điển nh- dùng muối, dùng nh- thế nào để thấy đ-ợc vị muối chứ không thấy muối". Điều này phụ thuộc vào tài năng của tác giả. Nó khiến cho hát nói dù chứa điển tích, điển cố nh-ng vẫn cô đọng dễ hiểu.

2.2.3. Từ ngữ thuộc phong cánh sinh hoạt

Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam, từ lâu các nhà thơ nổi tiếng nh- Nguyễn Du, Hồ Xuân H-ơng đã mạnh dạn đ-a ngôn ngữ đời sống vào thơ

ca một cách linh hoạt và đạt hiệu quả cao trong nghệ thuật. Chính điều này làm ng-ời đọc thấy gần gũi, dễ đọc, dễ tiếp thu. Đến các tác giả hát nói thì việc đ-a ngôn ngữ sinh hoạt vào thơ cũng không phải là một ngoại lệ.

Do đặc tr-ng thể thơ hát nói trong việc thể hiện nội dung phóng khoáng, bộc lộ cá tính cá nhân, các tác giả đã đ-a ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày vào các

tác phẩm của mình rất tự nhiên, linh hoạt. Điều này xuất phát từ vốn sống phong phú và vốn từ đa dạng, hình thành nên phong cánh riêng và tạo nên sức hấp dẫn, cuốn hút cho hát nói.

Đọc những bài thơ hát nói, nhiều lúc ta có cảm giác nó rất gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày - xô bồ, lắm cung bậc, nhiều sắc thái thậm chí nhiều lúc ta nghe giọng nói phát ra trực tiếp.

Bốn m-ơi năm lụ khụ lại về đây Việc gần xa phải trái kệ thây trời Hỏi việc chi, nào có biết đâu nào

Đ-a ngôn ngữ đời th-ờng vào thơ đã mang lại sự gần gũi, quen thuộc với ng-ời đọc nh-ng không hề rời rạc, vì nó đ-ợc đặt trong tay các bậc thầy ngôn ngữ. Do đó dù là lớp từ nh- thằng, đứa, ả, chi rứa, hôi tanh, nọ, gớm ghiếc, dại,

đĩ, lũ, ngu, điếc, thì bằng tài năng của mình, các tác giả đã biến hóa thành những từ giàu hình ảnh, giá trị tạo hình cao. Những từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ

nói nh- dăm ba đứa, vểnh tai mèo, d-ơng mắt ếch, mặc thây ai, kệ thây đời, mặc kệ thế tình, kẻ đua chen, nhọc đến mình, nói hớt, điếc tai cày, chuốc lấy sự đời

rất gần gũi, bình dị, xuất hiện khắp nơi trong cuộc sống, trong giao tiếp. Nh-ng khi đưa v¯o t²c phẩm, nõ “lốt x²c” trờ th¯nh lỡp ngôn tú gi¯u hệnh °nh v¯ đậm chất thơ.

Do hát nói là thể loại phóng khoáng nên việc tác giả đ-a ngôn ngữ đời th-ờng vào sáng tác là để nhằm bộc lộ thái độ, tâm trạng tr-ớc thời thế. Ta nhận thấy một đặc điểm chung của lớp ngôn từ này là đều bộc lộ tâm trạng chán ch-ờng, bất mãn của tác giả. Đặc biệt các tác giả hát nói dùng những tiếng chửi

để bộc bạch tâm trạng của mình. Việc sử dụng tiếng chửi không làm giảm đi giá

trị thẩm mỹ của tác phẩm mà còn toát lên nét riêng, đặc sắc.

Hỏi tình chẳng thú vị gì?

(Nguyễn Công Trứ) Mô phạm dăm ba đứa mũi ch-a chùi,

Tiêu khiển mấy cô "đào mỗi nỏi".

(NguyÔn KhuyÕn) Thà câm từ thuở mới sinh.

Lớn lên học nói nh- ranh làm gì!

(D-ơng Khuê)

Rồi cũng cờ, cùng biển, cùng võng, cùng lọng cùng hèo, Cùng d-ơng mắt ếch, vểnh tai mèo trong cõi tục.

(Trần Tế X-ơng)

Nếu nh- từ Hán Việt trong thơ hát nói là để bày tỏ lý t-ởng, chí h-ớng và góp phần tạo ra không khí trang trọng, hấp dẫn thì việc đ-a ngôn ngữ mang phong cách sinh hoạt vào thơ, thậm chí sử dụng những từ mang tính chất tục nh- một nét đặc tr-ng của hát nói, đã tạo cho bài hát nói nét tự nhiên mà thâm thuý, cuốn hút, phần nào thể hiện cái tài hoa khí phách của các nhà thơ. Ng-ợc lại khi tài năng khí phách của họ lại không đ-ợc trọng dụng trong xã hội phong kiến mục ruỗng vì thế họ gửi gắm tâm sự chán ch-ờng bực tức vào trong thơ, giận dỗi và lên tiếng chửi đời. Việc dùng tiếng chửi với lớp từ ngữ khi rất mạnh nh- vậy

đã nói lên cái uất cái đau lòng của các tác giả.

TiÓu kÕt

Trong ch-ơng này khoá luận đã tập trung tìm hiểu những đặc tr-ng nổi bật về ngữ âm và từ ngữ của thể thơ Hát nói.

1. Về vần: vần hát nói mang những đặc điểm riêng tiêu biểu. Trong 11 câu của bài thơ Hát nói đủ khổ có 4 vần l-ng và 10 vần chân. Mặc dù tuỳ theo phong cách tác giả mà tỉ lệ đó có thể khác nhau. Điều đặc biệt ở chỗ không phải bài hát nói nào tác giả cũng tuân thủ luật tức gieo đủ số vần quy định, đặc điểm này xuát phát từ sự phóng khoáng, tình ý của bài hát nói mà họ sẵn sàng hy sinh vần. Đáng chú ý là ở hát nói tỷ lệ vần thông và vần ép khá lớn.

2. Về nhịp: về cơ bản nhịp trong câu thơ hát nói mở đầu bằng nhịp lẻ, nhịp đặc thù của âm luật tiếng Việt. Mặt khác luật bằng trắc trong thơ hát nói cðng tuân theo luật “nhất tam ngð bất luận, nhị tử lũc phân minh”. Nhưng do đố

Một phần của tài liệu Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ (Trang 35 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)