Văn bản thể thơ hát nói

Một phần của tài liệu Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ (Trang 53 - 65)

Khi tiếp cận văn bản một thể thơ nào đó chính là ta đang đi tìm hiểu các yếu tố hình thức và nội dung thẩm mỹ cấu thành nên văn bản nghệ thuật ngôn từ của thơ. Văn bản ngôn từ của thơ mang đặc tr-ng thể loại, mỗi thể thơ chịu sự chế -ớc của quy tắc thể loại khi nhà thơ sản sinh ra văn bản ngôn từ của thể thơ

đó. Đi vào tìm hiểu văn bản của một thể thơ không bắt buộc phải khảo sát và miêu tả tất cả các yếu tố cấu thành cái vỏ ngôn từ của nó mà chúng ta chỉ lựa chọn những yếu tố phản ánh rõ, đậm nét đặc tr-ng văn bản của thể loại mà mình tiếp cận. Đối với thể thơ hát nói tức là ca từ của một trong những điệu hát ca trù, văn bản thể thơ hát nói không chỉ chịu sự chế định của thi pháp thể thơ mà còn chịu sự quy định của làn điệu âm nhạc. Bởi vì đặc tr-ng nổi bật văn bản thơ hát nói là sáng tác để hát, để diển x-ớng trong môi tr-ờng đặc biệt nên có những

đặc tr-ng riêng tiêu biểu.

3.2.1. Bài thơ

Thể loại là điển dạng của thơ ca còn bài thơ là hiện dạng của thể loại. Tuy vậy kết cấu của một bài thơ không chỉ do cấu trúc của thể loại chi phối mà còn do sự chế định của cấu trúc chỉnh thể trong tính hệ thống của hệ thống ngôn từ nói chung. Vì thế trong một bài thơ chúng ta có thể quan sát thấy không chỉ có sự hiện diện của một thể loại nhất định, nói cách khác một bài thơ có thể kiến tạo từ một thể loại hoặc hơn một thể loại. Điều này thể hiện rõ trong quá trình hình thành là phát triển của đời sống thể loại.

Hát nói là một thể thơ thông dụng trong văn học Việt Nam thời trung cận

đại, gần gũi với văn học truyền miệng nh-ng lại giàu sắc thái bác học. Đi vào tìm hiểu bài thơ hát nói, ta nhận thấy bài thơ tuân thủ rõ quy định về số khổ, số câu và số chữ trong từng câu. Tuy nhiên nhiều bài hát nói còn có sự kết hợp cả

hệnh thửc “trủc chi tú” v¯ hệnh thửc “biẹn ngẫu”. Cấu trủc mốt b¯i thơ phong phú đạt đến một mô hình ổn định, nếu bài thơ tuân thủ chặt chẽ mô hình đó gọi l¯ h²t nõi “chính c²ch” nễu b¯i thơ cõ sữ biễn đồi ít nhiẹu gói l¯ “biễn c²ch”.

Một bài thơ hát nói chính cách gồm 11 câu thơ và chia làm hai phần 1, M-ỡu 2, hát nói.

M-ỡu là những câu thơ lục bát đi kèm với bài hát chính để nêu lên ý nghĩa bao trợm cùa c° b¯i. Nễu mưởu l¯ mốt cặp lũc b²t hai câu gói l¯ “mưởu

đơn”, nễu l¯ hai cặp lũc b²t trờ lên gói l¯ “mưởu kẽp”. Mưởu đơn cõ thề đặt ngay đầu hoặc cuối bài hát nói. M-ỡu kép thì chỉ đặt ở đầu bài thơ. Nếu m-ỡu

đặt ở đầu bài thơ thì gọi là m-ỡu đầu hay m-ỡu tiền. M-ỡu đặt cuối bài thơ gọi là m-ỡu hậu nh-ng điều đáng l-u ý là m-ỡu hậu không đặt ở cuối bài thơ mà đặt tr-ớc câu kết thúc bài thơ.

M-ỡu trong mỗi bài hát nói là không bắt buộc thông th-ờng một bài hát nói có m-ỡu đầu hoặc m-ỡu hậu, cũng có những bài không có m-ỡu, lại có những bài xuất hiện hai m-ỡu đầu. Ví dụ: bài hát nói đủ khổ Gặp đào Hồng, đào Tuyết bài này có hai m-ỡu đều thuộc m-ỡu kép.

M-ìu tiÒn 1:

Ngày x-a Tuyết muốn lấy ông

Ông chê Tuyết bé, Tuyết ch-a biết gì.

Bây giờ Tuyết đã đến thì,

Ông muốn lấy Tuyết, Tuyết chê ông già.

M-ìu tiÒn 2:

II

N-íc n-íc biÕc, non non xanh, Sím t×nh t×nh sím, tr-a t×nh t×nh tr-a.

Nhớ ai tháng đợi năm chờ, Nhớ ng-ời độ ấy bây giờ là đây.

Cũng có những bài hát nói có cả m-ỡu đầu và m-ỡu hậu. Điển hình là bài Gánh gạo đ-a chồng của Nguyễn Công Trứ. Bài hát nói này có hai phần m-ỡu gồm một cặp lục bát ở đầu và một cặp lục bát ở cuối.

M-ìu ®Çu:

Cái cò lặn lội bờ sông,

Gánh gạo đ-a chồng tiếng khóc nỉ non.

M-ìu hËu:

Đồng h-u rạng chép thẻ son, Chàng nên danh giá, thiếp còn trẻ trung.

Cũng nh- các thể thơ khác hát nói có quy định riêng về số l-ợng câu chữ

trong một bài thơ. Một bài thơ hát nói đủ khổ chính cách theo quy định gồm 11 câu không tính m-ỡu. Tuy nhiên thể thơ này vẫn chấp nhận tình trạng dôi khổ, tức số l-ợng câu thơ trong một bài thơ có thể kéo dài hơn nữa tuỳ thuộc vào phong cách tác giả.

3.2.2. Khổ thơ

Khổ thơ là kết quả của sự phân đoạn vừa có tính tự thân lại vừa có tính t-ơng đối, ng-ời ta có thể tiến hành phân đoạn theo nhiều cách. Đối với thể thơ

tự do nguyên tắc phân đoạn th-ờng theo dấu hiệu sự hoàn thành ngữ điệu - cú pháp, mỗi câu thơ đều có ngữ điệu của nó. Nếu câu thơ trùng với dòng thơ thì

dứt một dòng thơ là xong một ngữ điệu cú pháp, nh-ng cũng có nhiều tr-ờng hợp hết một dòng thơ mà cú pháp ch-a dứt đó là tr-ờng hợp một câu thơ gồm nhiều dòng thơ.

Trong thơ ca truyền thống đặc biệt là thơ cách luật, kết quả phân loại th-ờng theo một mô hình giống nhau là tổ chức các dòng thơ theo số l-ợng cố

định (4 dòng) đ-ợc gọi là khổ. Vai trò quyết định của khổ là sự luân phiên nhất

định của các vần thơ.

Hát nói là thể thơ làm ra để hát nó chứa một hình thức đặc thù và mang một nội dung đặc định. Một bài thơ hát nói đủ khổ gồm 11 câu đ-ợc chia làm 3 khổ (có ng-ời gọi là trổ). Lấy bài hát nói Gặp đào Hồng, đào Tuyết của D-ơng Khuê làm chuẩn mực cho bài thơ hát nói đủ khổ chính cách.

Khổ đầu: Gồm 4 câu từ câu 1 đến câu 4, câu 1 từ 4, 5 đến 7 chữ, các câu 2, 3, 4 từ 7, 8 hoặc 9, 10 chữ về gieo vần câu 1 gieo vần Trắc, câu 2 vần

Bằng, câu 3 vần Bằng, câu 4 vần Trắc mô hình gieo vần ABB. Về nhạc có cách gói riêng túng câu, câu 1, 2 l¯ “l² đầu”, câu 3, 4 l¯ “xuyên thưa”.

Khổ đầu: Hồng Hồng Tuyết Tuyết,

Mới ngày nào ch-a biết cái chi chi.

M-ời lăm năm thấm thoắt có xa gì, Nghoảnh mặt lại đã tới kỳ tơ liễu.

Khổ giữa: Gồm 4 câu tiếp từ câu 4 đến câu 8, 2 câu 5, 6 có vị trí đặc biệt th-ờng dùng hình thức thơ chữ Hán hoặc có thể dùng thể ngũ ngôn hay thất ngôn đ-ờng luật (hai câu chữ Hán này có hiệp vần với các câu tiếng Việt ở phía trên và ở phía d-ới nó), cũng có tr-ờng hợp trong bài thơ ở hai câu này tác giả

không dùng chữ Hán luật đ-ờng mà dùng thơ tiếng Việt, ngũ ngôn, thất ngôn hay lục bát. Về vần câu thứ 5 gieo vần Trắc, câu 6,7 gieo vần Bằng và câu 8 gieo vần Trắc theo mô hình ABBA.

Khổ giữa: Ngã lãng du thời quân th-ợng thiếu, Quân kim hứa ngã giá thành ông.

C-ời c-ời nói nói s-ợng sùng,

Mà bạch phát với hồng nhan chừng ái ngại.

Khổ xếp: Gồm 3 câu còn lại câu 9, 10, 11. Câu 9 có thể 7, 8 đến 9, 10 hoặc có thể lên đến 13, 14 chữ, câu 10 th-ờng láy lại hay tiếp nghĩa câu trên số chữ không nhất định, câu 11 là câu tóm lại cả bài câu cuối này chỉ có 6 chữ. Về vần câu 9 gieo vần Trắc, câu 10 và câu 11 gieo vần Bằng, mô hình gieo vần của khổ cuối là ABB.

Khổ cuối: Riêng một thú Thanh Sơn đi lại, Khéo ngây ngây, dại dại với tình.

Đàn ai một tiếng d-ơng tranh!

Trên đây là mô hình về số khổ của bài thơ đủ khổ chính cách. Nh-ng trên thực tế sáng tác ta bắt gặp tr-ờng hợp ng-ời sáng tác hát nói không tuân theo

đúng quy định về số l-ợng câu dẫn đến tình trạng bài thơ dôi khổ (bài thơ kéo

dài hơn 3 khổ) hoặc thiếu khổ (bài thơ ít hơn 3 khổ), nếu bài hát nói thiếu khổ hay dôi khổ thì đều diễn ra ở khổ giữa. Bài hát nói thiếu khổ chỉ thiếu 1 khổ nh-ng bài dôi khổ có thể dôi nhiều khổ.

Ví dụ bài hát nói dôi khổ điển hình:

Thanh nhàn là lãi 1. Xử thế nh-ợc đại mộng, 2. Hồ vi lao kỳ sinh.

3. Khiếp phù sinh vinh nhục, nhục vinh, 4. Liếc mắt đám mây trôi mấy chốc.

5a. Con tạo vật bắt đeo râu tóc, 6a. Nợ tang bồng phải trả mới là trai 7a. Mảnh áo xiêm buộc lấy cái hình hài

8a. Ngoài nghìn dặm chửa chồn chân ngựa ký.

5. Hiền ngu thiên tải tri thuỳ nhị, 6. phú quý bách niên năng kỷ hà?

7. Hội công danh lớn nhỏ cũng là, 8. Thôi mặn nhạt đã trải qua mùi thế.

9. Tìm thú cũ hỏi thăm sơn thuỷ,

10. Chén hoàng hoa ngồi lắng ngọn thu phong.

11. Thảnh thơi một giấc bắc song.

Nh- vậy khổ thơ của bài thơ Hát nói tuân thủ theo nguyên tắc riêng làm nổi bật đặc tr-ng thể loại, chính điều này mang lại nét riêng, độc đáo để phân biệt Hát nói với các thể thơ khác.

3.3.3. Câu thơ

Mỗi thể loại có quy định riêng về số câu thơ trong một bài thơ, nh- mỗi bài thơ tứ tuyệt phải là 4 câu mỗi câu 7 chữ, hay thể thất ngôn phải là 8 câu mỗi câu 7 chữ. Một bài thơ hát nói có thể đủ khổ, thiếu khổ, dôi khổ và lấy số l-ợng 11 câu làm đơn vị phân định. Bài hát nói dôi khổ có thể kéo dài 76 câu nh- bài H-ơng sơn phong cảnh của D-ơng Khuê. Đây chính là một biểu hiện tự do về số

câu trong bài thơ, nh-ng điều đặc biệt là dẫu một bài hát nói dù kéo dài số câu thì cũng không thể khéo dài đ-ợc nh- thể loại ngâm khúc truyện Nôm.

Nh-ng cần thấy đ-ợc tính đặc thù của câu hát nói không nằm ở sự không hạn định, không bị quy định ở câu chữ bởi đây không phải là đặc tr-ng chỉ có riêng ở hát nói mà ở chất văn xuôi của câu thơ. Chất văn xuôi của câu không phụ thuộc vào độ dài ngắn của câu mà nó phụ thuộc vào việc tổ chức loại từ cùng với nhịp và thanh trong một đơn vị câu tạo thành đặc điểm gần gũi với câu nói th-ờng. Trong câu thơ nhiều chất văn xuôi ta th-ờng bắt gặp h- từ, liên từ.

Nh-ng có mặt h- từ, liên từ ch-a đủ để làm nên đặc điểm văn xuôi của câu thơ.

ở hát nói do nhu cầu phát ngôn trực tiếp các quan điểm, các ý t-ởng, suy nghĩ để qua đó bộc lộ, thể hiện mình, phô tr-ơng tài tình, hành lạc nên kiểu câu hát nói phần nhiều là câu khẩu khí. Cấu trúc câu hát nói th-ờng là cấu trúc suy lý, câu lập luận, câu diễn giải. Có thể thấy ch-a bao giờ trong văn học Việt Nam lại xuất hiện nhiều câu suy luận nh- ở hát nói. ở đây chúng ta chú ý các từ

“khi…đ± nên” ờ câu.

Ông Hy văn tài bộ đã vào lồng.

Khi thủ khoa, khi tham tán, khi tổng đốc đông, Gồm thao l-ợc đã nên tay ngất ng-ỡng.

Hay ở các từ làm thành mẫu câu nh- trong bài hát nói của Nguyễn Công Trử “c²i…là…ở đâu…cứ…sao không…cðng” m¯ d-ới đây là điển hình:

Cái khoá giàm là giống ở đâu, Cứ lẽo đẽo cặp kề hiên cái.

Đôi kẻ biết sao không tỉnh lại.

Dẫu thiên hộ vạn hoá cũng u ơ.

Hay cõ mẫu câu “ n¯o l¯…đến…nên thệ”như trong b¯i h²t nõi Lớn đầu to cái dại của Nguyễn Công Trứ:

Chẳng dại nào là không dại.

Cái dại này nghĩ rái đến nghìn năm, Trót dại rồi nên phải ngậm tăm.

Đã mang tiếng dẫu câm thì cũng dại.

Đặc biệt ta còn thấy có xuất hiện cả đoạn thơ nh- một tam đoạn luận

“tú…đến…kễt cũc.”

Chẳng l-u lạc dễ trải mùi nhân thế, Còn trần ai, khôn tỏ mặt công hầu.

Ngất ng-ởng thay con tạo khéo cơ cầu, Muốn đại thụ hãy ghìm cho lúng túng.

(Cao Bá Quát)

Có thể nhận thấy cấu trúc câu của thể hát nói xét về mặt ngữ pháp rất gần với văn xuôi về chức năng thuộc về câu suy luận. Nhất là đặc tr-ng trong cả

đoạn thơ nh- thử ngẫm, cớ sao, thì, từ, đến, lại…

Do cảm hứng phóng túng làm thơ là để chơi buông thả cho nên câu thơ

hát nói đ-ợc cấu tạo theo một cách đặc biệt. Nó pha trộn lời Hán với lời Việt.

Hầu hết các bài hát nói đều có một câu chữ Hán mở đầu hoặc giữa nó nh- là một dẫn ngữ để nói một t- t-ởng nào đó có sẵn. Câu này có sự pha trộn các thể thơ, thơ luật chữ Hán 7 chữ 4/3, câu lục bát hay câu thất ngôn việt 3/4, và kết thúc bằng câu hãm lục một nửa câu lục bát xé lẻ tạo cảm giác hẫng hụt, đợi chờ rất bâng khuâng. Số câu trong bài không cố định có thể dài ngắn tuỳ theo bài thơ

thiễu khồ hay dôi khồ, sỗ chừ trong câu cõ thề ngãn hay d¯i cõ câu 4 chừ “đa tệnh l¯ dờ”, trong b¯i Cái tình là cái chi chi cùa Nguyển Công Trử hay “ngõ tỡi ngõ lui” trong b¯i Nói hớt cùa Nguyển khuyễn. Cðng cõ thề l¯ câu 5 chừ “nhân sinh quý thích chí” (Hát cô đầu- Trần Tế X-ơng), cũng có câu từ 6, 7 chữ cũng có câu dài 12, 13 chữ, thậm chí có những câu dài đến 15, 17 chữ nh- những câu cách cú hạc tất tiêu biểu:

- Chim thì lông, hoa thì cánh, công đâu tạo hoá khéo thừa trừ ( Nguyễn Công Trứ).

- Duy giang th-ợng chi thanh phong dữ sơn giang chi minh nguyệt.

(Cao Bá Quát).

- Khi v-ên sau, khi ao tr-íc, khi ®iÕu thuèc, khi miÕng trÇu.

(NguyÔn KhuyÕn).

- Khi cao lâu, khi cà phê, khi n-ớc đá, khi thuốc lá, khi

đủng đỉnh ngồi xe.

(Trần Tế X-ơng).

Điều độc đáo trong câu thơ hát nói thể hiện ở chỗ tuy câu thơ hát nói vẫn không có chủ ngữ nh- thơ trung đại Việt Nam nói chung, nh-ng nó đã không còn đối, niêm, luật. Cấu trúc tiểu đối th-ờng thấy trong thơ lục bát, song thát lục bát cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX ít đ-ợc sử dụng vào thể thơ hát nói. Bù lại

điều đó ta thấy hát nói sử dụng nhiều cấu trúc trùng điệp, cụm từ, dùng nhiều câu hỏi, câu cảm thán.

Có tài mà cậy chi tài!

( Nguyễn Công Trứ) Hỏi cô ấy có chồng ch-a nhỉ?

( Trần Tế X-ơng)

Nh- vậy để thể hiện nội dung, bộc lộ tâm trạng qua bài thơ thì ngay ở câu thơ với cách tổ chức riêng mang đặc tr-ng thể loại đã cho ta thấy sự phong phú

đa dạng. Điều này giúp ng-ời đọc, ng-ời nghe phân biệt đ-ợc, thấy đ-ợc những

đặc tr-ng độc đáo trong cách tổ chức câu thơ hát nói khác với cách tổ chức câu ở những thể loại khác.

3.3.4. Lời thơ

Lời thơ là chuỗi phát ngôn thi ca thuộc về một hoặc một số thể loại nào

đấy đ-ợc sáng tạo ra để định dạng, định hình thành một tác phẩm thơ. Nói cách khác lời thơ là chất liệu ngôn từ đã đ-ợc nhào nặn theo những tiêu chuẩn thẩm mỹ cụ thể để cấu trúc nên bài thơ. Dĩ nhiên, xét theo tiêu chí thi chất không phải phân đoạn phát ngôn thơ nào cũng là lời thơ. Nghĩa là có những phân đoạn của phát ngôn thơ chỉ là lời nói, thậm chí khẩu ngữ, nh-ng trong tính chỉnh thể, trong hệ thống và trong ngữ cảnh rộng, hẹp của cả bài thơ, chúng đ-ợc nâng cấp về mặt thẫm mỹ, nên đạt hiệu quả nghệ thuật cao.

Tham chiếu tri thức này vào thể thơ hát nói chúng ta sẽ khám phá đ-ợc nhiều điều độc đáo, bởi một bài thơ hát nói cũng đ-ợc đông kết từ sự tham gia của nhiều thể loại khác nhau, nhiều lời thơ thuộc về cấp độ thẫm mỹ khác nhau trong quá trình hình thành. Hát nói là thể thơ thông dụng trong ca trù, nhằm thể hiện những con ng-ời tài tử mong muốn thoát khỏi vòng c-ơng toả, thoát sáo, thoát tục, luỵ danh lợi, nắm lấy phút vui hiện tại.

Thơ hát nói đ-ợc sáng tác để hát trong ca quán - một không gian thuần tuý giải trí, sản phẩm của nền đô thị cho nên những ai muốn giải thoát, giải trí, hành lạc, phá cách thì mới làm thơ hát nói. Dù là thể loại du hý, loại chơi văn phi giáo hoá nh- nhiều ng-ời quen gọi song thơ hát nói cũng là loại thơ nói chí, tuyên ngôn chí h-ớng, tự khẳng định chí của mình khác với chí của nho giáo truyền thống. Hát nói phát triển thêm hình thức kể chuyện thuật tự tình của thơ

trữ tình trung đại Việt Nam.

Thơ hát nói là thơ giọng điệu không phải thơ hình ảnh, cái hay của hát nói cũng chính là cái hay ở giọng điệu. Giọng điệu thơ Hát nói nhất quán toàn bài khác hẳn với trạng thái giọng điệu trong thơ luật.

Thể thơ hát nói lời thơ sử dụng phong phú, đa dạng nhiều cấp độ khác nhau để diễn đạt nội dung trang trọng, bộc lộ ý chí. Các tác giả đã sử dụng từ Hán Việt, sử dụng điển tích điển cố.

Hoàng cực cho năm phúc tới dân, Bốn mùa -ớc những mùa xuân.

( Tứ thời khúc vịnh - Hoàng Sĩ Khải) May ra mở mắt rừng nho,

Quân thân một ghánh giang hồ cũng xong.

Nam nhi đáo thử địa hùng,

(Bốn bể là nhà - Nguyễn Công Trứ ) Không chỉ sử dụng từ ngữ Hán Việt, hát nói còn sử dụng tiếng thô, tiếng tục, tiếng lóng, sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày tạo nên một lối nói sống

Một phần của tài liệu Thể thơ hát nói nhìn từ góc độ ngôn ngữ (Trang 53 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)