1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016

113 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,43 MB

Cấu trúc

  • Thiếu năng lượng trường diễn (CED) ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ là một vấn đề sức khỏe cộng đồng, phổ biến ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở châu Á và châu Phi. Theo số liệu báo cáo năm 2012 của Safe the Children, có 11% từ 10-20% phụ nữ ở vùng Cận Sahara châu Phi và 25-35% phụ nữ vùng Nam Á bị thiếu năng lượng trường diễn ở mức nặng . Các nước có tỷ lệ CED ở mức cao từ 24 - 40% tập trung nhiều ở châu Á, trong đó Banglades và Ấn Độ là hai quốc gia có tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn cao nhất, lần lượt là 30 và 36%. Ai Cập, Nam Phi và Mozambique có tỷ lệ CED ở mức thấp từ 5-9%. Uganda, Tanzania, Kenya, Congo và Nigeria có tỷ lệ CED ở mức vừa (10-19%) .

  • Theo báo cáo của ACC/SCN năm 1992 cho thấy tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi cao nhất ở Châu Á, khu vực Nam Á là 41, 1%; Khu vực Đông Nam Á là 40, 5%. Tỷ lệ này ở khu vực Nam Phi là 22, 4% và thấp nhất là khu vực Nam Mỹ (7, 2%). Cho đến nay, Nam Á vẫn là khu vực có tỷ lệ CED cao nhất. Ấn Độ là một trong những quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ bị CED thuộc diện cao nhất trên thế giới và khu vực Nam Á. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ CED ở Ấn Độ là trên 41% và ở mức độ nặng về ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng . Banglades cũng là một quốc gia thuộc khu vực Nam Á có tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ bị CED ở mức cao và tương tự với Ấn Độ là 43% , . Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại khu vực Đông Nam Á trong thời gian qua cũng được cải thiện đáng kể. Năm 1992, tỷ lệ CED là 40,5%. Tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở Indonesia rất thấp và giảm nhanh từ năm 1996 là 17% xuống còn 3% năm 2000 . Năm 2008, tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở Campuchia là 20% . Châu Phi là châu lục có tỷ lệ CED ở phụ nữ tuổi sịnh đẻ khá là thấp. Ở châu Phi cận Sahara, theo kết quả phân tích số liệu điều tra dinh dưỡng đại diện cho 26 quốc gia từ năm 1995-2006 cho thấy tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ là 10,4% . Hầu hết các quốc gia đều có tỷ lệ CED dưới 20%. Trong số đó, cộng hoà Công Gô, Ethiopia, Nizeria, Zambia có tỷ lệ này trên 20%. Đặc biệt Ethiopia có tỷ lệ CED ở phụ nữ tuổi sinh đẻ trên 30% và Tanzania là 49% .

  • Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người dân, đặc biệt đối với nhóm đối tượng có nguy cơ cao là trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ. Theo kết quả tổng điều qua dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn khá cao (26,3%) năm 2000, năm 2005 là 20,9% và đến năm 2009, tỷ lệ này giảm xuống còn 18,5% . Về diễn biến có thể thấy rõ tỷ lệ CED của bà mẹ giảm dần từ năm 2000 đến nay, tuy nhiên tốc độ giảm còn chậm . Trong 10 năm qua mới chỉ giảm được 24% so với tỷ lệ ban đầu, với tốc độ giảm trung bình 0,65%/năm .

  • Theo Đỗ Thị Hòa và cộng sự, tình trạng dinh dưỡng của PNTSĐ tại huyện Ba Vì giảm đáng kể trong vòng 10 năm. Tỷ lệ CED giảm từ 39,1% năm 1995 xuống còn 28,8% năm 2006 . Trong khi đó nghiên cứu của Đinh Phương Hoa và cộng sự tại 6 xã của huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang cho thấy tỷ lệ CED của PNTSĐ ở đây còn ở mức rất cao (39,1%) . Một nghiên cứu của Hà Huy Khôi và cộng sự tại huyện Côn Đảo cho thấy tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ là 14% trong khi đó tỷ lệ thừa cân béo phì lại ở mức cao là 53,2% (với ngưỡng BMI>23) . Lai Châu và Kontum là 2 tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em cao nhất toàn quốc nhưng tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở 2 tỉnh này ở mức tương đối thấp (21,8% và 8,8%) . Điều này phù hợp với kết quả các nghiên cứu khác , Tây Nguyên là vùng có tỷ lệ CED thấp nhất trên toàn quốc . Sở dĩ, tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở Tây Nguyên thấp nhất trên toàn quốc là do chiều cao trung bình của phụ nữ ở đây thấp hơn so với những vùng khác . Nếu xét theo vùng sinh thái thì vùng Nam Trung bộ là nơi có tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ bị CED cao nhất. Năm 2000, tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở Nam Trung bộ là 29,1% và năm 2005, tỷ lệ này tăng lên 31,17% .

  • 1.3.2. Khẩu phần và thói quen ăn uống của phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ

  • Năm dân tộc có trên dưới 1 triệu người là Tày, Thái, Khơ me, Mường và Hoa.

  • Ba dân tộc có từ 50 vạn đến gần 1 triệu người như Nùng, Mông, Dao.

  • Một số dân tộc có từ 10 vạn đến dưới 50 vạn người là Gia rai, Ê đê, Ba Na, Sán Chay, Chăm, Xơ đăng, Sán dìu, HRê, Cơ Ho…

  • Năm dân tộc tộc có từ hai trăm người đến dưới 1 ngàn người: Ơ đu (Nghệ An) , Bờ Râu, Rơ Măm (Kon Tum), Pu Péo (Hà Giang), Si La (Lai Châu).

  • Còn lại là những dân tộc khác có dưới 10 vạn người như Răglây, MNông, STiêng, Khơ mú, Vân Kiều, Giáy, Gié triêng, Tà Ôi, Mạ, Hà Nhì, Xinh Mun, La Chí, Phù Lá, La Hủ, Chứt…

  • Các dân tộc ở nước ta phân bố trải rộng trên địa 3/4 diện tích cả nước. ở vùng như Tây Bắc chủ yếu là các dân tộc Thái, Mông, Mường, vùng Đông Bắc, có các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông ; Bắc Trung bộ có các dân tộc Chứt, Vân Kiều, Pa Cô; duyên hải miền Trung có các dân tộc Ka Tu, Raglai, Chăm ; Tây nguyên có các dân tộc Ê đê, Gia Lai, Ba Na, MNông, Xơ đăng, K'Ho. Cil, Mạ, Chu ru; Đông Nam bộ có các dân tộc Stiêng, Khơ me, Châu ro, Chăm, Mạ; Đồng bằng sông Cửu Long có các dân tộc Khơ me, Chăm, Hoa, Chăm...

  • Tính chất cư trú của các dân tộc thiểu số phân tán nhưng vừa tập trung theo đồng tộc(dòng tộc ) trong những buôn làng định cư, vừa xen kẽ với các dân tộc khác trên cùng địa bàn miền núi, vùng cao, vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa. Một số ít đồng bào sinh sống ở đồng bằng, hải đảo và đô thị.

  • Có những dân tộc đã định canh định cư và phát triển tương đối như Tày, Nùng, Thái, Mường, Chăm, Khơ me, Hoa. Những dân tộc trên phần lớn cư trú ở vùng thấp, đồng bằng có điều kiện thuận lợi về đất, nước, khí hậu, thời tiết, gần thị trường. Nhưng cũng còn nhiều dân tộc chưa phát triển như đồng bào dân tộc Mông, Dao, Cơ Ho, La Hủ, Raglai, MNông, Khơ mú, Stiêng và một số dân tộc ít người khá… Phần lớn họ sinh sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, trên các tuyến biên giới, giao thông chưa phát triển, sản xuất còn ở trình độ thấp, quảng canh, du canh nương rẫy, tập tục còn lạc hậu, một vài dân tộc ở Tây Nguyên còn mang đậm dấu ấn của chế độ mẫu hệ, thậm chí có dân tộc còn sinh sống dựa vào thiên nhiên, săn bắt, hái lượm như đồng bào La Hủ (Lai Châu), đồng bào Chứt (Quảng Bình)…

  • Hiện nay, tỉnh có số lượng người dân tộc chiếm tỷ lệ cao so với dân số của tỉnh là Cao Bằng 93%, Hà Giang 90%, Lạng Sơn 86%, Sơn La 82%, Lai Châu 81%, tỉnh có tỷ lệ dân tộc trên 50% như Kon Tum, Gia Lai, Bắc Cạn, Tuyên Quang… tỉnh có tỷ lệ dân tộc thiểu số thấp nhưng về số lượng lại lớn như tỉnh ĐăkLăk dân tộc thiểu số chỉ bằng 28,6% so với số dân của tỉnh nhưng số hộ dân tộc có tới 86.780 hộ, tỉnh Sóc Trăng có 88.800 hộ, Nghệ An có 69.300 hộ. Chỉ riêng số hộ dân tộc của mỗi tỉnh này đã bằng số hộ toàn tỉnh Ninh Thuận, cao hơn dân số tỉnh Kon Tum, tỉnh Bắc Cạn hoặc xấp xỉ bằng dân số của tỉnh Cao Bằng, tỉnh Lai Châu…

  • Việc đầu tư phát triển kinh tế -xã hội ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số được Đảng và Nhà nước quan tâm ngay từ khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1954). Nhờ đó, ngoài việc khôi phục, mở mang một số tuyến giao thông nối liền hoạt động kinh tế -văn hoá giữa miền núi và miền xuôi ngày càng thuận lợi ; các khu trung tâm công nghiệp lớn được khôi phục hoặc mở mới như than (Hòn Gai), gang thép (Thái Nguyên), thiếc Tĩnh túc (Cao Bằng), Apatít (Lào Cai)…các nông, lâm trường quốc doanh được xây dựng ở hầu hết các tỉnh miền núi như nông trường chè, bò (Mộc Châu), Lâm trường Púng Luông (Yên Bái), Lâm trường Ca Liệng (Cao bằng)…đã thu hút một lực lượng công nhân tại chỗ và gia đình là người dân tộc vào làm việc.

  • Từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/96) nhất là từ khi có Nghị quyết 22 -TW của Bộ chính trị và quyết định 72-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về một số chủ trương chính sách lớn phát triển kinh tế -xã hội miền núi, việc đầu tư cho miền núi và vùng dân tộc được tăng cường một cách mạnh mẽ, ngoài nguồn vốn đầu tư tập trung từ ngân sách nhà nước giao cho các địa phương quản lý, còn có vốn Trung ương đầu tư qua các Bộ chức năng của Chính phủ theo những chương trình, dự án trong nước và các dự án đầu tư nước ngoài… Kể từ năm 1968 đến nay, công tác định canh định cư đã tiến hành được 31 năm, lấy số liệu từ năm 1992 - 1998 đã thực hiện được 209.000 hộ với số dân là 1.190,979 người. Tỷ lệ hoàn thành so với tổng diện định canh định cư mới chỉ đạt 30,2% số xã, 49,8% số hộ, 46,6% số nhân khẩu, nhìn chung qua 31 năm thực hiện cuộc vận động này mới đạt khoảng 50% diện vận động định canh định cư. Từ năm 1993 đến nay, đầu tư vào 743 dự án gồm 842 xã, 272.000 hộ, 1.561.000 người, bình quân một dự án chi 1.336 triệu đồng, mỗi hộ 4,3 triệu đồng, chi rải ra trong 5 năm.

  • Nhờ có định canh định cư, một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số đã chuyển hướng được sản xuất, ổn định được cuộc sống, đã xuất hiện nhiều mô hình ở các vùng như Tân Châu, Chư Pông, Viễn Sơn -Đại Sơn, Mô Cổng... đã góp phần hình thành các vùng cây công nghiệp tập trung, có sản phẩm hàng hoá tương đối cao, xuất hiện không ít gia đình làm ăn giỏi, giàu có. Cơ giới nông nghiệp cũng đã xuất hiện ở một số vùng nông thôn miền núi và vùng đồng bào dân tộc trước kia còn là du canh du cư. Chỉ tính từ giai đoạn 1991 -1995, Chính phủ đã đầu tư cho miền núi bằng 35,4% tổng số vốn đầu tư của cả nước, đó là chưa kể vốn nước ngoài như ODA, FDI… Nhờ được đầu tư như vậy, nên:

  • Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống của đồng bào miền núi nói chung và đồng bào dân tộc nói riêng được tăng nhanh. Nhất là kết quả mở mang giao thông vận tải đã góp phần to lớn trong việc nâng cao đời sống, thu hẹp khoảng cách xa xôi giữa miền núi với miền xuôi, giữa vùng sâu, vùng xa với các trung tâm, đô thị ở miền núi. Nếu trước đây chúng ta muốn đến huyện Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang ) phải mất cả tháng thì bây giờ chỉ trong một, hai ngày.

  • Nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh miền núi và có dân tộc đạt hàng năm 6-7%, trong đó nông nghiệp có mức tăng trưởng 3-4%, công nghiệp 8-10%, dịch vụ 10-11%. Một số tỉnh nhịp độ tăng trưởng bình quân cao hơn bình quân cả nước như Lào Cai, Lâm Đồng, ĐăkLăk, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Quảng Ninh…

  • Cơ cấu kinh tế ở các tỉnh miền núi và vùng dân tộc đang được chuyển dịch theo chiều hướng tiến bộ. Năm 1990 sản xuất nông lâm nghiệp chiếm 70% GDP của vùng núi, công nghiệp chiếm 11%, dịch vụ 19% thì nay con số đó là 55%, 20% và 30%.

  • Đời sống của người dân miền núi trong đó có đồng bào dân tộc đã được cải thiện qua các chương trình đầu tư chung cho miền núi cũng như qua những chương trình đầu tư đặc thù theo chương trình, dự án như: Chương trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc và bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, chương trình dự án định canh định cư đối với đồng bào các dân tộc trong diện thực hiện Nghị quyết 38-CP về định canh định cư; chương trình hỗ trợ các dân tộc đặc biệt có khó khăn; chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay thế cây thuốc phiện; chương trình xây dựng trung tâm cụm xã; trợ cước trợ giá những mặt hàng thiết yếu cho vùng miền núi và dân tộc; xoá đói giảm nghèo…Từ năm 1999, Chính phủ đầu tư cho chương trình 135 với 1000 xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa với khoảng 410 tỷ đồng.

  • Có thể nói đến nay, nạn đói kinh niên ở nhiều vùng dân tộc trước đây đã được giảm đáng kể. Nhiều hộ gia đình dân tộc đã từ du canh du cư chuyển sang định canh định cư, làm ăn khá giả, có hộ xây được nhà ở kiên cố thay vì nhà tranh tre tạm bợ xưa kia, mua sắm được nhiều tiện nghi sinh hoạt gia đình như xe máy, cát xét, ti vi, quạt điện và máy móc phục vụ sản xuất như máy cày, máy kéo, máy bơm nước, xay xát…nhiều mô hình hộ sản xuất giỏi có trang trại trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản hoặc trồng rừng, có hộ đã có thu nhập hàng năm tới vài ba trăm triệu trở lên. Nhiều mô hình định canh định cư phát triển bền vững như những điểm đồng bào Dao ở xã Viễn Sơn, xã Đại Sơn (Yên Bái) , xã Tân Dân, Phong Dụ (Quảng Ninh); Đồng bào Mông thôn Mô Cổng, xã Phỏng Lái, xã Tà Xùa, Lao Khô (Sơn La), Khe Cạn (Thái Nguyên); Đồng bào K'Ho ở Tân Châu, Liên Đầm (Lâm Đồng); Đồng bào Ê đê ở Ea tul, Eapok, Chư đăng, Chừ Cáp (Đăk Lăk); Đồng bào Gia rai, Ba Na ở Hà Bầu, Gla (Gia Lai)…Nhờ có sự đầu tư phát triển như vậy, tỷ lệ đói nghèo ngày một giảm, ví dụ như tỉnh Lai Châu nếu năm 1995 tỷ lệ đói nghèo của tỉnh là 42,2% thì đến nay chỉ còn 36,3%; tỉnh Kon Tum năm 1995 tỷ lệ đói nghèo là 73% nay còn 33,17%.

  • Các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế, văn hoá cũng có nhiều mặt tiến bộ rõ rệt tác động tốt đến đời sống đồng bào các dân tộc:

  • - Đến nay, hầu hết các xã miền núi và dân tộc đều đã có trường cấp I, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường đã đạt gần 90%, nhiều tỉnh, nhiều huyện đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học. Theo Bộ Giáo dục, hiện chỉ còn 6 tỉnh có dân tộc và miền núi chưa đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mà thôi.

  • - Mạng lưới y tế đã được thiết lập đến xã và thôn buôn, nhiều bệnh tật kinh niên ở miền núi và vùng dân tộc đã được đẩy lùi như sốt rét, kiết lỵ, sức khoẻ của cộng đồng dân cư được chăm sóc khá hơn trước, nhiều tỉnh miền núi và vùng dân tộc đã có tỷ lệ số hộ được dùng nước sạch cao hơn bình quân chung của cả nước như tỉnh ĐăkLăk 44%, tỉnh Kon Tum 40%...

  • - Bản sắc văn hoá dân tộc được giữ gìn và phát huy, mức hưởng thụ văn hoá của cư dân miền núi và vùng dân tộc tăng hơn trước; 40% số xã miền núi đã có điện; 75% số xã đã được phủ sóng truyền hình ; 90% được phủ sóng phát thanh ; 769 xã miền núi đã được xây dựng điểm bưu điện -văn hoá xã; nhiều nơi đang xây dựng làng văn hoá mới.

  • - Trật tự an ninh - quốc phòng được giữ vững, hiện tượng "xưng vua", nghe theo lời kẻ xấu đã giảm hẳn. Tóm lại, trong vòng 10 năm đổi mới và thực hiện Nghị quyết 22TW của Bộ Chính trị, bộ mặt miền núi nói chung và đời sống vùng đồng bào các dân tộc đã có những đổi thay nhanh chóng, bất kỳ người dân nào ở miền núi cũng đều thấy điều đó là thực tế.

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại 3 xã là xã Thanh Tương, xã Năng Khả và xã Sơn Phú thuộc huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh Biên giới nằm phía Bắc của Tổ Quốc toàn tỉnh có

Tỉnh Tuyên Quang có 7 đơn vị hành chính, bao gồm 6 huyện và 1 thành phố, với 141 đơn vị cấp xã, trong đó có 7 phường, 5 thị trấn và 129 xã, trong đó 35 xã đặc biệt khó khăn Dân cư nơi đây đa dạng về dân tộc, với tỷ lệ dân tộc Mông 2,16%, Kinh 48,21%, Tày 25,45%, Dao 11,38%, Sán Chay 8%, Nùng 1,9%, Sán Dìu 1,62% và các dân tộc khác chiếm 1,28% Đời sống kinh tế - xã hội giữa các khu vực trong tỉnh có sự chênh lệch rõ rệt Khu vực I, bao gồm thành phố Tuyên Quang và các thị trấn, có điều kiện kinh tế tốt hơn và trình độ dân trí cao hơn nhờ sự tập trung của cán bộ công chức, viên chức và thương nhân Khu vực II, gồm các xã ven thành phố và thị trấn có giao thông thuận lợi và tài nguyên thiên nhiên, có điều kiện kinh tế - xã hội ở mức trung bình đến khá Khu vực III, với 35 xã đặc biệt khó khăn thuộc các huyện Lâm Bình, Na Hang, Chiêm Hoá, Sơn Dương, Yên Sơn, chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp và rừng núi, gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế và giao thông.

Huyện Na Hang, nằm cách thành phố Tuyên Quang 105 km về phía bắc, là một huyện vùng cao thuộc tỉnh Tuyên Quang Huyện có diện tích 865,50 km² và dân số khoảng 41.868 người, chủ yếu là các dân tộc Kinh, Tày, Dao, H’mông Với 70% diện tích là rừng núi, đời sống của người dân nơi đây gặp nhiều khó khăn, kinh tế phát triển chậm và thu nhập bình quân đầu người thấp Huyện bao gồm thị trấn Na Hang và 11 xã: Côn Lôn, Đà Vị, Hồng Thái, Khâu Tinh, Năng Khả, Sinh Long, Sơn Phú, Thanh Tương, Thượng Giáp, Thượng Nông, Yên Hoa.

Xã Thanh Tương bao gồm 13 thôn, với 5 thôn chủ yếu là dân tộc Dao (trên 80%) và 8 thôn chủ yếu là dân tộc Tày (trên 80%) Tổng dân số của xã là 3.276 người, trong đó có 735 phụ nữ trong độ tuổi từ 20 đến 35 Cụ thể, dân tộc Dao có 216 người, dân tộc Tày có 411 người, dân tộc H'Mông có 5 người và dân tộc Thái có 1 người.

Nùng: 1 người, Hoa: 2 người, Kinh: 99 người

Xã Sơn Phú có 8 thôn, với dân tộc Tày tập trung chủ yếu ở 2 thôn Tổng dân số của xã là 3.144 người, trong đó có 481 phụ nữ trong độ tuổi từ 20 đến 35 Cụ thể, dân tộc Dao chiếm 329 người, dân tộc Tày có 118 người, dân tộc Kinh là 19 người, và dân tộc H’Mông là 15 người.

Xã Năng Khả có 16 thôn, trong đó dân tộc Dao cư trú chủ yếu ở 4 thôn Tổng dân số của xã là 5.902 người, trong đó có 893 phụ nữ trong độ tuổi từ 20 đến 35 Cụ thể, dân tộc Dao chiếm 253 người, dân tộc Tày có 578 người, dân tộc Thái là 2 người và dân tộc Sán Chay.

Phụ nữ từ 20 đến 35 tuổi thuộc dân tộc Dao và dân tộc Tày đang sinh sống tại địa bàn chọn nghiên cứu

- Phụ nữ đang cho con bú

- Đối tượng không đồng ý nghiên cứu

- Những đối tượng khó khăn trong giao tiếp (người mắc bệnh nặng tại thời điểm nghiên cứu, câm, điếc…)

-Những phụ nữ không thuộc dân tộc Dao và dân tộc Tày

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 3 năm 2017

Phương pháp nghiên cứu

Là một cuộc nghiên cứu dịch tễ học có phân tích qua một cuộc điều tra cắt ngang nhằm:

Nghiên cứu đánh giá các chỉ số cân nặng, chiều cao, vòng mông và tỷ trọng mỡ của phụ nữ từ 20 đến 35 tuổi thuộc dân tộc Dao và Tày tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Các số liệu thu thập từ các xã được chọn nghiên cứu sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về tình trạng sức khỏe và thể trạng của nhóm đối tượng này.

Phụ nữ từ 20 đến 35 tuổi thuộc dân tộc Dao và Tày tại khu vực nghiên cứu có những tập tính dinh dưỡng đặc trưng Họ thường xuyên tiêu thụ các loại thực phẩm truyền thống, thể hiện thói quen ăn uống phong phú và đa dạng Nhiều người trong số họ có hiểu biết về dinh dưỡng, nhận thức được tầm quan trọng của việc duy trì chế độ ăn cân đối để đảm bảo sức khỏe Tần suất tiêu thụ thực phẩm cũng được chú trọng, với sự kết hợp giữa các món ăn giàu dinh dưỡng và thực phẩm địa phương, phản ánh nét văn hóa ẩm thực độc đáo của từng dân tộc.

2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

- Cỡ mẫu để đánh giá 1 số chỉ số nhân trắc của phụ nữ từ 20 đến 35 tuổi: n = Z 2 (1-  /2) p.(1-p) (p ) 2 Trong đó : n : là tổng số PNTSĐ cần điều tra

Z   là độ tin cậy tương ứng với xác xuất 95% là 1,96 p : là tỷ lệ phụ nữ thiếu năng lượng trường diễn, p = 18,5%

 : là độ chính xác theo p, lấy = 0,2

Thay vào công thức ta có cỡ mẫu n = 424 người Thực tế chúng tôi điều tra 427 người

- Cỡ mẫu để phỏng vấn tập tính dinh dưỡng p (1-q) n = Z 2 α/2 d 2 n: cỡ mẫu

Z: độ tin cậy  = 0,05, tra bảng ta có Z 2 = 1,96 p: tỷ lệ PNTSĐ có kiến thức dinh dưỡng đúng (50%) d: sai số mong muốn= 0,05

Vậy n84 người Thực tế phỏng vấn 427 người

- Chọn huyện nghiên cứu: Tỉnh Tuyên Quang có 7 huyện, thị thành phố. Chúng tôi chọn chủ đích huyện Na Hang để tiến hành nghiên cứu

- Chọn xã: Lập danh sách toàn bộ các xã của huyện Na Hang, bốc thăm ngẫu nhiên lấy 3 xã để chọn vào nghiên cứu

- Chọn đối tượng nghiên cứu:

Tại xã Thanh Tương: Trong 5 thôn người Dao sinh sống bốc thăm ngẫu nhiên lấy 1 thôn Trong 8 thôn người Tày sinh sống bốc thăm ngẫu nhiên lấy 2 thôn.

Tại xã Sơn Phú, có 6 thôn người Dao sinh sống, trong đó 2 thôn được chọn ngẫu nhiên để nghiên cứu Đồng thời, toàn bộ 2 thôn người Tày cũng được đưa vào nghiên cứu.

Tại xã Năng Khả bốc thăm ngẫu nhiên lấy 2 thôn người Dao sinh sống và

2 thôn người Tày sinh sống trong tổng số 16 thôn

Tại mỗi thôn được chọn vào nghiên cứu lập danh sách toàn bộ phụ nữ 20 -

Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ từ 20 đến 35 tuổi thuộc dân tộc Dao và Tày Các đối tượng được phỏng vấn về thói quen dinh dưỡng trong các thôn, nhằm đảm bảo đủ cỡ mẫu theo tiêu chuẩn chọn mẫu và loại mẫu.

2.2.3 Các biến số và chỉ số sử dụng trong nghiên cứu

- Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu theo địa bàn, nhóm tuổi, dân tộc, tình trạng hôn nhân và điều kiện kinh tế

- Tuổi sinh con lần đầu

- Giá trị trung bình cân nặng và chiều cao của đối tượng nghiên cứu

- Giá trị trung bình chiều cao (cm) của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, dân tộc, địa bàn

- Giá trị trung bình BMI của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, dân tộc, địa bàn

Tình trạng thiếu năng lượng kéo dài và tình trạng thừa cân, béo phì đang gia tăng trong các nhóm tuổi, dân tộc, và khu vực khác nhau, đồng thời còn bị ảnh hưởng bởi điều kiện kinh tế và tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu Những yếu tố này cần được xem xét kỹ lưỡng để có giải pháp hiệu quả trong việc cải thiện sức khỏe cộng đồng.

- Mức độ thiếu năng lượng trường diễn của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi dân tộc, địa bàn, điều kiện kinh tế, tình trạng hôn nhân

- Phân bố tỷ trọng mỡ cao theo nhóm tuổi, dân tộc, địa bàn, điều kiện kinh tế và tình trạng hôn nhân

- Giá trị trung bình vòng mông(cm) của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, dân tộc, địa bàn

- Thông tin về vườn, ao, chuồng theo dân tộc, địa bàn

- Những sản phẩm VAC của gia đình sử dụng vào bữa ăn hàng ngày theo dân tộc và theo địa bàn

- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu được hướng dẫn về cách ăn uống và phòng bệnh theo dân tộc và địa bàn

- Nguồn cung cấp thông tin hướng dẫn về cách ăn uống và phòng bệnh cho đối tượng nghiên cứu

- Kiến thức của phụ nữ về bồi dưỡng khi mang thai và nuôi con bú theo dân tộc và địa bàn

- Số phụ nữ được bồi dưỡng khi mang thai và nuôi con bú theo dân tộc và địa bàn

- Những loại thực phẩm được bổ sung khi mang thai, khi nuôi con bú

- Số bữa ăn hàng ngày của các đối tượng nghiên cứu

- Thực trạng ăn sáng, những loại thực phẩm đối tượng ăn vào buổi sáng

- Số lượng đối tượng biết các biện pháp, thực hiện các biện pháp để phòng chống thiếu máu.

- Tỷ lệ đối tượng bổ sung viên sắt khi mang thai

- Hiểu biết của đối tượng các biện pháp, thực hiện các biện pháp phòng chống thiếu Canxi

- Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên các nhóm thực phẩm giàu đạm, tinh bột, chất béo, Vitamin, khoáng chất theo dân tộc và nhóm tuổi

2.2.4 Một số kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu

2.2.4.1 Phỏng vấn tập tính dinh dưỡng và tần suất tiêu thụ thực phẩm

Phỏng vấn trực tiếp đối tượng là phương pháp hiệu quả để đánh giá tập tính dinh dưỡng Qua việc sử dụng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn, chúng tôi thu thập thông tin về đặc điểm cá nhân, gia đình và các yếu tố ảnh hưởng đến khẩu phần ăn của họ.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi xác định tần suất tiêu thụ thực phẩm của người dân huyện Na Hang trong tuần và tháng qua bằng phương pháp thường quy của Viện Dinh Dưỡng Để thực hiện, chúng tôi đã phỏng vấn trực tiếp các đối tượng theo bảng kiểm đã chuẩn bị sẵn, bao gồm danh mục các thực phẩm phổ biến.

2.2.4.2 Phỏng vấn kiến thức dinh dưỡng của PNTSĐ bằng bộ câu hỏi chuẩn bị trước

Cân nặng của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ được đo bằng cân điện tử SECA với độ chính xác 0,1kg, tại trạm y tế Xã Trước mỗi lần cân, cân được đặt trên nền phẳng và kiểm tra để đảm bảo màn hình hiển thị "số không" Đối tượng cần bỏ giày dép, mũ, chỉ mặc quần áo mỏng, đứng thẳng và thư giãn, không dựa vào bất kỳ ai hoặc vật gì (Gibson, 1990) Kết quả cân nặng sẽ được hiển thị trên màn hình của cân.

Chiều cao đứng của phụ nữ được đo bằng thước gỗ 3 mảnh với độ chính xác 0,1cm, ghi theo cm với 1 số lẻ Thước được đặt thẳng đứng, áp sát vào tường phẳng, và đối tượng cần bỏ giày, tất và mũ Khi đo, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, hai chân chụm, đầu gối thẳng, và gót chân, mông, hai bả vai đều chạm vào thước với 5 điểm tiếp xúc Chiều cao được ghi nhận ở vạch 0,1cm gần nhất.

Đo vòng mông là quy trình quan trọng để xác định kích thước vòng lớn nhất quanh mông Đối tượng cần đứng thẳng, giữ tư thế thoải mái với tay buông thõng và thở bình thường Việc đo được thực hiện ở mặt phẳng nằm ngang và yêu cầu độ chính xác đến 0,1cm.

Đo tỷ trọng mỡ cơ thể là quá trình quan trọng để xác định phần trăm mỡ, đặc biệt cho những người có béo bụng và chỉ số BMI cao Dụng cụ sử dụng trong quá trình này là máy đo điện trở sinh học OMRON của Nhật, nổi bật với độ chính xác lên đến 0,1%.

Tỷ lệ mỡ cơ thể được xác định thông qua phương pháp đo điện trở sinh học Khi hai tay người dùng tiếp xúc với bốn điện cực của thiết bị, máy sẽ tự động ghi nhận điện trở sinh học Sau khi nhập các thông tin như cân nặng, chiều cao, tuổi tác và giới tính, máy sẽ tính toán tỷ lệ phần trăm mỡ dựa trên dữ liệu này và điện trở đã đo Tỷ lệ mỡ cơ thể được coi là cao khi vượt quá 30% ở nữ và 25% ở nam.

2.2.5 Tổ chức thu thập số liêu

Mười học sinh Trường Trung cấp Y tế Tuyên Quang được chọn làm điều tra viên, đảm bảo tiêu chí nhanh nhẹn, sức khỏe tốt, giao tiếp hiệu quả và có kỹ năng phỏng vấn, điều tra Đặc biệt, trong số đó có ít nhất một học sinh thông thạo tiếng dân tộc thiểu số.

Trước khi tiến hành điều tra, các điều tra viên đã nhận phiếu mẫu và tham gia buổi tập huấn về quy trình thực hiện Sau buổi tập huấn, họ được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm gồm 2 người, để thực hành và thảo luận ý kiến Qua đó, các nhóm đã hoàn thiện bộ công cụ thu thập số liệu và quy trình làm việc sau khi thực hiện thử nghiệm với khoảng 10 mẫu cho mỗi nhóm điều tra viên.

- Nếu tiến hành ở nơi tập trung (trạm y tế, nhà văn hóa…) thì chia làm

2 tổ; tổ 1: 3 người phụ trách cân, đo chiều cao, vòng mông, tổ 2: 7 người phỏng vấn đối tượng

Để thực hiện tại hộ gia đình, quy trình được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm gồm 2 người Các nhóm này sẽ tiến hành các hoạt động như cân nặng, đo chiều cao, vòng mông và thực hiện phỏng vấn.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đánh giá một số chỉ số nhân trắc dinh dưỡng của phụ nữ từ 20 đến 35 tuổi dân tộc thiểu số tại huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang năm 2016

Bảng 3.2 Điều kiện kinh tế hộ gia đình của đối tượng nghiên cứu theo tuổi, dân tộc và địa bàn

Tuổi/dân tộc/địa bàn n Hộ nghèo

Trung bình SL-Tỷ lệ (%) Tuổi

Thanh Tương 158 86 (54,4) 43 (27,2) 29 (18,4) Năng Khả 128 17 (13,3) 71 (55,5) 40 (31,3) Sơn Phú 141 15 (10,6) 102 (72,3) 24 (17,0) p

Ngày đăng: 27/11/2021, 20:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả sau khi xử lý được trình bày dưới dạng bảng tần số, tỷ lệ phần trăm (%) . So sánh sử dụng test x2 ở ngưỡng α = 0,05 - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
t quả sau khi xử lý được trình bày dưới dạng bảng tần số, tỷ lệ phần trăm (%) . So sánh sử dụng test x2 ở ngưỡng α = 0,05 (Trang 44)
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu theo địa bàn - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu theo địa bàn (Trang 46)
Kết quả bảng 3.2 cho thấy: Có 21,5% hộ gia đình những đối tượng dưới 30 tuổi và 33,8% hộ gia đình nhóm từ 30 tuổi trở lên thuộc diện hộ nghèo, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 giữa hai nhóm tuổi - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
t quả bảng 3.2 cho thấy: Có 21,5% hộ gia đình những đối tượng dưới 30 tuổi và 33,8% hộ gia đình nhóm từ 30 tuổi trở lên thuộc diện hộ nghèo, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 giữa hai nhóm tuổi (Trang 47)
Bảng 3.2. Điều kiện kinh tế hộ gia đình của đối tượng nghiên cứu theo tuổi, dân tộc và địa bàn - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.2. Điều kiện kinh tế hộ gia đình của đối tượng nghiên cứu theo tuổi, dân tộc và địa bàn (Trang 47)
Bảng 3.4: Giá trị trung bình cân nặng(kg) của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, dân tộc, địa bàn và tình trạng hôn nhân - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.4 Giá trị trung bình cân nặng(kg) của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, dân tộc, địa bàn và tình trạng hôn nhân (Trang 48)
Bảng 3.6: Giá trị trung bình BMI của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi dân tộc, địa bàn - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.6 Giá trị trung bình BMI của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi dân tộc, địa bàn (Trang 50)
Bảng 3.7: Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn và thừa cânbéo phì của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, dân tộc, địa bàn - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.7 Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn và thừa cânbéo phì của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, dân tộc, địa bàn (Trang 51)
Bảng 3.8: Mức độ thiếu năng lượng trường diễn của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, dân tộc, địa bàn - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.8 Mức độ thiếu năng lượng trường diễn của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, dân tộc, địa bàn (Trang 52)
Kết quả bảng 3.8 cho thấy: Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn độI chiếm cao nhất với 77,9%, độ II chiếm 18,9% và độ III chiếm 3,2% - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
t quả bảng 3.8 cho thấy: Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn độI chiếm cao nhất với 77,9%, độ II chiếm 18,9% và độ III chiếm 3,2% (Trang 53)
Bảng 3.9: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có tỷ trọng mỡ cao theo nhóm tuổi - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.9 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có tỷ trọng mỡ cao theo nhóm tuổi (Trang 54)
Kết quả bảng 3.11 cho thấy: Chỉ có 0,5% hộ gia đình đối tượng nghiên cứu không có vườn, ao chuồng - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
t quả bảng 3.11 cho thấy: Chỉ có 0,5% hộ gia đình đối tượng nghiên cứu không có vườn, ao chuồng (Trang 57)
Bảng 3.13: Những sản phẩm từ VAC được đưa vào bữa ăn theo dân tộc - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.13 Những sản phẩm từ VAC được đưa vào bữa ăn theo dân tộc (Trang 58)
Bảng 3.14: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu được hướng dẫn về cách ăn uống và phòng bệnh theo dân tộc và địa bàn - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.14 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu được hướng dẫn về cách ăn uống và phòng bệnh theo dân tộc và địa bàn (Trang 59)
Kết quả bảng 3.13 cho thấy: Thực phẩm được nhiều đối tượng nghiên cứu đưa vào bữa ăn hàng ngày nhất là rau xanh chiếm 95% ( trong đó 95,8% đối tượng dân tộc Dao và 94,3% đối tượng dân tộc Tày) - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
t quả bảng 3.13 cho thấy: Thực phẩm được nhiều đối tượng nghiên cứu đưa vào bữa ăn hàng ngày nhất là rau xanh chiếm 95% ( trong đó 95,8% đối tượng dân tộc Dao và 94,3% đối tượng dân tộc Tày) (Trang 59)
Bảng 3.15: Tỷ lệ đối tượng cho rằng phụ nữ mang thai và nuôi con bú cần được bồi dưỡng theo dân tộc và địa bàn - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.15 Tỷ lệ đối tượng cho rằng phụ nữ mang thai và nuôi con bú cần được bồi dưỡng theo dân tộc và địa bàn (Trang 60)
Kết quả bảng 3.15 cho thấy: Có 98,4% đối tượng cho rằng phụ nữ mang thai nên được bồi dưỡng thêm, và có 94,1% đối tượng cho rằng phụ nữ đang nuôi con bú cũng cần được bồi dưỡng thêm - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
t quả bảng 3.15 cho thấy: Có 98,4% đối tượng cho rằng phụ nữ mang thai nên được bồi dưỡng thêm, và có 94,1% đối tượng cho rằng phụ nữ đang nuôi con bú cũng cần được bồi dưỡng thêm (Trang 61)
Bảng 3.16: Tỷ lệ đối tượng được bồi dưỡng thêm khi mang thai và nuôi con bú  theo dân tộc và địa bàn - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.16 Tỷ lệ đối tượng được bồi dưỡng thêm khi mang thai và nuôi con bú theo dân tộc và địa bàn (Trang 61)
Bảng 3.17: Những loại thực phẩm được bổ sung thêm khi mang thai - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.17 Những loại thực phẩm được bổ sung thêm khi mang thai (Trang 62)
Kết quả bảng 3.16 cho thấy: Có 90,6% đối tượng được bồi dưỡng thêm khi mang thai, và có 87,4%% đối tượng được bồi dưỡng thêm khi nuôi con bú - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
t quả bảng 3.16 cho thấy: Có 90,6% đối tượng được bồi dưỡng thêm khi mang thai, và có 87,4%% đối tượng được bồi dưỡng thêm khi nuôi con bú (Trang 62)
Kết quả bảng 3.18 cho thấy: Loại thực phẩm mà nhiều đối tượng bổ sung khi nuôi con bú nhất là cơm, chiếm 79,6%, và thấp nhất là sữa chỉ có 11,8%, không có sự khác biệt giữa hai dân tộc - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
t quả bảng 3.18 cho thấy: Loại thực phẩm mà nhiều đối tượng bổ sung khi nuôi con bú nhất là cơm, chiếm 79,6%, và thấp nhất là sữa chỉ có 11,8%, không có sự khác biệt giữa hai dân tộc (Trang 63)
Bảng 3.19: Thực trạng ăn sáng của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.19 Thực trạng ăn sáng của đối tượng nghiên cứu (Trang 64)
Bảng 3.22: Tỷ lệ đối tượng thực hiện các biện pháp để phòng chống thiếu máu - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.22 Tỷ lệ đối tượng thực hiện các biện pháp để phòng chống thiếu máu (Trang 66)
Kết quả bảng 3.23 cho thấy: 37,9% đối tượng nghiên cứu cho rằng ăn thực phẩm giàu canxi có thể phòng chống thiếu canxi, chiếm tỷ lệ cao nhất - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
t quả bảng 3.23 cho thấy: 37,9% đối tượng nghiên cứu cho rằng ăn thực phẩm giàu canxi có thể phòng chống thiếu canxi, chiếm tỷ lệ cao nhất (Trang 67)
Bảng 3.23: Tỷ lệ đối tượng biết các biện pháp phòng chống thiếu canxi - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.23 Tỷ lệ đối tượng biết các biện pháp phòng chống thiếu canxi (Trang 67)
Kết quả bảng 3.24 cho thấy: Chỉ có 5,9% đối tượng không thực hiện biện pháp nào để phòng thiếu canxi - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
t quả bảng 3.24 cho thấy: Chỉ có 5,9% đối tượng không thực hiện biện pháp nào để phòng thiếu canxi (Trang 68)
Bảng 3.26. Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên(≥3 lần/tuần) nhóm thực phẩm giầu tinh bột theo dân tộc - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.26. Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên(≥3 lần/tuần) nhóm thực phẩm giầu tinh bột theo dân tộc (Trang 69)
Bảng 3.27. Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyê (≥3 lần/tuần) nhóm thực phẩm giầu lipid theo dân tộc - Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và tập tính dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ dân tộc thiểu số tại huyện na hang, tuyên quang năm 2016
Bảng 3.27. Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyê (≥3 lần/tuần) nhóm thực phẩm giầu lipid theo dân tộc (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w