Giới hạn đề tài Ung dụng công nghệ thông tin để xây dựng một s6 phương tiện chủ yếu trong hệ thông các phương tiện trực quan sử dung trong dạy học Dia lí lớp 12 THPT bao gom: hình anh gi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HÔ CHÍ MINH
REKKKRKKKKK
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
TEN DE TAI
XAY DUNG MOT SO PHUONG TIEN TRUC QUAN
CHỦ YEU PHUC VỤ DAY HỌC DJA LI VIỆT NAM
Ở TRUONG THPT
Mã số: CS.2009.19.42
Cơ quan chủ trì: Khoa Địa lí
Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Luyện
THU VIEN
TP.Hồ Chi Minh - 2/2011
Trang 2TOM TAT KET QUA NGHIÊN CỨU
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
Tên đề tài: Xây dựng một số phương tiện trực quan chủ yếu phục vụ day học địa li
Việt Nam ở trường THPT
Mã số: CS.2009.19.42
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Luyện
Tel: 0913601208
Email: nvluyensp(@yahoo.com
Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm TP.H6 Chí Minh
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:
Thời gian thực hiện: 6/2009 - 6/2010
- Xây dựng được một số phương tiện trực quan chủ yếu
- Đưa ra được hướng dẫn sử dụng các phương tiện này trong dạy học địa lí nói
chung và địa lí Việt Nam nói riêng.
Trang 3SUMMARY OF OUTCOME OF THE SCIENTIFIC AND
TECHNOLOGICAL RESEARCH AT UNIVERSITY LEVEL SUBJECT
Project title: Building some primary visual media for teaching geography of
Vietnam in the high school
Application of information technology to build some primary visual media for
teaching geography of Vietnam in high school.
2 Main contents:
- Research the theory about the use of visual media in the process of teaching.
- Research building some primary visual media consistent with the content of
Vietnamese geography program.
- Study the instructions how to use this visual media in the process of teaching
Vietnamese geography.
3 Results obtained:
- Building some primary visual media.
- Give guidance to be used this visual media in teaching geography in general
and geography of Vietnam in particular.
Trang 4TONG QUAN VE DE TAI
1 Tinh cấp thiết của dé tai 4
2 Mục tiêu của dé tai 4
3 Giới hạn của đề tài 4
XÂY DỰNG MOT SO PTTQ CHỦ YEU PHỤC VỤ DẠY
HỌC ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT
1.1 NHUNG VAN DE VE PHƯƠNG TIEN DAY HỌC 8
1.1.1 Khái niệm phương tiện dạy học §
1.1.2 Vị trí và chức năng của PT trong quá trình dạy học 10
1.1.2 Phân loại phương tiện dạy học 11
1.2 NHUNG VAN DE VỀ PHƯƠNG TIEN TRỰC QUAN 12
1.2.1 Khái niệm phương tiện trực quan 12 1.2.2 Phân loại phương tiện trực quan 12 1.2.3 Cơ sở khoa học của việc sử dụng PTTQ trong dạy học 13
1.3 CHUONG TRINH DIA LÍ VIỆT NAM Ở TRUONG THPT 15
1.3.1 Chương trình Địa lí 12 ban Co bản 15
1.3.2 Sách giáo khoa Địa lí 12 ban Cơ bản 17
14 ĐẶC DIEM TAM LY VA NHẠN THỨC CUA HSLỚP12 19
1.5 THỰC TRANG SỬ DUNG PTTQ TRONG DAY HỌC 20
DIA LÍ VIET NAM Ở TRUONG THPT HIỆN NAY
Trang 51.5.1 Vẻ tinh hình sử dụng PTTQ
1.5.2 Về thực trạng PTTQ
1.5.3 Về những yêu cầu đối với PTTQ
Chương 2 XÂY DỰNG MỘT SO PTTQ CHỦ YÊU PHỤC
VỤ DAY HỌC DIA LÍ VIỆT NAM Ở THPT
2.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC PTDH
2.2 NHỮNG YEU CAU BOI VỚI PTDH
2.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÁC PTTQ
2.4 MỘT SỐ PTTQ CHỦ YÊU PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ
VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT
2.3.1 Bộ hình ảnh phục vụ dạy học Địa lí 12
2.3.2 Bộ bản đỗ phục vụ dạy học Địa lí 12
2.3.3 Bộ video phục vụ dạy học Địa lí 12
Chương 3 HƯỚNG DAN SỬ DỤNG MOT SO PHƯƠNG
TIEN TRỰC QUAN CHỦ YEU TRONG DẠY HỌC DJA LÍ
VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT
3.1 HƯỚNG DAN SỬ DUNG HÌNH ANH GIAO KHOA
3.2 HUONG DAN SU DUNG BAN BO GIAO KHOA
3.3 HƯỚNG DAN SU DUNG VIDEO GIAO KHOA
PHAN KET LUAN
TAI LIEU THAM KHAO
PHY LUC
37
40 47
52
54 56
Trang 7PHAN I
TONG QUAN VE DE TAI
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đều biết, phương tiện trực quan có vai trò rất to lớn trong day
học địa lí Cúc phương tiện trực quan như bản đỏ tranh ảnh biểu đồ bảng số liệu
sơ đỏ không chỉ là phương tiện minh hoa ma còn là nguồn tri thức, giúp HS khai
thác, tự phát hiện tri thức va qua đó giúp rèn luyện tư duy độc lập, sang tao.
Str dụng phương tiện trực quan trong day học thường đem lại hiệu quả cao.
Nhà giáo dục thời ky Phục hưng K.D Usinxkin (1824-1873) dã nói: “Noi chung trẻ
em suy nghĩ bằng hình dang, màu sắc, âm thanh va cảm giác vi thé day học theo lỗi
trực quan đối với trẻ em là cần thiết” Thiết nghĩ, không chỉ dối với trẻ em ma bat
kỷ lửa tuổi nào, day học kèm theo các phương tiện trực quan sẽ giúp HS lĩnh hội tri
thức được dé dang hơn.
Với xu hướng dạy học lấy HS làm trung tâm thì phương tiện trực quan là
phương tiện hừu ích dé HS tự khai thác kiến thức Dùng phương tiện trực quan dé
đổi mới phương pháp dạy học là một phương án hiệu quả.
Vì vậy nghiên cứu xây dựng các phương tiện trực quan phục vu cho việc day
hoe địa lí nói chung, địa lí Việt Nam nói riêng, ở trường phô thông hiện nay [a việc
làm cắn thiết
2 Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu lý thuyết vẻ việc sử dụng phương tiện trực quan trong quá trình
day học.
- Nghiên cứu xây dựng một số các phương tiện trực quan chủ yêu pha hợp
với nội dung chương trình địa lí Việt Nam ở trường THPT.
- Nghiên cứu hưởng dan cách sử dung các phương tiện nảy trong quá trinh
đạy học địa lí Việt Nam ở trường THPT.
3 Giới hạn đề tài
Ung dụng công nghệ thông tin để xây dựng một s6 phương tiện chủ yếu trong
hệ thông các phương tiện trực quan sử dung trong dạy học Dia lí lớp 12 THPT bao
gom: hình anh giáo khoa bản đồ giáo khoa va video giáo khoa.
4
Trang 84 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trực quan trong dạy học là một quan điểm dạy học ra đời từ rất sớm và đạt
đến đỉnh cao trong lý luận day học của các nhà sư phạm như J.A Comenxki (1592
- 1670) J.J Rutxô (1712 - 1778), K.D Usinxki (1829 — 1870) Quan điểm nay
đã khắc phục lỗi dạy học giáo điều bằng cách day học mới có căn cứ khoa học gắnliền với triết học biện chứng và tâm lý học nhận thức
Trong dạy học địa lí, tính trực quan trong dạy học cảng được đẻ cao vi đối
tượng dja lí cỏ tinh không gian va biên đổi theo thời gian, HS khó quan sat trực tiếp
được Nhận thức được tam quan trong cua van de này nén từ lâu nhiều công trìnhnghiên cứu liên quan đến việc xây dựng và sử dụng các PT'LQ trong day học địa lí ở
trường phổ thông đã được tiến hành.
Riêng đối với các PTTQ sử dụng trone dạy học địa lí Việt Nam cũng đã có một số công trình nghiên cứu vẻ lý thuyết và thực hanh như dé tải *Sử dụng Graph
trong day học địa lí lớp 12 THPT” Luận án Tién sĩ năm 2002 của Nguyễn Minh
Tâm va gần đây nhất là dé tài "Sử dụng kênh hình để to chức các hoạt động nhận
thức cho HS trong day học địa lí lớp 9 theo hướng tích cực”, Luan án Tiển sĩ năm
2009 của Ngô Thị Hải Yến.
Ngoài những công trình có tinh chất lý thuyết néu trên, cũng đã cỏ những
công trình nghiên cứu xây dựng các PTTQ phục vụ cho việc dạy học địa lí Việt
Nam như:
- Đề tài “Dura phương tiện nghe nhìn hiện đại vào nha trường trong điều kiện
kinh té Việt Nam” của Ngô Thế Phong và Từ Văn Son, dé tài nghiên cửu khoa học năm 1993 thuộc Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Kết quả của đẻ tải này đã xây dựng 2 băng video về Dịa lí tự nhiên Việt Nam có giá trị cả về nội dung
lan hình thức.
- Tập Adat Địa lí Việt Nam cũng đã được nghiên cứu xây dựng và phát hành
rộng ri trở thành một PTTQ võ cùng hữu ích trong dạy học Dia lí Việt Nam ở
trường THPT.
- Bộ bản dé treo tường vẻ Địa li tự nhiên và dia lí dân cư - xd hội Việt Nam
củng di được phát hành.
Trang 9- Bộ DVD gồm 3 đĩa về Biển Việt Nam do Trung tâm Hợp tác bao chí truyền thông quốc tế thuộc lộ Văn hóa - Thông tin phát hành cũng là một PTTQ hữu ích
cho việc day học về biên Việt Nam.
Ngoài ra, hiện nay trên các trang web ve giáo duc cũng có thẻ truy cập và tải
vẻ nhiều hình ảnh, bản dé, videoclip phuc vụ tốt cho việc dạy học môn địa lí Việt
5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
$.1 Quan điểm nghiên cứu
Đề tai nghiên cứu dựa trên một số quan điểm cơ bản sau đây:
+ Quan điểm triết học duy vật biện chứng
Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng: vật chất có trước, ý thức có sau,
vật chất là nguồn gốc của ý thức; đồng thời, giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ
hữu cơ mật thiết Các Mác đã chỉ ra rằng: “Y niệm chăng qua chỉ là vật chat đã
được chuyển vào bộ óc con người và được cải biển trong đó" Anghen thi đã viết:
“Bat kỳ một điều suy nghĩ hay hiểu biết nào cũng đều xuất phát từ kinh nghiệm cảm
giác, còn trong tỉnh thần thì trước đó không có gì cả về điều đó” Và Lênin cũng đã
viết: "Ngoài cam giác, tuyệt nhiên chúng ta không thé nhận biết được gì về bat cứ
một dang nào của vật chất vận động”
Quan điểm triết học duy vật biện chứng giúp cho việc nghiên cứu xây dựng
và sử dụng các PTTQ trong quá trình dạy học bảo đảm được tính khoa học và tính
Trang 10Quan điểm tiếp cận hệ thống giúp cho việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng
các PTTQ trong quá trình dạy học bảo dam tính hệ thông xác định được vị trí của
PTTQ trong hệ thông các PTDH hệ thông các PPDH va quả trình day học
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng những phương pháp chủ yêu sau day:
+ Phương pháp phan tích tổng hợp
Phân tích tông hợp chính là nhằm phát hiện khai thác chọn lọc các khía cạnh
khác nhau của tai liệu dé phục vụ công tác nghiền cứu.
Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài
nước về các van đẻ liên quan đến phương tiện day học và phương tiện trực quan:
nội dung, quy trình sử dụng PTTQ trong day học nói chung vả day học địa lý Việt
Nam nói riêng.
+ Phương pháp điều tra khảo sát
Day la một phương pháp pho biến, ứng dụng trong nghiên cứu nhằm thu thậpnhững thông tin cụ thẻ, khách quan vả xử lý các thông tin đó phục vụ cho mục đích
nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát được tiền hành bằng bảng câu hỏi điều
tra Những câu hỏi này được chuyên rộng rãi đến những người có liên quan với đối
tượng nghiên cứu.
Phương pháp nay được sử dụng dé điều tra vẻ tình hình trang bị PTTQ, tinh hình sử dụng và phương pháp sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý Việt Nam ở
trường THPT hiện nay nhằm làm cơ sở thực tiễn cho nội dung nghiên cứu của dé tài
+ Phương pháp phòng vấn
Phỏng viin là đưa ra những câu hỏi có chủ dich cho người dối thoại có chọn lọc đẻ thu thập thông tin thông qua các câu trả lời của họ Phong van là một phương pháp quan sát gián tiếp nghĩa là thu thập thông tin thông qua sự quan sat của người
khác.
Băng cách tiên hành phỏng van các giáo viên trực tiếp giảng day địa lý lớp 12
ở các trường THPT đẻ có được nhiều ý kiên xác đáng, sát thực té và có giá trị phục
vụ cho đẻ tải.
Trang 11PHAN 2 KET QUÁ NGHIÊN CUU
Chương }
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC XÂY DỰNG
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN CHỦ YÊU PHỤC VỤ
DẠY HỌC ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT
1.1 NHỮNG VAN DE VE PHƯƠNG TIEN DẠY HỌC
1.1.1 Khái niệm phương tiện đạy học
Hiện nay, trong lý luận dạy học, khái niệm phương tiện dạy học (PTDH) vẫn
còn nhiều tranh luận, một phản vì các nhà lý luận đạy học có những quan niệm khác
nhau về vấn đề này, một phần do sự tác động mạnh mẽ và nhanh chóng của các
phương tiện kỹ thuật hiện đại vào trong dạy học đã làm thay đỗi những quan niệm
đã có từ trước Các nhà lý luận dạy học đã đưa ra các khái niệm khác nhau về
PTDH như sau:
a Theo Johnson Nkuuhe (Kenya): “PTDH là tắt cả những thiết bị và tai liệu
được sử dụng trong quá trình dạy học” Những thiết bị và tải liệu nay gồm Š loại:
- Tài liệu in (SGK, tài liệu tham khảo ).
- PT nhìn (vật thật, tranh anh, biểu đô ).
- PT nghe nhìn (phim ảnh, video, TV ).
- Dụng cụ trình bay (các loại bảng: bảng phan, bảng ni, bảng từ ).
- PT kỹ thuật (máy tinh, máy chiều đa phương tiện ) [22]
b Theo Lotx Kinbơ (Đức): *PTDH (hay còn gọi là đô dùng dạy học, thiết bị
dạy học thiết bị giáo dục, học cụ) là tất cả những PT vật chất can thiết giúp cho
GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quá trình giáo dưỡng va giáo
dục ở các môn học, cấp học” [4]
Tran Đức Vượng cũng có quan niệm tương tự và ông đã đưa ra sơ đồ phân
loại PTDH gồm:
Trang 12- SGK và các tải liệu học tập.
- Các PT thí nghiệm va lao động sản xuất (máy móc, dụng cụ )
- Các PT vả tài liệu trực quan (mô hình, tranh ảnh, video ).
- Các PT kỹ thuật dạy học (máy chiếu qua đầu, máy chiếu phim, máy vi
tinh ).[4]
c Theo Nguyễn Trọng Phúc: “PTDH là tập hợp những đối tượng vật chat
được GV sử dụng với tư cách là những PT điều khiển hoạt động nhận thức của HS
và đối với HS, PT còn là nguồn tri thức phong phú dé lĩnh hội trí thức và rèn luyện
kỹ năng” Có thể phân loại PTDH theo 3 nội dung sau:
- Tài liệu học tập (sách, tạp chi, băng video, đĩa CD ).
- Thiết bị kỹ thuật dạy học (máy chiếu hình, TV, video, máy tính )
- Cơ sở vật chất (lớp học, phỏng bộ môn ) [14]
d Theo Phan Trọng Ngọ: “PTDH là toàn bộ sự vật, hiện tượng trong the giới,
tham gia vào quá trình dạy học, đóng vai trò là công cụ hay điều kiện để GV và HS
sử dụng làm khâu trung gian tác động vào đối tượng dạy học; có chức năng khơi
day, dẫn truyền và làm tăng sức mạnh tác động của người day và người học đến đối
tượng dạy học” [10]
Theo ông khi dé cập đến PTDH cần lưu ý may điểm sau đây:
- Một vat nao đó được coi là PTDH khi va chỉ khi nd được đặt trong mỗi
quan hệ giữa nó với đi tượng dạy học
- Một vật nào đó có thé trở thành PTDH nếu nó đảm nhận vai trò là công
cụ hay là diều kiện để GV hay HS tác động vào đối tượng dạy học.
- PTDH có chức năng khơi dậy, dẫn truyền và làm tăng sức mạnh tác độngcủa GV hoặc HS tới đối tượng dạy học, nghĩa là một PT trở thành PTDH theo đúng
nghĩa của nó khi vả chỉ khi GV vả HS biết cách sử dung nó
- Để nang cao hiệu qua day học, tắt yêu phải nâng cao tính hiện đại của các
PTDH và nâng cao trình độ sử dụng của GV và HS.
Phân tích các khái niệm trén, có thẻ nhận thay các nha ly luận có cùng một
quan niệm là coi tất cả các đối tượng vật chất được sử dụng trong quá trình dạy học,giúp cho GV và HS tô chức, tiến hành hợp lý và có hiệu qua qua trình giáo đưỡng
9
Trang 13và giáo dục ở các môn học, cấp học đều là PTDH Mặc dù có sự khác nhau trong cách phân loại PTDH nhưng tất cả đều phản ảnh rõ quan niệm nói trên đồng thời
cũng phản ảnh được quá trình phát triển của PTDH do sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật mang lại.
1.1.2 Vị trí và chức năng của phương tiện dạy học
Nghiên cứu về quá trình dạy học, các nhà giáo dục học đã đưa ra nhiều mô
hình cấu trúc quá trình dạy học khác nhau, nhưng tựu trung lại các tác giả đều thừa
nhận 4 yếu tô cơ bản trong cấu trúc của quá trình day học là:
- Mục dich, nội dung chương trình và nhiệm vụ day học.
- Hoạt động giảng dạy của giáo viên.
- Hoạt động học tập của học sinh.
- Các phương tiện dạy học.
X.G Sapovalenco, tại Hội nghị Quốc tế về PTDH ở Matxcova tháng 10/1973
đã đưa ra sơ đồ mô hình cấu trúc quá trình dạy học như sau:
Sơ đồ 1.1 Sơ đỏ cấu trúc quá trình dạy học theo X.G.Sapovalenco [4]
Trang 14Trong cấu trúc đó, chức năng của PTDH được xét trong mỗi quan hệ cơ bản
của quá trình dạy học hay còn gọi là tế bào của quá trình dạy học Mỗi quan hệ cơ
bản của quá trình day học là mối quan hệ giữa GV, HS va nội dung, là sự tac dong
qua lại giữa GV và HS dé chiếm lĩnh nội dung Trong mỗi quan hệ cơ bản này,
trước het, PTDH giúp cho GV trình bảy nội dung một cách trực quan Từ các hình
ảnh được trực quan hóa, hình thành biểu tượng để tiến tới hình thảnh khái niệm là
con đường biện chứng của quá trình nhận thức Vi vậy, rõ rang không thẻ phủ nhận
chức năng trực quan của PTDH.
Tuy nhiên, PTDH không chỉ đơn giản là hình ảnh bên ngoài của các sự vật,
hiện tượng, mà quan trọng hon, là sự vật chất hóa các tri thức của chúng PTDH chứa trong bản thân nó, dưới dạng vật chất cả hình ảnh bên ngoài, lẫn những dấu
hiệu, thuộc tính bên trong của các đối tượng, hiện tượng mà với các thao tác tư duy
HS có thẻ phát hiện ra các tri thức đó Như vậy, ngoài chức năng trực quan, PTDH
còn có chức năng quan trọng là nguồn tri thức, giúp cho GV điều khiển quá trình
nhận thức của HS.
Có thé nói, từ trước đến nay, chúng ta chỉ mới chủ ý đến chức năng trực quan
của PTDH, xem chúng như những dụng cụ trực quan, dùng dé minh họa cho việctrình bay kiến thức băng lời của mình Chính vi vậy, trong thời gian qua, việc sửdụng các PTDH, kể cả các PTDH hiện đại, trong day học nói chung va dạy học Địa
lí nói riêng, chưa mang lại hiệu quả Déi mới PPDH địa lí theo hướng phát huy tính tích cực của HS đòi hỏi việc sử dụng các PTDH cũng phải theo hướng mới, đó là
xem chúng là công cụ giúp GV tổ chức, chỉ đạo các hoạt động nhận thức của HS,đồng thới, xem chúng là nguồn tri thức dé HS tìm tòi, khám phá, tự phát hiện trithức, nhằm đạt được mục tiêu dạy học đã đề ra
1.1.3 Phân loại phương tiện đạy học
Phương tiện dạy học bao gềm rất nhiều loại, với nhiều tính năng khác nhau,
vi vậy việc phân loại chúng có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng sử dụng
cũng như nghiên cứu, thiết kế, trang bị cho các trường học Có nhiều cách phân loại
PTDH khác nhau:
Trang 151.1.3.1 Phân loại theo chite nang
a Các PT truyền tin: cung cấp cho các giác quan của HS nguồn tin dưới dang
tiếng hoặc hình ảnh hoặc cả hai củng một lúc.
b Các PT mang tin: tự bản than mỗi PT chứa đựng một lượng thông tin nhất
định.
1.1.3.2 Phân loại theo tính chất
a Các PT tĩnh: bao gồm các tài liệu, tranh ảnh, sách báo máy chiếu hình đục,
máy chiều qua đầu, máy chiếu slide
b Các PT động: máy chiêu phim, vidéo, máy tính
1.1.3.3 Phan loại theo trình độ thiết bị
a Các PT truyền thống: là các phương tiện đã được sử dụng từ lâu đời và
ngảy nay vẫn còn sử dụng.
b Các PT hiện đại: được hình thành do sự phát triển của các ngành khoa học
kỹ thuật, đặc biệt là ngành điện tử (5)
1.2 NHỮNG VAN DE VE PHƯƠNG TIEN TRỰC QUAN
1.2.1 Khái niệm phương tiện trực quan
Như đã nêu ở trên, PTDH là toàn bộ sự vật tham gia vào hoạt động dạy học
và đóng vai trò là công cụ hay điều kiện để GV và HS sử dụng làm khâu trung gian
tác động vào đối tượng dạy học Vì vậy, bất cứ sự vật nào được GV và HS sử dụng
vào trong hoạt động dạy và học đều được coi là PTDH.
Còn PTTQ được hiểu theo nghĩa hẹp hơn: “Phương tiện trực quan là những
PT được sử dung trong hoạt động day học có vai trỏ là công cụ dé GV và HS tácđộng vào đối tượng: có chức năng khơi dậy dan truyền, tăng cường khả nang hoạt
động của các giác quan, góp phan tạo nên chất liệu cảm tính của đổi tượng nhân
thức nhằm đạt được các mục tiêu day học cu the” [L0]
1.2.2 Phân loại phương tiện trực quan
Phương tiện trực quan được tâm lý học chỉ ra gồm 3 hình thức sau:
1.2.2.1 Trực quan bằng đồ vật: là những vật thật không phải do con người tạo
ra như các mẫu dat da, khoáng vat
Trang 161.2.2.2 Trực quan bằng hình: là những đoạn phim video ảnh chụp tranh
vẽ đo con người tạo ra dé cho HS có thẻ hình dung một cách chính xác các sự vật,
hiện tượng: tránh tình trạng suy nghĩ mơ hỏ không chính xác.
1.2.2.3 Trực quan quy ước: bao gồm những bản đỏ, biểu đỏ, lược đô sơ đỏ
do con người tạo ra dé quy ước một vấn dé cụ thé nảo đó Nói cách khác đó lả mộtkhông gian thu nhỏ, những tom tất, đánh giá tông hợp
1.2.3 Cơ sờ khoa học của việc sử dụng PTTQ trong quá trình day học
quá trình nhận thức chan lý, nhận thức thực tại khách quan”.
Theo quan điểm này thì trực quan là xuất phát điểm của quá trình nhận thức
được đặc trưng bởi quá trình tâm lý: cảm giác, tri giác, biéu tượng Trực quan sinh động - nhận thức cảm tính và tư duy trừu tượng - nhận thức ly tinh là những bộ
phan hữu cơ của qua trình lĩnh hội tri thức trong do trực quan sinh động là cơ sở
của quá trình nhận thức Xét trên quan điểm duy vật biện chứng PTTQ là cơ sở chủ
yeu giúp cho HS nhận thức được thé giới khách quan, lĩnh hội được các trí thức
khoa học, phát triển tư duy Chính vì vậy sử dụng PTTQ trong quá trình day học là
phù hợp với quy luật của quá trình nhận thức.
1.2.3.2 Cơ sở tâm lý hoc
Vẻ mặt tam lý học, người ta chia quá trình nhận thức thành 2 giai đoạn: giai
đoạn nhận thức cảm tính và giai đoạn nhận thức lý tính.
Giai đoạn nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức dau tiên, hoàn toan dựavào các giác quan, nay sinh do kết quả tác động trực tiếp của sự vật hiện tượng
xung quanh vảo các giác quan của con người Tùy theo sự tác động của các sự vật,
hiện tượng xung quanh vào giác quan nảo ta sẽ có một cảm giác tương ứng Cảm giác là hình thức đầu tiên, là mức độ thấp nhất của hoạt động nhận thức.
13
Trang 17Giai đoạn nhận thức ly tính là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, là giai đoạn phan ánh trừu tượng, khái quát hóa dưới dạng những khái niệm định luật, học
thuyết Ở đãy bắt đầu quá trình phân tích, tông hợp so sánh trừu tượng hóa và khái
quát hóa các biêu tượng và những mỗi liên hệ bên ngoài đã được hình thành ở giai
đoạn nhận thức cảm tinh dé rút ra được những thuộc tinh bản chất, các mối liên hệ
bên trong có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
Nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng vì nó tạo ra chất liệu ban đâu cho quátrình tư duy Không có nhận thức cảm tính sẽ không có tư duy trừu tượng Vi thé,
trong đạy học, PTTQ sẽ giúp cho GV tỏ chức quá trình nhận thức cam tinh được
thuận lợi.
1.2.3.3 Lý thuyết truyền thông
Lý thuyết truyền thông coi quá trình dạy học là “quá trừnh truyền thông, bao
gồm sự lựa chọn, sắp xếp và phân phối thông tin trong một mỗi trưởng sư phạm thích hop, trong sự tương tác giữa người học với thông tin” [5] Nói một cách đơn
giản hơn, lý thuyết nay cho răng qua trình day học la quá trình truyền thông qua lại
giữa thầy và trò Quá trình này được minh họa bằng sơ đồ 1.2, trong đó cho thấy thông điệp từ GV, tùy theo PPDH được các PT chuyên đến cho HS.
So đồ 1.2: Quá trình day học theo lý thuyét truyện thong[5}
PHƯƠNG PHÁP
Quá trình truyền thông này diễn ra nhờ các “kénh” truyền thông: thị giác,
thính giác, khứu giác, vị giác và xúc giác Thông tin thu nhận được truyền qua các
“kénh” đó có khả năng tri giác một khối lượng thông tin khác nhau trong cùng một thời gian Dé đánh giá khả năng tri giác thông tin của các giác quan, người ta đưa ra khái niệm “nang lực dẫn thông” của đường tiếp thu thông tin Nang lực dẫn thông là
14
Trang 18khả năng tiếp nhận thông tin trong một đơn vị thời gian Qua nghiên cứu cho thay
thị giác có năng lực dẫn thông lớn nhất Điều nay cho thấy tâm quan trọng của
PTTQ trong quá trình truyền thông đạy học
Bang 1.1 Mức độ tiếp thu kiến thức qua các con đường cảm giác khác nhau [5]
— PHƯƠNG THÚC TIẾP THU _ MỨC ĐỘ TIẾP THU
—— Xúc giác
Khúu giác
1.3 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT
Chương trình Địa lí Việt Nam ở trường THPT gồm chương trình Địa lí 12 ban Cơ bản và ban Nâng cao Dé tài nảy chỉ nghiên cửu vẻ chương trình Dia lí 12
ban Cơ bản.
1.3.1 Chương trình Địa lí 12 ban Cơ ban | I 7}
1.3.1.1 Muc tiêu của chương trình
- Vẻ kiến thức: Tiếp tục hoàn thiện kiến thức của HS vẻ Địa lí Tô quốc Học
xong chương trình Địa lí 12 HS cần nam được các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên, dân cư, kinh tế và một số van dé dang đặt ra nhằm sử dụng hợp lí tự nhiên, giảm thiểu thiên tai, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân phát triển
kinh tế - xã hội của cả nước cũng như của các vùng lãnh thỏ địa phương nơi HS
dang sinh sông.
- Vẻ ki năng: Tiếp tục củng có và phát triển các kĩ nang dia lí nhằm phát huy
hơn nữa tư duy địa lí cho HS đỏ là tư duy tông hợp gắn với lãnh thỏ, có liên hệ
thường xuyên với thực tiễn vả đời sống sản xuất Các kĩ năng cụ thể là:
+ Quan sát, nhận xét, phân tích, tông hợp, đánh giá các sự vật và hiện tượng địa lí.
+ Sử dụng các bản đỏ, biểu dé, dé thị, lát cắt, số liệu thống kê
+ Thu thập, xử lí và trình bày các thông tin địa lí.
15
Trang 19+ Vận dụng kiến thức dé giải thích các hiện tượng, sự vật địa lí và dé ứng
dụng vảo thực tiễn của cuộc sông
- Vẻ thai độ tinh cảm: Lam giàu thêm ở HS tinh yêu quê hương, dat nước, tỉnh thần tự cường dan tộc vả niềm tin vào tương lai của dat nước, của dân tộc; củng
cô ở HS thé giới quan khoa học, nhân sinh quan đúng dan, tinh than trách nhiệmtrong bảo vệ môi trường xây dựng kinh tế - xã hội ở quê hương
1.3.1.2 Cầu trúc chuong trình
Chương trình Địa lí 12 ban Cơ bản gồm 4 phân: Dia lí tự nhiên, Địa lí dan cư,
Địa li kinh tế va Địa lí địa phương được day trong 53 tiết
Chương trình được cau tạo theo các đơn vị kiến thức lớn, sắp xếp theo lỏgic
của khoa học Địa lí và pha hợp với légic của quá trình dạy học, bao gồm các phảnchủ yếu sau đây:
Bai mở dau (1 tiểU: nhằm giới thiệu bối cảnh quốc tế và trong nước những
thành tựu đã đạt được trong công cuộc Đôi mới và những định hướng chính dé nước
ta tiếp tục đôi mới va hội nhập.
Phan Dịa lí tự nhiên (14 tiết): không chi dé cập đến các đặc điểm cơ bản của
thiên nhiên Việt Nam, những quy luật phân hóa lãnh thô tự nhiên, mà còn đánh giả
tự nhiên như là các nguồn lực thường xuyên và cần thiết trong sự phát triển kính tế
-xã hoi Vì the, các kiến thức ve địa lí tự nhiên sẽ được củng có và vận dụng khi học
về Địa lí kinh tế Việt Nam.
Địa lí dan cư (4 tiết): dé cập đến những nét cơ bản vẻ dân cư, lao động va việc làm, chất lượng cuộc sông của dân cư hiện nay Phần nảy không chỉ nhắn mạnh dân cư vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu thụ, mà còn cho HS thấy
rằng việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư là mục tiêu xã hội của công cuộc
Đôi mới và phát triển của nước ta.
Địa lí kinh tế (24 tiết): được bắt đầu từ cái nhìn tổng quan về sự chuyển dịch
cơ cầu kinh tẻ Tiếp theo là các van dé phát triển va phân bố các ngành kinh tế nôngnghiệp công nghiệp va dịch vụ Đối với các vùng kính tẻ, chương trình chỉ dé cậpđến cúc van dé tiêu biểu được lựa chọn từ rất nhiều van dé phải giải quyết của các
16
Trang 20vùng lãnh thé nước ta Những van dé này có ban chất địa lí rõ nét và có ý nghĩa lâu
dài |
Địa lí địa phương (2 tiếU: nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về địa
lí địa phương với quy mô lãnh thé ở cấp tỉnh/ thành phố theo một số chủ đẻ
1.3.2 Sách giáo khoa Địa lí 12 ban Cơ bản
1.3.2.1 Cầu trúc sách giáo khoa
Sách giáo khoa Địa lí 12 ban Cơ bản gồm 45 bài, trong đó có 35 bài lý thuyết
và 10 bai thực hành Phân bố theo các đơn vị kiến thức lớn như sau:
- Việt Nam trên đường đỗi mới và hội nhập gồm | bai lý thuyết.
- Địa lí tự nhiên gồm 14 bài: 12 bài lý thuyết, 2 bài thực hành.
- Địa.lí dan cư gồm 4 bài: 3 bài lý thuyết, | bài thực hành.
- Địa lí kinh tế gồm 24 bài: 19 bài lý thuyết, 5 bài thực hành.
- Địa lí địa phương gồm 2 bài thực hành.
1.3.2.2 Nội dung và hinh thức trình bày các bài học
Mỗi bài học đều có kênh chữ, kênh hình, các câu hỏi giữa bài, câu hỏi và bai
tập cuối bài.
- Về kênh chữ: Do đây là lớp cuối cấp nên không qua hạn chế kênh chữ Các
bai học được chia thành các dé mục lớn ứng với các đơn vị kiến thức học sinh cần
năm ving
- Về kênh hình: Bao gồm các bang số liệu (39 bang), sơ đỏ (7 sơ đỏ), biểu đồ
(15 biểu dd), bản đồ (22 bản đỏ), lược dé (3 lược đỏ) và 7 bảng kiến thức; giúp học
sinh tri giác nhanh, phát hiện các xu thé chính, các đặc điểm chủ yếu của các sự vật,
hiện tượng Kênh chữ và kênh hình đã được sắp xếp dé tạo thành thé thông nhất hữu
cơ.
- Các câu hỏi giữa bài: Có tác dụng giúp học sinh tìm hiểu kiến thức trước
khi đến lớp, nhất là những câu hỏi đòi hỏi phải vận dụng các kiến thức đã học, các
hiểu biết cá nhân, các kiến thức của các môn học có liên quan Giáo viên cũng có
thê dùng các câu hỏi này trong các hoạt động trên lớp Thường các câu hỏi này có mức độ khó trung bình.
17
Trang 21- Các cáu hỏi và bài tập cuối bài: Là những câu hỏi và bai tập chỉ ra các kiến
thức cơ bản mà học sinh cân nam ving Thường những câu hỏi nay đòi hỏi phải tư
duy nhiều hơn Các bai tập cuỗi bai không chi dé rèn luyện ki năng, ma còn có mục tiều củng cô kiến thức Một số bai còn nhằm làm rõ hơn một số điểm đã nói tới trong bải học, có tác dụng mở rộng kiến thức Đáng chủ ý là trong một số bài lý
thuyết và thực hành có yêu cau học sinh sử dụng Atlat Địa li Việt Nam nhằm mục
đích nâng cao chất lượng đạy và học Địa lí trong nhà trường phỏ thông.
- Đề các bài thực hành: Trong tổng số 45 bài có 10 bai thực hành, chiếm tỉ lệ
20% thời lượng Các bài thực hành gom các dạng: vẻ luge đồ Việt Nam: đọc bản 46
Địa li tự nhiên Việt Nam va bản dé Kinh tế Việt Nam: vẽ biéu đồ và phân tích bảng
số liệu về một số tiêu chí kinh tế - xã hội: thu thập tông hợp thông tin dé viet báo
cáo ngắn theo chủ đẻ
Nhân xét chung:
Vẻ kênh chữ các bai viết ngắn gọn nội dung súc tích rõ ràng phù hợp với
mục tiêu, yêu cầu của chương trình Xen kẽ các nôi dung chính của bải là hệ thông
các câu hỏi giữa bai, câu hỏi và bai tập cudi bài nhằm giúp học sinh khai thác, củng
có kiến thức và rẻn luyện các kĩ năng, đồng thời góp phản gợi ý định hướng
phương pháp dạy học cho các nội dung.
Tuy nhiên, chương trình và sách giáo khoa Dja lí 12 có nhiều nội dung mới
và khó đặc biệt ở phần Địa lí tự nhiên Việt Nam gây nhiều khỏ khăn trong việc
tiếp nhận kiến thức cũng như rén luyện các ki năng cho học sinh, vi vậy đòi hỏi giáo
viên phải năng động, linh hoạt hơn trong việc lựa chon, sử dụng các phương pháp
trong quả trình dạy học.
Vẻ kênh hình, phong phú và đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có
nhiều cơ hội để rén luyện các loại kĩ năng sử dụng bản dé, sơ đỏ, bang số liệu, biểu
dé, khai thác mỗi quan hệ giữa các yếu tỏ địa lí với nhau từ đó tạo niềm say mê,
hứng thú học tập bộ môn.
Tuy nhiên, số lượng kênh hình chưa nhiều và không đồng bộ, nhiều bài,
nhiều nội dung còn thiếu kênh hình nên đã gây không ít khó khăn trong quá trình
day học môn nay ở trường THPT.
18
Trang 221.4 DAC DIEM TÂM LÝ VÀ NHAN THỨC CUA HỌC SINH LỚP 12
Học sinh THPT theo qui định thuộc lứa tuôi từ 15 - 18 tuôi Ở tuổi nay HS đã
có sự hoàn thiện vẻ mat thé chat, sự phát triển ôn định của não bộ và chức năng than
kinh đã tạo nhiều điều kiện cho sự phát triển hoạt động nhận thức của các cm Trong
dé ti nay, dé lam cơ sở cho việc nghiên cứu sử dụng các PTTQ trong dạy học địa lý
lớp 12 THPT chúng tôi tập trung chú ý tới sự phát triển các quá trình nhận thức của
lứa tuôi nay.
- Ở lửa tuổi này, sự phát triển các hứng thú nhận thức va thái độ tự giác đối với
việc học tập đã thúc đây sự phát triển của tính chủ địch của các quá trình nhận thức
và của các kỹ năng điều khién chúng.
- Sự quan sát trở nên có mục đích và có hệ thông hơn, óc quan sát cũng phát
triển, khả năng quan sát của các em đã trở nên sâu sắc vả nhạy bén, vì vậy tác dụng
của yêu tô trực quan không chỉ dừng lại ở chỗ kích thích hứng thú, làm cho học sinh
để hiểu, dé nắm bắt các tri thức mà còn góp phan rèn luyện khả nang tư duy cho các
em Tuy nhiên, GV can giúp đỡ để hướng quan sát của các em vào một nhiệm vụ
nhất định.
- O lứa tuổi nay sự ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí
tuệ Thường ở HS lứa tuôi này đã hình thành được một tâm thẻ phân hóa trong sự ghi
nhớ, nghĩa là các em thấy được cái gì cần phải ghi nhớ từng câu, từng chữ, cái gì cần
phải diễn đạt bằng những lời của mình, cái gì chỉ cần hiểu mà không cân phải nhớ
- Tính phân hóa trong ghi nhớ đã quyết định tính lựa chọn của sự chú ý và sự tăng lên dáng kế của vai trò chú ý sau chủ định Tính chọn lựa của sự chú ý của HS
thé hiện ở chỗ: khi tiếp xúc với tài liệu học tập bao giờ các em cũng cé găng đánh giá
ý nghĩa của no Sau khi xác định tam quan trọng của tài liệu đã cho, các em sẽ tích
cực tiếp thu, néu tài liệu này được cho là không quan trọng thì sự chú ý sẽ giảm đi
- Hoạt động tư duy của HS lửa tudi này đã có những biến đỗi quan trọng Hoạt động tư duy của các em có đặc điểm la: sự khái quát hóa trừu tượng hóa xu hướng giải thích nguyên nhân các hiện tượng kỳ năng lý giải chứng minh, rút ra kết luận,
liên kết những điều đã học thành một hệ thống đã dat tới trình độ cao
_ THU VIÊN
19 L “a HO-ChI-MENE?
—
Trang 231.5 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PTTQ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12
THPT HIỆN NAY
Đề nắm được thực trạng sử dụng PTTQ trong day học Địa lý lớp 12 ở trường
THPT nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu của đẻ tải chúng tôi đã tiền hanh khảo sátđưởi hình thức phiéu thăm do ý kiến (xem mẫu ở phan phụ lục) tại 2l trường trêndia bản TP Hỗ Chi Minh bao gồm cả nội thành và ngoại thành Từ kết quả thăm đò
chúng tôi rút ra được những nhận xét sau đây:
1.5.1 Về tình hình sử dụng PTTQ
- Nhin chung, các GV đều nhận thức việc sử dụng PTTQ trong quá trình dạy học địa lí nói chung và Địa lí lớp 12 nói riêng là rất cần thiết Điều này đã phản ánh
được sự nhận thức đúng din của GV đổi với việc sử dựng PTDH trong quá trình
day học địa lí, phù hợp với mục đích yêu cầu của việc đổi mới PPDH địa lí hiện
nay.
Bang 1.2 Sự cân thiết của PTTQ
Kết quả thăm dò
Sự cần thiết của PTTQ
Rat can thiết
- Kha can thiết
| Can thiết
Không can thiết lắm
- Về mức độ sử dụng PTTQ: Mức độ sử dụng PTTQ của GV trong quá trình
day học đã phản ảnh rõ nhận thức trên của GV về vai trò của PTTQ Điều nảy nói
lên sự cần thiết của các PTTQ dối với việc dạy học địa lí
Trang 24- Vẻ các loại PTTQ thường sử dụng: Các loại PTTQ mà GV thường sử dụng
cũng không năm ngoài danh mục các phương tiện cơ bản, phù hợp với đặc thù của
bộ môn.
Bảng 1.4 Các loại PTTQ được sử dung
Các loại PTTQ được sử dụng Kết quả thăm do
- Về mục đích sử dụng: Kết quả thăm dò cho thay mục dich sử dụng PTTQ
của GV rất khác nhau, tuy nhiên có thé thấy việc sử dụng PTTQ vẫn chủ yếu theoquan niệm truyền thong như đã đề cập đến ở phan trên
Bang 1.5 Mục dich sử dụng PTTO
MụcđíchsửdụgPTQ j Kếtquảthămdò —
Minh họa cho nội dung bài học |
Tổ chức các hoạt động cho HS
| Gây hứng thủ cho HS
Rèn luyện kỹ năng cho HS”
Dùng lam cơ sở dé đặt câu hỏi cho nội |
dung bài học
Các mục đích khác: cho HS hiệu thực
1.5.2 Về thực trạng PTTQ
Kết quả thăm dò cũng cho thấy, mặc dù hiện nay nhờ công nghệ thông tỉn, có
thê cung cấp cho GV nhiều nguồn tư liệu phong phú, đa dạng về các PTTQ phục vụ
cho day học địa lí nhưng thực tế vì nhiều ly đo khác nhau vẫn còn ở mức tương đối
về số lượng va chất lượng của các PTTQ.
21
Trang 25Tương đôi đây du
Chưa đây đủ
Kha tot
Tương đôi tot
Ngoài ra kết quả thăm dò cũng cho thấy sự đầu tư của GV vào việc xây dựng
các PTTQ sử dụng trong day học cũng còn nhiều hạn chế có lẽ một phần do quỹ
thời gian của GV hạn hẹp.
Bang 1.8 Mức độ tự thiết kế PTTQ của GV
Mức độ tự thiết kế PTTQ Ty Két qua tham do
22
Trang 261.5.3 Về những yêu cầu đối với PTTQ
- Những PTTQ can bỏ sung thêm:
Dé phục vụ cho việc chọn lựa các PTTQ cần thiết cho việc day học địa lí Việt
Nam hiện nay ở trường THPT, kết quả thăm dé cho thay 3 loại PTTQ được GV yêu cầu bỏ sung thêm là hình ảnh, bản dé va các videoclip có nội dung địa lí.
Bang 1.10 Các loại PTTQ cân bố sung
Các loại khác
- Về yêu cầu đổi với PTTQ:
Ngoài ra, kết quả thăm dò cho thấy những yêu cầu vẻ chất lượng của PTTQ cũng phải được quan tâm nhất là sự phù hợp của PTTQ với nội dung dạy học.
Bảng ¡.L1 Các yêu cau đối với PTTO
Palme TH)
Về tai liệu hướng dẫn sử dụng các PTTQ, kết quả thăm đò cho thấy GV ít sử
dụng, nêu có, cũng chỉ là những tài liệu tham khảo nặng vẻ lý thuyết Vì vậy, việc
cung cấp những tài liệu hướng dẫn sử dụng các PTTQ là cần thiết
23
Trang 27Chương 2XÂY DỰNG MOT SO PHƯƠNG TIEN TRUC QUAN CHỦ YEU
PHUC VỤ DẠY HỌC DIA LÍ VIET NAM Ở TRUONG THPT
2.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG TIEN DAY
HỌC
- Ngay nay công nghệ thông tin (CNTT) đã được sử dụng như là phương tiện,
là công cụ trợ thủ đặc lực cho quá trình dạy học CNTT đã dem lại hiệu quả cao cho quá trình dạy học bằng nhiều phương thức khác nhau Một trong những phương thức đó là CNTT giúp cho việc xây dựng các phương tiện day học một cách nhanh
chóng, hữu hiệu và tiết kiệm phục vụ cho việc dạy học Vì vậy, sử dụng CNTT dé
xây dựng các PTDH là một định hướng mà ngành giáo dục dang hướng tới.
- Trong việc ứng dụng CNTT dé xây dựng các PTDH có thể tiến hành bằng nhiều cách:
+ Cách 1: Ứng dụng CNTT dé thu thập tài liệu; dùng các phan mém chuyên
dụng đẻ xử lý, gia công tài liệu để đưa vào sử dụng trong dạy học
+ Cách 2: Sử dụng các phần mém chuyên dụng đẻ thiết kế, xây dựng các
PTDH sử dụng trong quá trình dạy học.
Đề tài nghiên cứu nảy tiền hành theo cách thức thứ nhất
2.2 NHỮNG YÊU CÂU DOI VỚI PHƯƠNG TIEN DẠY HỌC
Hội nghị chuyên dé về PTDH của các nước Châu A — Thái Bình Dương năm
1972 tại Niu Déli (An Độ) đã đưa ra những yêu cầu đổi với một PTDH bằng các
câu hỏi như sau:
Trang 28Tại Hội nghị “Phat triển các phương tiện thích hợp đẻ dạy và học” của các
nước Châu A - Thái Binh Dương tô chức tại Tokyo (Nhật Ban) năm 1979, các nha
sư phạm đã nhắn mạnh 3 yêu câu đối với một PTDH như sau:
- Yêu cầu khoa học
- Yêu cầu sư phạm.
- Yêu cầu kinh tẻ.
Dựa trên kinh nghiệm của các nha lý luận day học trong va ngoài nước trên
cơ sở lý luận dạy học bộ môn cản cứ vào thực tiễn day học ở các trường học va tinh
hình khoa học - kỹ thuật kinh tế - xã hội của nước ta Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã
đưa ra các yêu cau, được lấy làm tiêu chuẩn để đánh gia, xét duyệt các PTDH, như
sau:
a Yêu cầu khoa học sư phạm:
- PTDH phải giúp HS tiếp thu một cách chính xác và khắc sâu kiến thức.
- PTDH phải bảo đảm tỉnh trực quan, gây hứng thú học tập cho HS.
- PTDH phải phù hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa và đặc điểm tâm sinh lý của lửa tuôi HS.
- PTDH phải phù hợp với các hình thức và phương pháp dạy học bộ môn.
b Yêu cầu kỹ thuật:
- Bao đảm nguyên tắc chế tạo hợp lý, bền chắc, chính xác.
- Bảo đảm hợp lý hóa các thao tác kỹ thuật khi sử dụng.
- Bảo dam an toàn trong sử dụng bảo quản, vận chuyền
Trang 292.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÁC PTTQ
2.3.1 Lựa chọn PTTQ
Dé lựa chọn PTTQ đáp úng được yêu cầu sử dụng, chúng tôi dựa vào các cơ
Sở sau đây:
- Nội dung chương trình và sách giáo khoa Địa lí 12 ban Cơ bản
Nội dung chương trình địa lí Việt Nam ở lớp 12 bao gồm một hệ kiến thức vẻđịa li tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội hoàn chỉnh được thẻ hiện bang kênh chữ vakénh hình trong đó kênh chữ đóng vai trò chủ yếu Kiến thức trong kênh chữ rất đa
dang và tương đổi khó Trong khi đó kênh hình, mặc dù đã có chủ ý đưa vào tương đối nhiều nhưng với số lượng hạn chẻ (27 hình ảnh 22 ban đỏ, 3 lược dé, 39 bảng
số liệu, 15 biểu đỏ, 7 sơ đồ và 7 bảng kiến thức) chỉ đáp ứng một phan nhỏ các kiến thức trong chương trình đòi hỏi phải có nhiều PTTQ bỏ sung, nhất là các hình ảnh
va bản đò.
- Tinh tình sử dụng PTTQ trong day học Địa lí 12 ở trường THPT
Kết quả thăm đò về thực trạng sử dụng các loại PTTQ trong dạy học địa lí
Việt Nam ở trường THPT hiện nay và yêu câu vẻ các loại PTTQ cần bô sung cũng
cho thấy các loại PTTQ như hình ảnh vả bản dé là cẩn thiết Ngoài ra một PTTQ
cũng được yêu cầu bỏ sung nhiều là các videoclip có nội dung địa li.
Dựa trên các cơ sở trên, chúng tôi đã chọn 3 loại PTTQ sau đây dé nghiền
cứu: hình anh, bản dé và videoclip có nội dung dia lí
2.3.2 Tiến hành xây dựng
Sau khi đã xác định được các loại PTTQ can xây dựng, chúng tôi tiến hành
công tác xây dựng với các công việc sau:
a Xây dựng nguồn tư liệu
Nguồn tư liệu bao gồm các hình ảnh, ban đồ videoclip liên quan đến nội
dung chương trình Địa lí 12, được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau như:
- Internet: vào trong Google có thé tìm kiêm va tải về rất nhiều các hình
ảnh, bản đồ và videoclip vẻ địa lí Việt Nam
- Sách giáo khoa: có thé chọn lựa, scan các bản dé trong SGK Dịa lí 8 9
và 12.
Trang 30- Átlát: có thể chọn lựa và scan các bản dé trong Átlát địa lí Việt Nam.
- Các dia CD, VCD, băng hình tư liệu.
Ngoài ra, trong quá trình đi công tác và du lịch, chúng tôi cũng đã chụp nhiều
ảnh liên quan đến nội dung chương trình địa lí Việt Nam được chọn lựa đưa vào
làm nguồn tư liệu
b Lựa chọn tut liệu
Từ nguồn tư liệu có được chúng tôi tiến hành lựa chọn các PTTQ theo các
Dé các tư liệu đã được lua chon dap ứng được các tiêu chí đã dé ra chúng tôi
sử dụng các phần mềm chuyên dụng đẻ xử lý các tư liệu như:
+ Sứ dung phan mềm Adobe Photoshop để xử lý hình ảnh, ban do
Adobe Photoshop là phần mềm nỗi tiếng trong lĩnh vực xử lý ảnh với nhiều
chức năng như là tăng sắc độ của ảnh, cắt bớt các phần thừa, tay xoá các phần
không can thiết trên ảnh, tạo các hiệu ứng sinh động cho ảnh Adobe Photoshop có
thể tiếp nhận ảnh từ nhiều nguồn, xử lý để đạt được ảnh như ý và sau khi xử lý cóthể in ảnh ra, đưa ảnh vào sử dụng
Trong day học địa lý, vì phải sử dụng rất nhiều loại ảnh như bản đỏ, biểu dé, ảnh địa lý nên phần mềm Adobe Photoshop là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các
thao tác với ảnh.
Trong đè tải này chúng tôi sử dụng công cụ đốt cháy và làm mờ (Bum Tool,Blure Tool) của Adobe Photoshop dé làm tăng sắc độ ảnh
27
Trang 31+ Sứ dụng phan mêm Herosoft để xử lý phim
Mặc dù hiện nay có nhiều phan mềm nghe nhac va xem phim, nhưngHerosoft vẫn được ưa chuộng bởi những chức năng khá hay của nó Với Herosoft,
chúng ta có thé chụp hình của những videoclip hay bộ phim đang chạy, cắt | phầncủa videoclip đó ra và lưu thành | videoclip mới, Herosoft còn nôi bật ở khả
năng đọc đĩa CD/DVD tắt tốt, | số đĩa có chất lượng kém, đĩa xước mà các chương
trình khác không đọc được thì có thé thử với Herosoft
Ngoài ra trong gói phần mềm của Herosoft còn có rất nhiều các công cụ hữuích như: tiện ích copy nhạc từ dia CD, các chương trình chuyển đôi định dang,chương trình xem thông tin của DVD và cả công cụ edit video nữa.
Trong dé tài này chúng tôi dùng Herosoft để cắt các bộ phim tư liệu thànhnhững videoclip ngắn phù hợp với thời lượng và nội dung dạy học
d Lưu trữ tư liệu
Tất cả các tư liệu về 3 loại PTTQ này, sau khi xử lý sẽ được sắp xếp thành
cây thư mục theo nội dung các phan trong SGK Địa lí 12.
Sơ đồ 2.1; Cấu trúc nội dung SGK Địa lí 12
Trang 32Sơ đô 2 2: Một số PTTO chủ yếu sử dụng trong day học Địa lí 12
Ban đề | Í Ban dd} | Bản đồ
địa lí địa li các các
ngành vung
kinh tế | | kinh tế
2.4 MỘT SO PHƯƠNG TIEN TRỰC QUAN CHỦ YEU PHỤC VỤ DẠY
HỌC ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT
2.4.1 Bộ hình ảnh phục vụ đạy học Địa lí 12
Từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau chúng tôi đã xây dựng được bộ ảnh phục
vụ cho day học địa lí lớp 12 Bộ hình ảnh địa lí VN bao gồm các hình ảnh về dia li
tự nhiên, địa lí dan cư, địa lí các ngành kinh tế và địa li các vùng kinh tế, trong các
phân này lại bao gồm hình ảnh các nội dung chỉ tiết của từng phan, tất cả được trình
bày theo các sơ đỏ sau:
Sơ do 2.3: Hình ảnh địa lí Việt Nam
Hình ảnh
địa lí Việt Nam
(598files, 58folders)
Hinh ảnh địa lí dan cư
kinh te (287 files, 28 folders)
Trang 33a Hình anh địa lí tự nhiên
Sơ dé 2.4: Hình ánh địa li tự nhiên Việt Nam
Hình ảnh khí hậu
b Hinh anh địa li dân cư
Sơ đỏ 2 5: Hình ảnh địa lí dan cư Việt Nam
Trang 34cay lương cây thực chăn andi chăn nuôi đánh bắt nudl trong
thực phẩm gia súc gia cẩm thủy sản thiy sản
Hình anh
cây côn nghiệp
Hình anh
cây ăn quả
Sơ độ 2.6.2: Hình ảnh công nghiệp
31