3.2, HƯỚNG BẢN SỬ DỤNG BẢN ĐỎ GIÁO KHOA
27. Van dé phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (SGK Địa lí 12 ban Cơ
bản)
~“—-&—
>> lạ.
PT ÁN
THÁI XAN =
Hình 2.3: Công nghiệp năng lượng Việt Nam
45
Bước 1: Xác định vị trí các đối tượng biêu hiện trên bản đỏ:
Thông qua hệ thông ký hiệu trong ban chú giải xác định được các doi tượng biểu hiện trên bản dd gồm:
- Các nha máy nhiệt điện. các nha máy thủy điện và các nha máy thủy điện
đang xây.
- Các mo than đá.
- Các mỏ dâu khí.
Bước 2: Mô tả các đổi tượng biểu hiện trên bản dé:
a. Các nhà máy điện:
+ Nhiệt điện:
- Vị trí phân bố: ở miền Bắc phân bố tại Pha Lại, Na Duong, Liông Bí (Quang Ninh), Ninh Bình; ở miễn Nam phân bồ tại Thủ Đức (TP.HCM). Pha Mỹ,
Ba Ria (Bà Rịa - Vũng Tàu) và Trà Nóc (Cần Thơ).
- Quy mô: trên 1000 MW: Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau; dưới 1000 MW:
Na Dương. Uỏng Bi. Ninh Binh, Thủ Đức, Ba Ria, Tra Nóc.
+ Thủy điện:
- Vị tri phân bố: ở miễn núi vả trung du Bắc Bộ. Tây Nguyên. Trường Sơn lắc và Trường Sơn Nam.
- Quy mô: trên 1000 MW: Hòa Bình, dưới 1000 MW: Nam Mu, Thác
Bà. Ya - ly, Vĩnh Sơn. Sông Hình, Da Nhim, Trị An...
b. Các mo khoáng san:
+ Than da:
- Vị tri phân bố: ở Quảng Ninh, Phú Lương.
- Quy mô: trên 10 triệu tắn/năm: Quảng Ninh, dưới | triệu tan/nam: Phú
Lương.
+ Dầu khí: tập trung nhiều ở thêm lục địa phía Nam. ngoải khơi Bà Rịa-
Vũng Tau.
Bước 3: Phân tích. tìm ra môi quan hệ giữa các đôi tượng:
- Phân tích tìm ra mỗi quan hệ giữa sự phân bố các nhà máy nhiệt điện ở phía
Bắc với nguồn than đá va các nha máy nhiệt điện phía Nam với nguồn dầu khí.
- Phân tích tìm ra mỗi quan hệ giữa các nha máy thủy điện với tiềm năng thúy
điện của vùng núi vả trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
4ó
3.3. HƯỚNG DÀN SỬ DỤNG VIDEO GIÁO KHOA
3.3.1. Video giáo khoa
3.3.1.1. Khái niệm về video và video giáo khoa
Trong hệ thống phân loại PTDH, người ta xếp video thuộc loại phương tiện nghe nhìn hiện đại. bao ham các tính năng nghe, nhìn va động. Sự kết hợp các tinh năng nảy tạo hiệu quả cao trong quá trình truyền thông. vì vậy, từ lâu video đã trở
thành một PTDH được sử dụng rộng rãi trong các trường học.
Khái niệm video được hiểu bao gồm đầu máy video và các băng video. Trong đó, dầu máy video được coi là phan cứng và băng video là phần mềm, ghi lại đồng
thời hình ảnh và âm thanh của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, đời sống xã hội... và được đầu máy video phát lại qua man hình TV.
Với nhiều tính ning ưu việt, video được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong giáo dục. bang video được xây dựng đẻ phục vụ cho việc day hoc, với những đặc điểm và yêu cau riêng, gọi là băng video giáo khoa. Nội dung của
băng gin liên với nội dung của môn học, bai học. Cấu trúc của băng gắn liên với nội
dung, phương pháp day học và đảm bảo những yêu câu sư phạm cân thiết.
Bang video giáo khoa bao gồm nhiều thẻ loại khác nhau nhằm đáp ứng cho các yeu cầu sư phạm khác nhau. Mỗi loại có một cách thé hiện nội dung riêng. tạo kha năng đa dang trong phương pháp truyền thông:
- Bang video thời sự: nội dung băng ghi lại những doạn phim thời sự phát
trên đài truyền hình có liên quan đến nội dung chương trình học.
- Băng video tư liệu: nội dung băng bao gồm các vẫn đẻ vẻ tự nhiên, kinh tế va xã hội, được thẻ hiện bằng hình thức đưa tin, nội dung được truyền tải bằng lời
thuyết minh đi kẻm hình ảnh.
- Băng video diễn trình: nội dung băng ghi lại diễn biển của một quả trình nao đó, ví dụ như chu trình tuần hoàn của nước trên bề mặt trái dat.
- Băng video diễn giảng: toàn bộ nội dung can truyền đi do một diễn giả trình
bảy.
- Băng video phỏng vấn: nội dung băng thu một cuộc phỏng vẫn các chuyên gia về những vấn đẻ có liên quan đến nội dung chương trình học [25].
Danh mục các thẻ loại băng video có thê dùng trong dạy học còn nhiều va ngảy cảng được bé sung.
4?
Một thể loại băng video được sử dụng rộng rãi hiện nay nhờ vảo tính linh
hoạt của nó, đó là các videoclip. Videoclip là những mẫu phim ngắn được xây dựng
với những nội dung, mục đích và hình thức khác nhau.
Ngày nay, nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin, với sự hỗ trợ của máy vi tính với các phần mềm hữu dụng va mạng internet có thé cung cấp cho GV nhiều
videoclip có thé sử dụng trong dạy học. Ngoải ra, công nghệ thông tin còn giúp cho việc xây dựng các videoclip một cách dé dang và nhanh chóng.
3.3.1.2. Vai trò của video trong dạy học địa lí
Với nhiều tính năng ưu việt, video có vai trò to lớn trong day học nói chung
và day học địa lý Việt Nam nói riêng, biểu hiện ở các mặt sau đây:
- Video giúp cho học sinh thông hiểu, nắm vững kiến thức địa lý: Dé hiều
được một đối tượng chúng ta không những cần phải biết các đặc tính của đối tượng
ma còn phải hiểu ý nghĩa, khái niệm và những nguyên tắc nằm sau đổi tượng đó.
Video có khả năng trình bay nội dung có tinh chất khái niệm ấy dudi hình thức hình
ảnh kết hợp với âm thanh theo một trình tự liên kết hữu cơ, nhờ đó học sinh có thé hiểu được cơ cấu tạo thanh nền tảng các đối tượng, hiện tượng địa lý, tự mình hiểu được những nguyễn tắc và khái niệm cơ bản, từ đó nam vững được kiến thức địa lý.
- Video giúp cho HS ghỉ nhớ kiến thức lâu bên hon: Video tác động trực tiếp đồng thời vao thị giác và thính giác trong quá trình lĩnh hội kiến thức sẽ giúp cho HS ghi nhớ kiến thức lâu bên hon. Từ thực nghiệm khoa học. người ta đã tổng kết các mức độ tiếp nhận kiến thức từ bên ngoài vào óc người qua nghe và nhìn là lớn nhất, chiếm đến 94%, Người ta cũng tong kết được mức độ ghi nhớ kiến thức bằng thính giác kết hợp với thị giác cũng lớn nhất.
- Video góp phân làm gia tăng, khắc sâu những kinh nghiệm trực tiếp giúp cho việc học tập của HS thêm phong phú và sâu rộng hơn: Muôn nhận thức được
bản chất và qui luật của một đối tượng nào đó, trước hết cần phải có những kinh
nghiệm trực tiếp. Kinh nghiệm trực tiếp có được nhờ quá trình quan sát, nghiên cứu, làm thí nghiệm... Trong dạy học địa lý, do đặc trưng của đối tượng nghiên cứu, những kinh nghiêm trực tiếp càng trở nên cần thiết. Thế nhưng, những kinh nghiệm HS trực tiếp lĩnh hội được ở trường vẻ địa lý còn rất nhiều hạn chế, video có thể bổ sung cho sự thiểu hut của kinh nghiệm trực tiếp đó bằng kinh nghiệm gián tiếp. Nhờ video, HS có thể quan sát gián tiếp được những đối tượng, hiện tượng địa lý không
thể quan sát được. Đồng thời, nhờ khả năng lưu giữ. video còn giúp cho HS thấy
được những hình ảnh, nghe được những âm thanh vượt không gian và thời gian.
48
- Video góp phân hình thành và nâng cao khả năng quan sát, tự nghiên cứu
cho HS: Với tính năng kết hợp giữa hình ảnh và âm thanh dưới hình thức chuyển động. video có kha năng trực tiếp trình bay nội dung kiến thức cơ bản của các đối tượng nghiên cứu đưới dạng hệ thống hóa, khái quát hóa, những đối tượng hiện tượng phức tạp. muôn hình muôn vẻ về địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội, tạo điều
kiện dé HS quan sát, độc lập suy nghĩ, tiến hành phân tích. tổng hợp, so sánh, phán đoán...trên cơ sở đó tự phát hiện kiến thức, nhờ đó có thẻ nắm kiến thức một cách
vững chắc hơn.
- Video góp phan nâng cao hiệu suất day học, phát huy tác dung trong mọi hình thức day học: Với thời lượng nhất định, video trình bày nội dung kiến thức một cách tối ưu thông qua những hình ảnh, với các cảnh thật người thật, kết hợp với âm nhạc và những lời thuyết minh sống động sẽ giúp nhịp độ giới thiệu tài liệu
được gia tăng, dành thêm nhiều thời gian cho GV tô chức các hoạt động nhận thức
của HS.
Video không những ghi lại các đối tượng nghiên cứu một cách trung thực, song động bằng những hình ảnh và âm thanh phối hợp, phù hợp với đặc trưng từng môn học ma còn kẻm theo những lời thuyết minh, giải thích. bình luận hướng sự tập trung chú ý của HS vào những vấn dé trọng tâm của nội dung bai học, do đó, video
có thé phát huy tác dụng trong nhiều hình thức và PPDH khác nhau
- Video góp phan bôi dưỡng tình cảm cho HS: Nội dung băng video không
chỉ giới thiệu các đối tượng nghiên cứu một cách hữu hiệu mả còn thông qua các
hình ảnh vẻ đất nước và con người với các hoạt động sản xuất và sinh hoạt kèm theo những lời gidi thích, bình luận giúp HS có thé tự khám phá ra những giá trị về văn hóa, xã hội của các quốc gia, din tộc trên thế giới, góp phần bồi dưỡng tinh
cảm cho HS.
3.3.2. Hướng dẫn sử dụng video trong dạy học địa lí
Sử dụng video nhằm hướng dẫn HS khai thác kiến thức có thé tiền hành theo
3 bước:
Bước 1: Định hướng
Bước nay tương ứng với hoạt động giao nhiệm vụ học tập cho HS. Trước khi
cho HS xem phim, GV cần đưa ra những yêu cầu về mục đích và nội dung HS nim
được trong đoạn phim. GV có thé ghi trên bảng hoặc thiết kế một phiếu học tập với
đây đủ các yêu cầu nảy.
Bước 2: Tiên hành xem phim
49
Khác với những những phim video có thời lượng dài từ 10-15 phút phải cho
HS xem từng đoạn phim tương ứng với nội dung bài học, các vidcoclip với thời
lượng ngắn chỉ 2-3 phút có thé cho HS xem toàn bộ đoạn phim và ghi nhận những thông tin vào giấy hoặc phiếu học tập.
Bước 3: Phân tích các thông tin thu nhận được từ đoạn phim, nhận xét và rút
ra kết luận. '