Biết chúng có cùng nồng độ molan và độ điện li của các muối NaCl, MgCl2 và Na3PO4 đều bằng 1... Tính độ phân li của base này giả sử thể tích dung dịch không đổi khi pha loãng: 12.12 Chọn
Trang 1GIẢI ĐÁP BTTN HĐC CHƯƠNG 12 – DUNG DỊCH ĐIỆN
LY 12.2 Chọn câu đúng Cho các dung dịch nước loãng của C 6 H 12 O 6 , NaCl, MgCl 2 , Na 3 PO 4 Biết chúng có cùng nồng độ molan và
độ điện li của các muối NaCl, MgCl2 và Na3PO4 đều bằng 1 Ở cùng điều kiện áp suất ngoài, nhiệt độ sôi của các dung dịch theo dãy trên có đặc điểm:
12.3 Chọn phương án đúng:
Trật tự sắp xếp nào của các dung dịch 0,01M của những chất cho dưới đây là phù hợp với sự giảm dần áp suất thẩm thấu
(các muối điện li hoàn toàn):
a) CH3COOH – NaCl– C6H12O6 - CaCl2
b) C6H12O6 - CH3COOH– NaCl - CaCl2
c) CaCl2 - CH3COOH– C6H12O6 – NaCl
d) CaCl2 – NaCl – CH3COOH – C6H12O6
Trang 212.4 Chọn phương án đúng:
Hoà tan 0,585 gam NaCl vào trong nước thành 1 lít dung dịch
Áp suất thẩm thấu của dung dịch này ở 25oC có giá trị là: (Cho biết MNaCl = 58,5 và R = 0,082 lit.atm/mol.K, NaCl trong dung dịch được coi như điện ly hoàn toàn)
12.10 Chọn đáp án đúng:
Cho 1 mol chất điện ly A3B vào nước thì có 0,3 mol bị điện ly
ra ion, vậy hệ số đẳng trương i bằng:
12.11 Chọn đáp án đúng:
Hoà tan 155 mg một base hữu cơ đơn chức (M = 31) vào 50ml nước, dung dịch thu được có pH = 10 Tính độ phân li của base này (giả sử thể tích dung dịch không đổi khi pha loãng):
12.12 Chọn đáp án đúng:
Hòa tan 1 mol KNO3 vào 1 lít nước, nhiệt độ đông đặc của dung dịch thấp hơn nhiệt độ đông đặc của nước là 3,01oC ở
Trang 3cùng áp suất Hằng số nghiệm đông của nước là 1,86 độ/mol Vậy độ điện li biểu kiến của KNO3 trong dung dịch trên là:
12.13 Chọn đáp số chính xác nhất.
Trong dung dịch HF 0,1M ở 250C có 8% HF bị ion hóa Hỏi hằng số điện li của HF ở nhiệt độ này bằng bao nhiêu?
12.14 Chọn phương án đúng:
Nhiệt độ sôi của dung dịch BaCl2 có nồng độ molan Cm = 0,159
m là 100,208oC Độ điện ly biểu kiến của BaCl2 trong dung dịc
h nước là: (cho hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52)
12.15 Chọn phương án đúng: Hằng số cân bằng của phản ứng:
2NaH2PO4(dd) + 3Ca(CH3COO)2(dd) ⇄ Ca3(PO4)2(r) + 2NaCH3COO(dd) + 4CH3COOH(dd)
được tính theo công thức:
12.16 Chọn phương án đúng: Cho phản ứng trao đổi ion:
Na2[Ni(CN)4](dd) + H2S(dd) ⇄ NiS(r) + 2HCN(dd) + 2NaCN(dd)
Trang 4Hằng số không bền của ion phức [Ni(CN)4]2- bằng 1×10-31, tích
số tan của NiS bằng 1×10-19 , hằng số điện li acid của HCN bằng 1×10-9,21 và các hằng số điện li acid của H2S lần lượt bằng 1×10-7,2 và 1 ×10-14
Hằng số cân bằng của phản ứng trên bằng:
12.17 Chọn phương án đúng: Cho phản ứng trao đổi ion:
NH4Cl(dd) + Na2S(dd) + H2O = NH4OH(dd) + NaHS(dd) + NaCl(dd)
Biết hằng số điện ly thứ hai của H2S Ka2 = 1×10-12,89, hằng số điện ly của NH4OH KB = 1×10-4,76 và tích số ion của nước Kn = 1×10-14
Hằng số cân bằng của phản ứng trên bằng:
12.20 Chọn phương án đúng:
Cho 3 dung dịch nước BaCl2, Na2CO3 và NaCl và nước nguyên chất BaCO3 tan nhiều hơn cả trong:
Trang 512.21 Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch NaNO3 0,05 M ở 0oC, giả thiết muối phân ly hoàn toàn: (Cho R = 0,082 L.atm/mol.K)
12.22 Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 22,1 g CaCl2 trong 100g nước ở 20oC là 16,34 mmHg, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 17,54 mmHg Tính độ điện ly biểu kiến của CaCl2:
12.23 Xác định áp suất hơi bão hòa của dung dịch hợp chất AB2 ở
40oC, biết áp suất hơi bão hòa của nước ở nhiệt độ này là 34,1 mmHg, biết dung dịch có nhiệt độ đông đặc là -3,5oC, và AB2
tạo hỗn hợp eutectic với nước
HẾT
Trang 6ĐÁP ÁN
12.2 Chọn câu đúng Cho các dung dịch nước loãng của C 6 H 12 O 6 , NaCl, MgCl 2 , Na 3 PO 4 Biết chúng có cùng nồng độ molan và
độ điện li của các muối NaCl, MgCl2 và Na3PO4 đều bằng 1 Ở cùng điều kiện áp suất ngoài, nhiệt độ sôi của các dung dịch theo dãy trên có đặc điểm:
Giải:
*Nếu có cùng nồng độ molan và độ điện ly các muối đều bằng
1 thì tổng nồng độ molan các tiểu phân chất tan (iCm) tăng dần
từ trái sang phải (i lần lượt = 1,2,3,4) Suy ra nhiệt độ sôi tăng
=> (ĐA a)
12.3 Chọn phương án đúng:
Trật tự sắp xếp nào của các dung dịch 0,01M của những chất cho dưới đây là phù hợp với sự giảm dần áp suất thẩm thấu
(các muối điện li hoàn toàn):
Trang 7e) CH3COOH – NaCl– C6H12O6 - CaCl2
f) C6H12O6 - CH3COOH– NaCl - CaCl2
g) CaCl2 - CH3COOH– C6H12O6 – NaCl
h) CaCl2 – NaCl – CH3COOH – C6H12O6
Giải:
*Đáp án d) có dãy các chất từ trái sang có tổng nồng độ mol các tiểu phân chất tan giảm dần theo thứ tự: iC M = 3, 2, (>1), 1
=> (ĐA d)
12.4 Chọn phương án đúng:
Hoà tan 0,585 gam NaCl vào trong nước thành 1 lít dung dịch
Áp suất thẩm thấu của dung dịch này ở 25oC có giá trị là: (Cho biết MNaCl = 58,5 và R = 0,082 lit.atm/mol.K, NaCl trong dung dịch được coi như điện ly hoàn toàn)
Giải:
π =i C M RT =2× 0.585
58.5 ×1 × 0.082×298 =0.488 atm => (ĐA b)
Trang 812.10 Chọn đáp án đúng:
Cho 1 mol chất điện ly A3B vào nước thì có 0,3 mol bị điện ly
ra ion, vậy hệ số đẳng trương i bằng:
Giải:
α=i −1
q −1=i −1
4 −1=0.3
1 =¿i=1.9
=> (ĐA b)
12.11 Chọn đáp án đúng:
Hoà tan 155 mg một base hữu cơ đơn chức (M = 31) vào 50ml nước, dung dịch thu được có pH = 10 Tính độ phân li của base này (giả sử thể tích dung dịch không đổi khi pha loãng):
Giải:
*pH = 10 => pOH = 4 => [OH-] = 10-4 M
* MOH ⇌ M+ + OH
-BĐ: CM
ĐL: αCM ………αCM
Trang 9[OH-] = αCM = 10-4 M <=> α. 155 ×10
−3 ×103
31×50 =10− 4
=¿α=10−3
=0.1%
=> (ĐA c)
12.12 Chọn đáp án đúng:
Hòa tan 1 mol KNO3 vào 1 lít nước, nhiệt độ đông đặc của dung dịch thấp hơn nhiệt độ đông đặc của nước là 3,01oC ở cùng áp suất Hằng số nghiệm đông của nước là 1,86 độ/mol Vậy độ điện li biểu kiến của KNO3 trong dung dịch trên là:
Giải:
*Tính i: ∆ T đ =i K đ C m≤¿ 3.01=i ×1.86 ×1=¿ i=1.6183
q −1=1.6183 −1
2−1 =0.6183
=> (ĐA a)
12.13 Chọn đáp số chính xác nhất.
Trong dung dịch HF 0,1M ở 250C có 8% HF bị ion hóa Hỏi hằng số điện li của HF ở nhiệt độ này bằng bao nhiêu?
Giải:
Trang 10* HF ⇌ H+ + F
-BĐ: 0.1M
ĐL: 0.08×0.1…… 0.008….….0.008
CB: 0.092………0.008…… 0.008
K C= ¿ ¿ => (ĐA d)
12.14 Chọn phương án đúng:
Nhiệt độ sôi của dung dịch BaCl2 có nồng độ molan Cm = 0,159
m là 100,208oC Độ điện ly biểu kiến của BaCl2 trong dung dịc
h nước là: (cho hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52)
Giải:
*Tính i: ∆ T s =i K s C m≤ ¿ 0.208=i ×0.52×0.159=¿i=2.52
q −1=2.52−1
3 −1 =0.76
=> (ĐA c)
12.15 Chọn phương án đúng: Hằng số cân bằng của phản ứng:
Trang 112NaH2PO4(dd) + 3Ca(CH3COO)2(dd) ⇄ Ca3(PO4)2(r) + 2NaCH3COO(dd) + 4CH3COOH(dd)
được tính theo công thức:
Giải:
*Kcb của những cân bằng dị thể được tính theo công thức như
sau:
“Tích số các hằng số điện ly của chất điện ly yếu hay tích số tan của chất điện ly khó tan của vế bên trái (chất đầu) chia cho
tích số giống như vậy của vế bên phải (sản phẩm) với số mũ tương ứng là hệ số đứng trước”
*Chứng minh như sau:
Viết phương trình ion thu gọn của cân bằng dị thể
Viết biểu thức định nghĩa của Kcb (chỉ lấy nồng độ các chất tan trong dd)
Trang 12 Sau đó thêm ở bên trên và dưới của Kcb nồng độ các ion thích hợp để tạo thành các Kđl và tích số tan sao cho giá trị biểu thức Kcb vẫn không đổi
Từ đó suy ra kết quả
TD:2NaH2PO4(dd) + 3Ca(CH3COO)2(dd) ⇄ Ca3(PO4)2(r) + 2NaCH3COO(dd) + 4CH3COOH(dd)
2Na+ + 2H2PO4- + 3Ca2+ + 6CH3COO- ⇄ Ca3(PO4)2 + 2Na+
+2CH3COO- + 4CH3COOH
<=> 2H2PO4-(dd) + 3Ca2+(dd) + 4CH3COO-(dd) ⇄
Ca3(PO4)2(r) + 4CH3COOH(dd)
K cb=[CH3COOH] 4
¿¿
=> (ĐA b)
12.16 Chọn phương án đúng: Cho phản ứng trao đổi ion:
Na2[Ni(CN)4](dd) + H2S(dd) ⇄ NiS(r) + 2HCN(dd) + 2NaCN(dd)
Trang 13Hằng số không bền của ion phức [Ni(CN)4]2- bằng 1×10-31, tích
số tan của NiS bằng 1×10-19 , hằng số điện li acid của HCN bằng 1×10-9,21 và các hằng số điện li acid của H2S lần lượt bằng 1×10-7,2 và 1 ×10-14
Hằng số cân bằng của phản ứng trên bằng:
Giải: (Làm giống như bài 12.15.)
Na2[Ni(CN)4](dd) + H2S(dd) ⇄ NiS(r) + 2HCN(dd) + 2NaCN(dd)
=> [Ni(CN)4]2- (dd) + H2S(dd) ⇄ NiS(r) + 2HCN(dd) + 2CN
-(dd)
=> K C =( K¿¿ ¿ => (ĐA b)
12.17 Chọn phương án đúng: Cho phản ứng trao đổi ion:
NH4Cl(dd) + Na2S(dd) + H2O = NH4OH(dd) + NaHS(dd) + NaCl(dd)
Trang 14Biết hằng số điện ly thứ hai của H2S Ka2 = 1×10-12,89, hằng số điện ly của NH4OH KB = 1×10-4,76 và tích số ion của nước Kn = 1×10-14
Hằng số cân bằng của phản ứng trên bằng:
Giải: (Làm giống như bài 12.15.)
NH4Cl(dd) + Na2S(dd) + H2O = NH4OH(dd) + NaHS(dd) + NaCl(dd)
=> NH4+(dd) + S2-(dd) + H2O(ℓ) = NH4OH(dd) + HS-(dd)
=> K C= K n
K B K a2= 10−14
10− 4.76 .10 −12.89=10 3.65
=> (ĐA c)
12.20 Chọn phương án đúng:
Cho 3 dung dịch nước BaCl2, Na2CO3 và NaCl và nước nguyên chất BaCO3 tan nhiều hơn cả trong:
Giải: Dùng qui luật ở chương 14 (DD chất điện ly khó tan):
“Độ tan của chất điện ly khó tan sẽ giảm trong dung dịch
Trang 15chứa ion đồng loại và tăng trong dung dịch chứa ion khác loại”
=> (ĐA b)
12.21 Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch NaNO3 0,05 M ở 0oC, giả thiết muối phân ly hoàn toàn: (Cho R = 0,082 L.atm/mol.K)
Giải:
π =i C M RT =2×0.05×0.082×273=2.2386 atm => (ĐA a)
12.22 Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 22,1 g CaCl2 trong 100g nước ở 20oC là 16,34 mmHg, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 17,54 mmHg Tính độ điện ly biểu kiến của CaCl2:
Giải:
*Tính hệ số Van t’Hoff i:
Trang 16∆ P =i N2 P0≤¿17.54 −16.34=i × 22.1/111
22.1
111 +100 18
×17.54=¿i=1.9774
*Tính độ điện ly α:
α=i −1
q −1=1.9774 −1
3 −1 =0.4887
=> (ĐA c)
12.23 Xác định áp suất hơi bão hòa của dung dịch hợp chất AB2 ở
40oC, biết áp suất hơi bão hòa của nước ở nhiệt độ này là 34,1 mmHg, biết dung dịch có nhiệt độ đông đặc là -3,5oC, và AB2
tạo hỗn hợp eutectic với nước
Giải:
Câu này không đủ dữ liệu để giải Vì hỗn hợp eutectic với
nước có nghĩa là khi làm lạnh dung dịch sẽ có sự đông đặc
đồng thời của chất tan AB2 và nước, mà công thức chúng ta học trong chương dung dịch chỉ tính được khi chỉ có nước là dung môi kết tinh mà thôi => (ĐA d)
HẾT