1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hóa Đại cương chương 11 – dung dịch phân tử

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hóa Đại Cương Chương 11 – Dung Dịch Phân Tử
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Tài liệu học tập
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 34,45 KB

Nội dung

Khi hòa tan 2,7 mol glyxerin vào 100 mol H2O ở nhiệt độ trên thì độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng: 11.36 Trong 200g dung môi chứa A g đường glucôzơ có khối lượng phân tử M;

Trang 1

GIẢI ĐÁP BTTN HĐC CHƯƠNG 11 – DUNG DỊCH

PHÂN TỬ

11.6 Chọn đáp án đúng:

Tính thể tích dung dịch HCl 4M cần thiết để có thể pha

thành 1 lít dung dịch HCl 0,5M

11.14 Chọn đáp án sai:

Dung dịch bão hòa A có nồng độ phần trăm a, nồng độ mol

CM, khối lượng riêng d (g/ml), phân tử lượng của A là M, s

là độ tan tính theo g/100g H2O:

a) b) c) d)

d 10

M C

a M 

s 100

s 100 a

a 100

a 100 s

M

d a 10

Trang 2

11.18 Xác định nồng độ phần mol của các cấu tử ZnI2 và H2O trong dung dịch ZnI2 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của ZnI2 ở nhiệt độ này là 432,0 g/100 ml H2O (Biết M ZnI2=319 g/mol)

11.19 Xác định nồng độ molan của các cấu tử C6H12O6 và H2O trong dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của

C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g/100 ml H2O

11.20 Xác định độ tan của KOH ở 20oC biết nồng độ phần mol của KOH trong dung dịch KOH bão hòa ở nhiệt độ này là 0,265

11.21: Xác định độ tan của NaCl ở 20oC biết nồng độ molan của

NaCl trong dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ này là 5,98 m

Giải:

Trang 3

11.26 Xác định độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch

C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g/100 ml H2O và nước tinh khiết có áp suất hơi bão hòa bằng 23,76mmHg

11.27 Xác định độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0

g Biết hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,51 độ/mol

11.28 Xác định độ giảm nhiệt độ đông của dung dịch C6H12O6

bão hòa ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g Biết hằng số nghiệm đông của H2O là 1,86 độ/mol

11.29: Xác định áp suất thẩm thấu của 100 ml dung dịch chứa

2g C6H12O6 ở 20oC và thể tích dung dịch gần như không tăng sau quá trình hòa tan

Trang 4

11.30 Xác định khối lượng phân tử của chất A không điện ly

biết khi hòa tan 1 g chất tan này vào 1000 ml H2O, áp suất thẩm thấu của dung dịch là 0,436 atm ở 250C

11.31 Xác định khối lượng phân tử của chất A biết khi hòa tan 1

g chất tan này vào 100 ml H2O, nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên 0,1275oC, hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,51 độ/mol

11.34 Ở 25oC, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 23,76mmHg Khi hòa tan 2,7 mol glyxerin vào 100 mol

H2O ở nhiệt độ trên thì độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng:

11.36 Trong 200g dung môi chứa A g đường glucôzơ có khối

lượng phân tử M; hằng số nghiệm đông của dung môi là Kđ Hỏi biểu thức nào đúng đối với Tđ:

Trang 5

11.37 Chọn đáp án đúng:

Tính áp suất hơi bão hòa của nước trong dung dịch chứa 5g chất tan không điện ly trong 100g nước ở nhiệt độ 25oC Cho biết ở nhiệt độ này nước tinh khiết có áp suất hơi bão hòa bằng 23,76mmHg và khối lượng phân tử chất tan bằng 62,5g

11.39 Chọn phương án đúng:

Ở áp suất 1atm, nước nguyên chất sôi ở 1000C Hỏi khi áp suất môi trường xung quanh bằng 2atm thì nước sôi ở nhiệt

độ bao nhiêu? Coi nhiệt hóa hơi của nước trong hai trường h

ợp trên là không đổi và bằng 40,65kJ/mol (R = 8,314 J/mol.K)

11.40 Chọn phương án đúng:

Trang 6

1 lít dung dịch nước chứa 2g chất tan không điện ly, không bay hơi có áp suất thẩm thấu  = 0,2 atm ở 250C Hãy tính khối lượng mol của chất đó (cho R =0,082 lít.atm/mol.K = 8,314 J/mol.K= 1,987 cal/mol.K)

Trang 7

ĐÁP ÁN

11.6 Chọn đáp án đúng:

Tính thể tích dung dịch HCl 4M cần thiết để có thể pha

thành 1 lít dung dịch HCl 0,5M

Giải: Dùng công thức pha loãng dung dịch:

V1C1=V2C2= ¿V1=V2C2

C1 =1× 0.5

4 =0.125 L

=> (ĐA b)

11.14 Chọn đáp án sai:

Dung dịch bão hòa A có nồng độ phần trăm a, nồng độ mol

CM, khối lượng riêng d (g/ml), phân tử lượng của A là M, s

là độ tan tính theo g/100g H2O:

b) 100 s

s 100 a

b) 100 a

a 100 s

c) M

d a 10

d)

d 10

M C

a M 

Trang 8

Giải:

a)Sai! Vì, nếu đúng phải là: a %= S

100+S×100 %

b)Đúng! Vì: Lấy đúng 100g dd bão hòa a% thì trong dd:

Có a gam chất tan trong (100 – a) nước Vậy theo ý nghĩa của độ tan S:

Có S gam chất tan trong 100 gam nước Từ qui tắc tam

suất, ta có kết quả là:S= 100 a

100 − a

c) và d) Đúng! Vì theo công thức chuyển đổi giữa a% và

CM : 10ad = C M M => (ĐA a)

11.18 Xác định nồng độ phần mol của các cấu tử ZnI2 và H2O trong dung dịch ZnI2 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của ZnI2 ở nhiệt độ này là 432,0 g/100 ml H2O (Biết M ZnI2=319 g/mol)

Giải:

Trang 9

N ZnI2= n ZnI2

n ZnI2+nH2O

=

432 319 432

319 +100 18

=0.196 (Đáp án trong sách sai!)

11.19 Xác định nồng độ molan của các cấu tử C6H12O6 và H2O trong dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của

C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g/100 ml H2O

Giải:

C m=n C6H12O6×1000

m H2O =200 ×1000

180 ×100 =11,11m

=> (ĐA a)

11.20 Xác định độ tan của KOH ở 20oC biết nồng độ phần mol của KOH trong dung dịch KOH bão hòa ở nhiệt độ này là 0,265

Giải:

Có 0.265 mol KOH trong 1- 0.265 = 0.735 mol H2O

Trang 10

 Có 0.265×56 = 14.84g KOH trong 0.735×18 = 13.23g

H2O

S =14.84 × 100

13.23=112,17 g

=> (ĐA b)

11.21: Xác định độ tan của NaCl ở 20oC biết nồng độ molan của

NaCl trong dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ này là 5,98 m

Giải:

Qui tắc tam suất: Trong 1000g H2O có chứa 5.98 mol NaCl hay 5.98×58.5 = 349.83g NaCl

=> Trong 100g H2O có chứa S =349.83× 100

1000=34.983 g ≅ 35 g

=> (ĐA c)

Trang 11

11.26 Xác định độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch

C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g/100 ml H2O và nước tinh khiết có áp suất hơi bão hòa bằng 23,76mmHg

Giải:

∆ P =N2P0=

200 180 200

180 +100 18

×23.76 =3.96 mmHg => (ĐA

c)

11.27 Xác định độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0

g Biết hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,51 độ/mol

Giải:

∆ T s=K s C m=0.51× 200 ×1000

180 ×100 =5.67 0C

=> (ĐA d)

Trang 12

11.28 Xác định độ giảm nhiệt độ đông của dung dịch C6H12O6

bão hòa ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g Biết hằng số nghiệm đông của H2O là 1,86 độ/mol

Giải:

∆ T đ =K đ .C m =1.86 × 200 ×1000

180 ×100 =20.6 7 0C

=> (ĐA b)

11.29: Xác định áp suất thẩm thấu của 100 ml dung dịch chứa

2g C6H12O6 ở 20oC và thể tích dung dịch gần như không tăng sau quá trình hòa tan

Giải:

π =C M RT= 2

180 ×0.1 ×0.082×293 =2.67 atm =>

(ĐA a)

Trang 13

11.30 Xác định khối lượng phân tử của chất A không điện ly

biết khi hòa tan 1 g chất tan này vào 1000 ml H2O, áp suất thẩm thấu của dung dịch là 0,436 atm ở 250C

Giải:

π =C M RT= m

M V RT => M= m

π V RT= 1

0,436 ×1 ×0,082×298 =56 g/mol => (ĐA

d)

11.31 Xác định khối lượng phân tử của chất A biết khi hòa tan 1

g chất tan này vào 100 ml H2O, nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên 0,1275oC, hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,51 độ/mol

Giải:

∆ T s=K s C m=K s m ×1000

M × m H2O

Trang 14

=> M= m ×1000

∆ T s × m H

2O

=0.51× 1×1000

0.1275 ×100 =40 g/mol

=> (ĐA c)

11.34 Ở 25oC, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 23,76mmHg Khi hòa tan 2,7 mol glyxerin vào 100 mol

H2O ở nhiệt độ trên thì độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng:

Giải:

∆ P =N2 P0= 2.7

2.7+100.23 76=0.625 mmHg

=> (ĐA c)

11.36 Trong 200g dung môi chứa A g đường glucôzơ có khối

lượng phân tử M; hằng số nghiệm đông của dung môi là Kđ Hỏi biểu thức nào đúng đối với Tđ:

Giải:

Trang 15

∆ T đ =K đ .C m =K đ × A ×1000

M ×200 =5 K đ × A

M

=> (ĐA a)

11.37 Chọn đáp án đúng:

Tính áp suất hơi bão hòa của nước trong dung dịch chứa 5g chất tan không điện ly trong 100g nước ở nhiệt độ 25oC Cho biết ở nhiệt độ này nước tinh khiết có áp suất hơi bão hòa bằng 23,76mmHg và khối lượng phân tử chất tan bằng 62,5g

Giải:

P1=N1P0=

100 18 5 62.5 +100

18

×23.76 =23.42mmHg =>

(ĐA a)

11.39 Chọn phương án đúng:

Trang 16

Ở áp suất 1atm, nước nguyên chất sôi ở 1000C Hỏi khi áp suất môi trường xung quanh bằng 2atm thì nước sôi ở nhiệt

độ bao nhiêu? Coi nhiệt hóa hơi của nước trong hai trường h

ợp trên là không đổi và bằng 40,65kJ/mol (R = 8,314 J/mol.K)

Giải:

Xem quá trình sôi của nước là một cân bằng dị thể Khi nước sôi thì áp suất hơi nước bằng áp suất môi trường bên ngoài nên:

H 2 O (ℓ) ⇄ H 2 O (k) Kp = PH2O(k) = Pmt => K373 = 1atm và

KT2 = 2atm

Áp dụng công thức ở chương “Cân bằng hóa học”:

Trang 17

K1=ΔHR0( 1

T1−T1

2) => ln2

1 =406508,314 ( 1

373 −T1

2) => T2 = 393,8 K => t0C = 120,8 0C

=> (ĐA c)

11.40 Chọn phương án đúng:

1 lít dung dịch nước chứa 2g chất tan không điện ly, không bay hơi có áp suất thẩm thấu  = 0,2 atm ở 250C Hãy tính khối lượng mol của chất đó (cho R =0,082 lít.atm/mol.K = 8,314 J/mol.K= 1,987 cal/mol.K)

Giải:

π =C M RT= m

M ×V RT => M=mRT

πV =2×0.082×298

0.2×1 =244.36 g/mol =>

(ĐA a)

Trang 18

HẾT

Ngày đăng: 14/02/2025, 16:41

w