1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
Tác giả Lương Trọng Quỳnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Lý Hoàng Ánh, PGS.TS. Đặng Thanh Hà
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 22,75 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu Phân tích hiệu quả tải chính và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai làm cơ sở đề xuất các

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

Mee te ve ee ee eee

LUONG TRONG QUYNH

PHAN TICH HIEU QUA TAI CHINH TRONG SAN XUAT

CHUOI CUA NONG HO TAI HUYEN TRANG BOM,

TINH DONG NAI

DE AN TOT NGHIEP THAC Si QUAN LY KINH TE

Thành phố Hồ Chi Minh, thang 07/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

RRR RR

LUONG TRONG QUYNH

PHAN TICH HIEU QUA TAI CHINH TRONG SAN XUAT

CHUOI CUA NONG HO TAI HUYEN TRANG BOM,

TINH DONG NAI

Chuyén nganh: Quan ly Kinh té

Trang 3

PHAN TÍCH HIỆU QUA TÀI CHÍNH TRONG SAN XUẤT

CHUOI CUA NONG HỘ TẠI HUYỆN TRANG BOM,

TINH DONG NAI

LUONG TRONG QUYNH

Hội đồng cham dé án tot nghiệp:

1 Chủ tịch: TS TRAN ĐÌNH LY

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS NGUYEN NGỌC THUY

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Ủy viên: TS TRAN MINH TÂM

Học Viện Chính Trị Khu Vực II

Trang 4

- Từ năm 2015 đến nay: Công tác tại công ty TNHH Zeder Việt Nam.

Địa chỉ liên lạc: Đường số 10, KCN Long Thành, Xã Tam An, Huyện Long

Thành, Đồng Nai

Điện thoại: 0251 3514101.

Email: quynh.luong@zedercorp.com.vn.

il

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả

nghiên cứu nêu trong dé án là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất kỳcông trình nào khác.

Tác gia Dé án

LƯƠNG TRỌNG QUỲNH

11

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề án thạc sĩ, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ rất nhiều từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè và đồng

nghiệp; đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn, diều dắt tận tình của thầy PGS.TS Lý

Hoàng Ánh và PGS.TS Đặng Thanh Hà Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:

- Thầy PGS.TS Lý Hoàng Ánh và PGS.TS Đặng Thanh Hà, người trực tiếp

hướng dẫn khoa học đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tàinghiên cứu này.

- Quý thầy, cô và cán bộ quản lý Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học Trường Đại

học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gianhọc tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

- Gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộ tạihuyện Trảng Bom, tinh Đồng Nai” được tiễn hành tại huyện Trang Bom từ tháng

12 năm 2023 đến tháng 05 năm 2024 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích hiệu quả tải

chính và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông

hộ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nângcao hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộ tại huyện Trảng Bom Đề tàitiến hành thu thập số liệu sơ cấp với số phiếu thu được 225 phiếu; kết quả khảo sátđược tổng hợp, xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS 20 Qua nghiên cứu thu đượckết quả như sau:

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các yêu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tàichính trong sản xuất chuối của nông hộ tại huyện Trảng Bom được sắp theo thứ tựgiảm dần về mức độ tác động dựa vào hệ số B của các biến độc lập như sau: (1) Mức

độ tác động mạnh nhất là Diện tích canh tác (DIENTICH) với hệ số B = 7,058; (2)Mức độ tác động mạnh thứ hai là Số lao động (LAODONG) với hệ sỐ B=3.511; (3)

Mức độ tác động mạnh thứ ba là Mô hình canh tác (MOHINH) với hệ sỐ B = 2,880;

(4) Mức độ tác động mạnh thứ tu là Tập huấn kỹ thuật (TAPHUAN) với hệ sé B =

2,353; (5) Mức độ tác động yếu nhất là Tín dụng chính thức (TINDUNG) với hệ số

B= 0.812.

Đề tài đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả tài chính trongsản xuất chuối của nông hộ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai: Giải pháp đối vớiyếu tô diện tích canh tác; Giải pháp đối với yếu tố lao động; Giải pháp đối với yếu tố

mô hình canh tác; Giải pháp đối với yếu tố tập huấn kỹ thuật;Giải pháp đối với yếu

tố tín dụng

Trang 8

The study "Analyzing financial efficiency in banana production of farmers

in Trang Bom district, Dong Nai province" will be conducted in Trang Bom district from December 2023 to May 2024 Research objective Analysis of efficiency Financial efficiency and factors affecting financial efficiency in banana production

of farmers in Trang Bom district, Dong Nai province serve as a basis for proposing

solutions to improve financial efficiency in banana production of farmers households

in Trang Bom district The project conducted primary data collection with 225 ballots collected; Survey results were compiled and processed using Excel and SPSS 20

software Through the research, the following results were obtained:

The results of regression analysis show that the factors affecting the financial performance of banana production of farmers in Trang Bom district are arranged in descending order of impact level based on the B coefficient of the independent variables established as follows: (1) The strongest level of impact is Cultivated Area (DIENTICH) with coefficient B = 7.058; (2) The second strongest level of impact is

Number of employees (LAODONG) with coefficient B = 3.511; (3) The third strongest level of impact is the Farming Model (MOHINH) with coefficient B =

2.880; (4) The fourth strongest level of impact is Technical Training (TAPHUAN) with coefficient B = 2.353; (5) The weakest level of impact is Official Credit (TINDUNG) with coefficient B = 0.812.

The topic proposes a number of solutions to improve financial efficiency in banana production of farmers in Trang Bom district, Dong Nai province: Solutions for the factor of cultivated area; Solutions to labor factors; Solutions to farming model factors; Solutions for technical training factors; Solutions for credit factors.

VI

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

De 0 tacssonbtrovernikdttnhnElipringsgiQGEA40000280100 0 4i2gH12Ag70094y010000 4001001 09020700n9 8000801 90 i(BM glite) heck \ot\( ee ee a 1

IUNv.i GOAN 1H

LOL CAM OD 0 5 ivTiền VPOTS AC EbsesssgssrgssSfizeoefdodrorgtitieVfSplrleBtdyloogEsrlxieftviattiodifszep8ogdinengtgbittzmiS0AnjoDmux2siyogtmttgrtbipisrcgofksr2sse vi

Se VilDanh sách các từ ViẾt tắt 2-52-5222 2122122122122122121212112121212121212121 2 xe 1XI3arih sách/oác bằnH, se cà 20 16130 505 n0 ghi 4 3g 24012105182.000 060 g0 X Danh Sách: bác hÌHạsssxssssvssegsssse6g156145001863I004GE355ESEGBSESM4348S9S4EGEURDISHGRNESGSESEUS4SSE.UIESSHSS8588S8 XI

CC 22000 va 11.11 1 1 |Chương 1 TONG QUAN -2- 52 522122E22E9212212121212121121212121212121 21 2e 41.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu - 2 22©22+22+2E+2EE22E£EE2EE£EE2EEZE+2Exrrxrerree 4

La Cacmehien era ne! HGUII ;sạsscei: 5656540176100 50ERA300E5R4SSSSSSENGMEAGĐG8SỹSSESS803)0E0nd6.03ể 4 1.1.2 Các nghiên cứu ONT DWC sásexcsesssessooidstiE11141616013613600143255051818190533430030/30358 a

1.1.3 Đúc kết các nghiên cứu có liên quan -2-©22 552522 22+2E22E2E22Ez£Ezxzxezez 9

1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2-22 22222EE2EE22EE2EE22E222E22322212222222 xe 111.2.1 Điều kiện tự nhi6n eee ec cceececseceeeecsececseseesscsecscssceeseesseaeseeesesesseeseeeeeeees 111.2.2 Hiện trạng kinh tế - xã Gb ccc ccecesessseseeseesesseeeesessessseesessessesseeseeseeees 131.2.3 Tình hình phát triển cây chuối tại tinh Đồng Nai - 52©525525522 15

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

2,1: CG SOY TÊN sxassenngaboidabiohdiasigSDE11500/1851S83G03A1385130050 E4 8S3AG487803610301680/504100546483803 182.1.1 Một số khái niệm 2: 2 +SệS9EE£EEE2192182111212111111212121111121 2 re 182.1.2 Tổng quan về cây chuối 2-22 222222E2+EE+EE22EE2EE22EE2EE22E222122222xczk, 202.1.3 Hiệu quả tài chính trong sản xuất chuỐi 2- 2 52222222z+22+22zz2zzzzzzzxz 26

Pu 200020) i0 0n 29

Vii

Trang 10

2.2.1 Quy trình nghiên cứu và khung phân tích của đề tài -2- 22552 292.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2-©2¿©2222+2222E+22E2EE2EE2E+zExerrrzrrsrer 313.5.3 Phương nhân phu tthe số TIẾN sssssseoonb5631g22L3063)58680:00Gã 000g ha gGiAo281G086 S815” 332.2.4 Công cụ phân tích số liệu 22222 ©2222++2z+ezxrerseersrerseersrersrersce-s 3Ổ

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2-©222222222+22x2Ecrxrrreervee 37

3.1 Đánh giá hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộ tại huyện Trảng

Bom, tinh Đồng TNa1H QQQQQQQ TQ TQ TQ 0 TQ S2 022001111111 nn HH2 2311111 1k k khe ng 223511 1x xcc5

3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tải chính trong sản xuất chuối

của nông hộ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 5252552252522 4]3.2.1 Mô tả đặc điểm hộ khảo sate eececcecececccsessessesesseseesesseseesesseseesesseeseeseseeeeeees Al

3.2.2 Ước lượng anh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả tài chính trong san xuất

chuối của nông hộ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - 453.3 Đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả tài chính trong

sản xuất chuối của nông hộ tại huyện Trang Bom, tỉnh Đồng Nai 493.3.1 Hàm ý chính sách đối với yêu tô diện tích canh tác -:-22255255z55+ 493.3.2 Hàm ý chính sách đối với yếu tố lao động -2 2¿22z+22++2z++czcze 503.3.3 Hàm ý chính sách đối với yếu tổ mô hình canh tác 2 2552552 503.3.4 Hàm ý chính sách đối với yếu tố tập huấn kỹ thuật 2-22 22552 5]3.3.5 Hàm ý chính sách đối với yêu tố tín dụng -¿-2¿-52252z22zzczzzzszez 51KET LUẬN VA KIEN NGHI.uu0 cccccccsscssessessecsessessessessecsecsessessecsecsessessessesseeseeseesecees 52

IV 180150089:7.) 84:7 (901 Ă 54

TL Tu eeeenstrveeraersrarooseesioteptao986g0gg0g0600103000100500120000700040110000006005385009) ay

Vill

Trang 11

DANH SÁCH CÁC TU VIET TAT

BVTV : Bao vé thuc vat

DEA : Data Envelopment Analysis

Phuong pháp phân tích bao dữ liệu

HIX : Hợp tác xã

IRR ; Internal Rate of Return

Ty suất hoàn vốn nội bộ

NPV i Net Present Value

Gia tri hién tai thuan

TP HCM Thành phó Hồ Chi Minh

UBND : Uy ban nhan dan

1X

Trang 12

Bảng 1.3 Diện tích cho sản phẩm chuối phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh

ĐỒNG Nhung o bong ào bạ ng búa Sã481135 DIAEI SG SIASE18118SãSSSV43S8RSE3SS8E3S4X4GA3SESRXSISSESSS3555855638835E 16

Bảng 1.4 Sản lượng chuối phân theo huyén/thanh phố thuộc tỉnh Đồng Nai 17

Bang 2.1 Phân bố mẫu khảo sát hộ trồng chuối ở huyện Trảng Bom 32Bang 2.2 Kỳ vọng dấu của các biến độc lập -2 2-55255cccscsscscsecs . 35Bảng 3.1 Hiệu quả tài chính sản xuất Chuối của nông hộ (tính trên 1.000/m”) 38Bảng 3.2 Hiệu quả tài chính sản xuất Chuối của nông hộ trung bình trong một

nam (tinh trém 1000/7) DEN

Bảng 3.3 Đặc điểm hộ khảo sát - 2-52-5225 2E22E22122121212121121121212121 2x2 41Bảng 3.4 Kết quả phân tích hồi quy đa biến của mô hình 2 22 2552 45

Trang 13

Sơ đồ vị trí huyện Trảng Bom - 2: 2222222222E2EE22E2EEzExzzrsrxee 12

TY CELE NIST: CU soc csesseseatsiosebsindssggtiopSosiegEvs2g88gi-ubigrS8pfutG082100Ek00336060 30

Khung phan tich ctaa d6 tai c ccccccccccccccc ccs essessessessessessteseesesseesesseeseeseeees 31

Mô hình nghiên cứu dé xuất -22- 52522 22sszsessssrrrsrssersr-e- 34

Cơ cấu chi phí sản xuất chuối trung bình của nông hộ - 40

Sự thay đổi giá chuối trong năm 2023 -¿-52+5++2cxszexsres 40

Thống kê độ tuổi của chủ hộ 2- 2 2222222+22E2EE22E22E222E22zzrxee 42Thống kê giới tính của chủ hộ - 2 2¿22222222E22+2EE2E+zzzzzz+zzxee 42Thống kê trình độ học vấn của chủ hộ -22¿©52+22S22zz2sz2s22 43Thống kê số lao động của hộ 2: 2+2S+2E22EE2EE2EZ22E222222222222xee 43Thống kê các hoạt động tập huắn - 2: 2- 2 22222z£2E+2E+22Ezz+zzxeex 44Việc áp dụng mô hình của nông hộ - +55 5< £+£++c+serereererree 45Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa -2-222222222z+2z++zzz 46Hình 3.10 Biéu đồ P-P Plot dé quan sát các giá trị ước lượng và giá trị kỳ vọng 47

XI

Trang 14

MO DAU

Tinh cấp thiết của dé tài

Theo báo cáo của Chi cục Trồng trọt, bảo vệ thực vật và thủy lợi (2022) thuộc

Sở NN-PTNT tỉnh Đồng Nai, chuối là cây trồng chủ lực của tỉnh với diện tích tăngrất nhanh trong vai năm trở lại đây Cụ thé, trong 5 năm qua, diện tích trồng chuối ởtỉnh tăng lên gần gấp đôi, từ hơn 7,3 ngàn ha vào năm 2016 tăng lên hơn 13,1 ngàn

ha vào năm 2022.

Hiện nay, Đồng Nai đang đứng đầu cả nước về diện tích trồng chuối, chiếm ty

lệ 8,5% diện tích toàn quốc và 71% vùng Đông Nam bộ Cây chuối ở Đồng Nai đượcthu hoạch quanh năm, tập trung vụ chính từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau Tổng sảnlượng chuối thu hoạch ước đạt khoảng 450 ngàn tấn; trong đó, tỷ lệ quả tươi tiêu thụ

nội địa 15%, đưa vào chế biến 5%, xuất khâu 80-85% Tỉnh có nhiều vùng chuyên

canh cây chuối có truyền thống trồng lâu năm, nông dân giàu kinh nghiệm trồng,chăm sóc Đặc biệt, một số địa phương có diện tích chuối lớn của tỉnh như huyệnTrảng Bom, huyện Thống Nhat là vùng đất đôi, đất đá nhưng lại rất phù hợp cho câychuối sinh trưởng và phát triển

Năm 2022, huyện Trảng Bom có diện tích trồng chuối lớn nhất tỉnh với 5.612

ha (Cục thống kê tinh Đồng Nai, 2022), được trồng ở các xã: Cây Gao, Thanh Binh,Bau Ham, Sông Thao, Sông Trau Da số diện tích chuối này là giống chuối già Nam

Mỹ, chủ yếu cung cấp cho thị trường xuất khẩu Nông dân trồng chuối cũng mạnhdạn đầu tư về cây giống, lắp đặt hệ thống tưới tiết kiệm cũng như đầu tư cơ giới hóa

vào sản xuất Tuy nhiên, đối với các nông hộ, diện tích chuối chủ yếu trồng tự phát,

không đủ tiêu chuân VietGAP, GlobalGAP dé xuất đi các nước có nhu cầu lớn như:Nhật, Hàn Quốc Do đó, sản lượng chuối đạt chất lượng xuất khâu còn hạn ché

Do vậy, cần thiết phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối và các yếu

tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộ tại huyện TrảngBom Từ đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất

Trang 15

chuối của nông hộ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Dong Nai” làm đề án thạc sĩ củamình.

Mục tiêu nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộtại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Đối tượng khảo sát: những hộ trồng chuối tại huyện Trảng Bom

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2016 - 2023

Đề tài nghiên cứu được tiến hành trong khoảng thời gian từ tháng 11/2023 đến tháng04/2024.

Ý nghĩa của nghiên cứu

Nghiên cứu góp phan hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về các yếu tố anhhưởng đến hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộ Từ đó, giúp cơ quanchức năng huyện Trảng Bom có giải pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả tài chínhtrong san xuât chudi của nông hộ tại huyện Trang Bom.

Trang 16

Cấu trúc của luận văn

Luận văn ngoài phần mở đầu, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng, hình,kết luận, kiến nghị và phụ lục có kết cầu bao gồm 3 chương

Chương 1: Tổng quan Trong chương 1, tác giả trình bay tổng quan các côngtrình nghiên cứu có liên quan đến các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trongsản xuất chuối của nông hộ Tổng quan địa bàn nghiên cứu, cụ thể là huyện TrảngBom cũng được trình bày cụ thể trong chương này

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Trong chương 2, tác giả

trình bày cơ sở lý luận về hiệu quả tài chính và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu qua tàichính Đồng thời, các phương pháp nghiên cứu như quy trình nghiên cứu, thu thập

dữ liệu, phân tích di liệu cũng được trình bày cụ thể trong chương này

Chương 3: Kết quả và thảo luận Trong chương 3, tác giả đi sâu vào Đánh giá

hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộ tại huyện Trảng Bom; Phân tích

các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tái chính trong sản xuất chuối của nông hộ tại

huyện Trảng Bom; Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính trong

sản xuât chuôi của nông hộ tại huyện Trảng Bom.

Trang 17

Chương 1

TỎNG QUAN

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Bifarin và cộng sự (2010) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả

kỹ thuật, phân bổ và kinh tế trong sản xuất chuối (Musa spp.) của 276 nông hộ tạibang Ondo, Nigeria Dữ liệu được phân tích bằng kỹ thuật tham số ngẫu nhiên Kếtqua cho thấy các chỉ số hiệu quả kỹ thuật dao động từ 20 đến 87%, với mức trungbình là 61%; hiệu quả phân bé thay đổi từ 14 đến 83%, với mức trung bình là 57%;

và hiệu quả kinh tế thay đôi từ 3 đến 67%, với mức trung bình là 35% Kết quả chothấy tuổi tac, dich vụ khuyến nông có ảnh hưởng đến hiệu qua kỹ thuật Các yếu tốlao động, kinh nghiệm, điện tích, tập huấn và tín dụng có anh hưởng đến hiệu quakinh tế của nông hộ

Mwita (2016) đã phân tích mức độ hiệu quả lợi nhuận của nông hộ trồngchanh dây vàng ngọt quy mô nhỏ, xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kinh

tế xã hội và thể chế đến hiệu quả lợi nhuận của nông dân trồng chanh dây vàng ngọt,

và đo lường việc sử dụng tín dụng của các hộ nông dân trồng chanh dây vàng ngọt.nông dân trồng chanh dây vàng ngọt ở tiêu hạt Mbeere South Nghiên cứu này sửdụng dữ liệu sơ cấp thu được từ 90 hộ nông dân sản xuất nhỏ thông qua bảng câuhỏi bán cấu trúc Dữ liệu thu được được phân tích bằng phương pháp phân tích biênngẫu nhiên (SFA) và thống kê mô tả bằng phần mềm STATA 11 Nghiên cứu chothấy mức hiệu quả lợi nhuận nằm trong khoảng từ 23% đến 90% với giá trị trungbình là 76%, nghĩa là khoản lỗ lợi nhuận ước tính là 24% do sự thiếu hiệu quả về

kỹ thuật và phân bổ Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng kinh nghiệm canh tác, thành viêncác tô chức khuyên nông và khả năng tiếp cận thông tin thị trường ảnh hưởng đáng

Trang 18

kê đến hiệu qua lợi nhuận Do đó, khuyến nghị rằng các khoản đầu tư cho giáo duckhuyến nông nên được nhân rộng thông qua các tô chức sản xuất để cải thiện năng

suất nông nghiệp và tiếp thị nông nghiệp thông qua tìm kiếm và sử dụng thông tin

tiếp thị phù hợp

Yeasmin (2021) đã phân tích lợi nhuận và hiệu qua kỹ thuật của sản xuấtchuối ở quận Narsingdi, Bangladesh Dữ liệu chính được thu thập từ các lựa chon

ngẫu nhiên 100 nông dân ở Monohardi, Shibpur, Palash Upazilas ở quận Narsingdi.

Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Cobb-Douglas được sử dụng cho đo lường hiệu quả

kỹ thuật và hiệu quả lợi nhuận của nông dân trồng chuối Nghiên cứu cho thấy tỷ lệchi phí lợi ích (BCR) là 1,48, trong đó cho thay khoản dau tư vào sản xuất chuối đãtạo ra lợi nhuận Các yếu tố chi phí năng lượng cơ học, mút bảo vệ, chi phi tưới,phân bón, thuốc trừ sâu có tác động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất chuối.Trong khi đó, yếu tổ giới tính, lao động, kinh nghiệm, quy mô trang trai, dịch vu

khuyến nông và dịch vụ tín dụng có tác động đến hiệu quả lợi nhuận sản xuất chuối.

Nghiên cứu cũng xác định một số vấn đề những người trồng chuối phải đối mặt nhưcôn trùng, sâu bệnh, sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, khan hiếm giống năng suấtcao Nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị để cải thiện tình hình sản xuất và nângcao năng suất và lợi nhuận

Jonah và cộng sự (2020) đã nghiên cứu hiệu quả lợi nhuận của việc sản xuất

mè ở bang Yobe, Nigeria Nghiên cứu đã khảo sát 180 nông dân trồng mè tại 12

khu vực trồng mè lớn nhất của bang Yobe Thống kê mô tả, hàm lợi nhuận biên

ngẫu nhiên và hồi quy đa biến được sử dụng dé phân tích di liệu Kết quả các mứchiệu quả lợi nhuận cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bình là 88,28% Cac yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhuận là (1) Tác động nghịch biến bao gồm: chi phíphan bón, chi phí thuốc bảo vệ thực vật, chi phí lao động, trình độ học vấn, tiếp cậncác dich vụ mở rộng, tiếp cận tín dụng: (2) Tác động đồng biến bao gồm: chi phíđất canh tác, thu nhập phi nông nghiệp và tiếp cận thông tin thị trường

Sharma và cộng sự (2021) đã nghiên cứu về lợi nhuận, năng suất và hiệu quả

sử dụng tài nguyên của sản xuất chuối ở hành lang đường bộ Hetauda-Dumkibas,

Trang 19

Nepal Nghiên cứu sử dụng phân tích chi phí-lợi nhuận, hàm sản xuất Cobb-Douglas

và phương pháp tiếp cận chi phí yếu tố cận biên sản phẩm giá trị cận biên MEC) dé ước tính và phân tích lợi nhuận, năng suất và hiệu quả sử dụng tài nguyên

(MVP-Dữ liệu và thông tin được thu thập từ tổng số 160 hộ sản xuất chuối Kết quả chothấy tỷ lệ lợi ich-chi phí (BCR) của chuối là 1,57 trong vụ đầu tiên và 1,92 trongcác mùa vụ tiếp theo, cho thay một USD chi cho san xuất chuối mang lại lợi nhuận

57 cent từ vụ mùa đầu tiên và 92 cent từ các mùa vụ tiếp theo Mút bảo vệ, phân

bón, lao động va chi phí phân bón đã được xác định có tác động tích cực và đáng

kế đến tổng thu nhập của sản xuất chuối

Nghiên cứu của Adnan và cộng sự (2021) đã xem xét hiệu quả lợi nhuận vàcác yếu tố anh hưởng đến lợi nhuận thông qua khảo sát 350 người trồng ngô lai ởBangladesh bằng cách sử dụng hàm biên lợi nhuận và mô hình hồi quy Nghiên cứuchỉ ra rằng sản xuất ngô mang lại lợi nhuận ròng trung bình là 32.392 BDT (BDThay Taka Bangladesh - là đơn vi tién tệ cua cua Bangladesh, 1 Taka = 219,72 VND,

(năm 2022)) /mau Anh (1 mẫu Anh acre = 0,404 ha) và ty lệ chi phí lợi ích lớn hơn

2 Kết quả cũng cho thấy điểm hiệu quả lợi nhuận là 0,71, cho thấy mức kém hiệu

quả lợi nhuận là 29% Lợi nhuận ròng trung bình là 32.392,40 BDT/mẫu Anh và lãi

lỗ 16.975,99 BDT/mẫu Anh Nghiên cứu cho thay tuổi tác, trình độ học vấn, kinhnghiệm khuyến nông và thu nhập phi nông nghiệp là những yếu tố chính ảnh hưởngđến hiệu quả về lợi nhuận Nghiên cứu này gợi ý rằng hiệu quả canh tác có thể được

tăng lên đáng kế bằng cách nâng cao trình độ giáo dục va các dich vụ khuyến nông

phù hợp Hơn nữa, các bước cần thiết dé thúc đây một hệ thống quản lý đất hiệuquả với các công trình thủy lợi tốt và tăng cường đào tạo nông nghiệp sẽ nâng caohiệu quả.

Nhìn chung các nghiên cứu trên thế giới tập trung phân tích hiệu quả tài chínhcủa sản xuất nông nghiệp nói chung và cây trồng nói riêng Các nghiên cứu đã tínhtoán các chỉ số về lợi nhuận và hiệu quả lợi nhuận Đồng thời, các nghiên cứu cũngchỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính, hiệu qua lợi nhuận của các môhình sản xuất nông nghiệp

Trang 20

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Nguyễn Thị Thu An và Võ Thị Thanh Lộc (2017) đã phân tích hiệu quả tài

chính của nông hộ trồng ớt vùng Đồng bằng sông Cửu Long Nghiên cứu đã khảo sát

122 nông dân trồng ớt ở tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang Phương pháp phân tích được

sử dụng là thống kê mô tả, phân tích tỷ số tài chính, phân tích mô hình hồi quy đabiến Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả tài chính của hoạt động trồng ớt là khá

cao với tỷ suất lợi nhuận trên tong chi phí là 135% Có 5 yếu tố liên quan đến khâu

sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của nông dân trồng ớt, trong đó có 3 yếu

tố tác động tích cực đó là năng suất, tham gia Hợp tác xã/Tổ hợp tác, tập huấn kỹthuật và hai yếu tố tác động tiêu cực bao gồm chi phí đầu vào và chi phí tăng thêm

Dé nâng cao hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt cần cải thiện năng suất ớt và giảm chi

phí đầu vào; củng có hoạt động của các Hợp tác xã/Tôổ hợp tác; và duy trì hoạt động

tập huấn kỹ thuật trồng ớt cho nông dân

Võ Minh Hải và cộng sự (2020) đã phân tích hiệu quả tài chính trồng dừa sáp

va dừa thường trên dia bản huyện Cầu Kè, tinh Tra Vinh Nghiên cứu đã phỏng van

90 nông hộ trồng dừa tại huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh bằng phương pháp đánh giá

nhanh nông thôn Qua đó, so sánh hiệu quả kinh tế trồng dừa Sap và dừa thường,

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và đề xuất giải pháp cho cây dừa trênđịa ban tỉnh Trà Vinh Kết quả cho thấy chi phí sản xuất cho 1 ha dừa thường là 23,4triệu đồng/ha, lợi nhuận trung bình trong năm trồng là 55,8 triệu đồng/ha/năm Có 2yếu tô ảnh hưởng đến lợi nhuận của dừa thường đó là quy mô đất canh tác và số laođộng trồng tham gia trồng dita Chi phí cho 1 ha dừa Sap là 28,7 triệu đồng/ha, lợinhuận trung bình trong 1 năm trồng là 286 triệu đồng/ha/năm Có 2 yếu tố ảnh hưởngđến lợi nhuận của dita Sap đó là tỷ lệ trai diva Sap và trình độ học van của người trồngdừa Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng diện tích trồng dừa trong tương laigồm các giải pháp về giống, khoa học kỹ thuật, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩmtrong sản xuất đừa Sáp và dừa thường

Trần Thụy Ái Đông và Quan Minh Nhựt (2019) đã phân tích hiệu quả lợinhuận của nông hộ trồng cam sành ở tỉnh Hậu Giang Nghiên cứu áp dụng cách tiếp

Trang 21

cận phương pháp phân tích màng bao đữ liệu DEA Số liệu sơ cấp của đề tài được

thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 209 nông hộ trồng cam sành theo phươngpháp chọn mẫu hạn ngạch Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bìnhcủa các hộ sản xuất cam sành được khảo sát là 0,486, nó dao động từ 0,034 đến 1,000

Điều đó có nghĩa rằng các nông hộ có nhiều tiềm năng để cải thiện lợi nhuận sản xuất.

Có nhiều yếu tô tác động đến hiệu quả sản xuất cam sành của nông hộ, trong đó các

yếu tố như quy mô diện tích, trình độ học vấn, tín dụng, tập huấn kỹ thuật và trồng

xen đóng góp tích cực vào việc cải thiện hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ởtỉnh Hậu Giang.

Nguyễn Văn Sơn (2021) đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả vàhiệu quả kinh tế của hộ trồng chuối sáp ở tỉnh Sóc Trăng Nghiên cứu đã khảo sát 150

hộ trồng chuối sáp ở huyện Long Phú và TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng và sử dụngphương pháp hồi quy đa biến dé phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu và thunhập từ trồng chuối sáp của nông hộ Kết quả cho thấy các yếu tố như kinh nghiệm,

tập huấn, quy hoạch, vay vốn, mức độ đầu tư đều có ảnh hưởng tích cực đến doanh

thu chuối sáp của hộ sản xuất Nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng caothu nhập của hộ trồng chuối sáp

Trần Quốc Nhân và cộng sự (2022) đã đánh giá đặc điểm sản xuất và hiệuquả tài chính của mô hình canh tác xoài cát Hòa Lộc ở tỉnh Hậu Giang Số liệunghiên cứu được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp 92 hộ trồng chuyên canh xoài cátHòa Lộc tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Hiệu quả tải chính mô hình canhtác xoài được thé hiện thông qua chi số lợi nhuận/chi phí Kết quả nghiên cứu chothấy mức độ thâm canh trong canh tác xoài của người dân tương đối cao (60% nôngdân sản xuất 02 vụ trái/năm) và mức độ thâm dụng thuốc nông dược khá cao (28

lần phun thuốc/năm) Kết quả chỉ ra rằng, trình độ của chủ hộ, giá bán xoài va sản

xuất một vụ trái/năm có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của mô hình canh tácxoài Ngược lại, diện tích đất trồng xoài và chi phí đầu vào có anh hưởng nghịch

chiêu dén hiệu quả tài chính của mô hình.

Trang 22

1.1.3 Đúc kết các nghiên cứu có liên quan

Tổng hợp các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong

sản xuất của nông hộ thê hiện qua bảng 1.1:

Bang 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan

Phươ ok

STT Tác gia - nghiên cứu a Các yếu tố ảnh hưởng

phápBifarin và cộng sự (2010) -

See ee ee Phương

Các yêu tô anh hưởng đên „ ˆ

te ge 2c lạ cá phap phân ˆ

-1 hiệu quả kỹ thuật, phân bô tích biên Lao động, kinh nghiệm, diện

và kinh tế trong sản xuất ấu nhiê tích, tập huấn và tín dụng

k: ngau nhiénchuôi (Musa spp.) tại bang 5

vàng ngọt quy mô nhỏ (SEA) ruong

Yeasmin (2021) - Phan tich Hà : Giới tính, lao động, kinh

quận Narsingdi, Bangladesh z dụng

Chi phí phân bón, chi phí thuốc

Jonah và cộng sự (2020) Phương bảo vệ thực vật, chi phi lao

Hiệu quả 1 5 “had Pees pháp phân động, trình độ học van, tiếp cận

k (SFA) nhập phi nông nghiệp và tiép cận

thông tin thi trường.

Trang 23

STT Tác giả - nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng

phápAdnan và cộng sự (2021) -

Hiệu quả lợi nhuận và các _ Tuổi tác, trình độ học van, kinh

gh a : Ắ Hồi quy da Xu) ee :

6 yêu tô ảnh hưởng đên lợi big nghiệm khuyên nông va thu

(2020) - Phân tích hiệu quả

; Hồi đa Tỷ lệ trái dừa Sáp và trình độ

8 tài chính trông dừa sáp va Se Se sae ee Cle ay eee

đữa thường tiên địa bên biến học vấn của người trồng dừahuyện Cầu Kè, tinh Trà Vinh

Trân Thụy Ái Đông và100 uy Ai Dong va ‘ine Phan tich a ;

Minh Nhut (2019) - Phan snob Quy mô diện tích, trình độ hoc

tinh Hau Giang

Nguyễn Văn Son (2021)

-Phân tích các yếu tổ ảnh

ke) Hồi quy đa Kinh nghiệm, tập huấn,

10 hưởng dén kết quả và hiệu i a et Se VN ne #P — wy

a mn we ok bién hoạch, vay von, mức độ dau tư quả kinh tê của hộ trông

chuối sáp ở tỉnh Sóc Trăng

Trần Quốc Nhân và cộng sự

(2022) - Hiệu quả tai chính

CÓ Ta _ — Hồi quy da Trình độ của chủ hộ, giá bán

11 của mô hình canh tác xoài

Ce H biên xoài va sản xuât một vụ trái/năm cát Hòa Lộc ở tỉnh Hậu

Trang 24

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu qua tài chính trong sản xuất của nông hộ được nhiều

nghiên cứu sử dụng gồm: (1) tuổi lao động: (2) giới tính chủ hộ; (3) trình độ học

van của chủ hộ; (4) kinh nghiệm nghề nghiệp: (5) quy mô hộ; (6) vay vốn tín dụng;

(7) diện tích đất đai

1.2 Tong quan dia bàn nghiên cứu

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

Huyện Trảng Bom (Đồng Nai) được thành lập ngày 01/01/2004 theo Nghịđịnh số 97/2003/NĐ-CP ngày 21/8/2003 của Chính phủ, trên cơ sở chia tách từhuyện Thống Nhất cũ Huyện nằm đọc theo quốc lộ 1A, là cửa ngõ đi vào TP.HCMnên được đầu tư mạnh về giao thông và có lợi thế phát triển kinh tế Bên cạnh đó,

huyện cách thành phố Biên Hòa 12km và cách TP.HCM 42km về phía Đông nên

thuận tiện cho buôn bán, giao thương và đầu tư công nghiệp

Huyện Trảng Bom có 17 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, gồm thị tran

Trảng Bom (huyện ly) và 16 xã: An Viễn, Bắc Sơn, Trung Hòa, Thanh Bình, Tây

Hòa, Sông Trau, Sông Thao, Quảng Tiến, Hưng Thịnh, Hồ Nai 3, Giang Điền, Đồi

61, Đông Hòa, Cây Gáo, Bình Minh, Bàu Hàm.

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2022, huyện Trảng Bom có tông diện tích

tự nhiên là 32.724,05 ha, chiếm 5,58% diện tích tự nhiên của tinh Đồng Nai

Huyện Trảng Bom vốn là một huyện trung du, có vị trí địa lý như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu và huyện Định Quán

- Phía Nam giáp huyện Long Thành

- Phía Đông giáp huyện Thống Nhất

- Phía Tây giáp thành phố Biên Hòa (UBND huyện Trảng Bom, 2023)

11

Trang 25

sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa cây trồng và xây dựng kết cấu hạ

tầng, phát triển đô thị cũng như các công trình công nghiệp

Có thé chia địa hình huyện thành 3 khu vực:

- Khu vực có địa hình thấp: nằm ở phía Nam và ven Quốc lộ 1A;

- Khu vực địa hình cao: nằm ở phía Bắc của huyện;

- Khu vực có địa hình trung bình: nằm ở phía Bắc của Quốc lộ 1A

12

Trang 26

Huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Nền nhiệtquanh năm duy trì ở mức cao và ồn định, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25-

25 độ C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 21 độ C, cao nhất từ 34-35 độ C

Lượng mưa trung bình khoảng 1.800 - 2.000 mm/năm Lượng mưa phân békhông đều tạo nên hai mùa là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng

10, chiếm trên 90% lượng mưa hang năm, trong đó các thang 8, 9, 10 có lượng mưacao nhất; có tháng lượng mưa lên đến 500 mm Các tháng mùa khô từ tháng 11 đến

tháng 4 năm sau với khoảng 10% lượng mưa trong năm Có một số tháng hầu như

không có mưa như tháng 1 và tháng.

Độ âm không khí trung bình năm từ 78 - 82% Các tháng mùa mua có độ âm

tương đối cao, dao động từ 85 - 93% Các tháng mùa khô có độ âm tương đối thấp,

dao động từ 72 - 82%.

Hướng gió chủ yếu là hướng Đông Nam và Tây Nam Đi kèm theo hai mùakhô và mưa Gió thịnh hành trong mùa khô là gió Đông Nam có tần suất 30 - 40%.Gió thịnh hành trong mùa mưa là gió Tây Nam tần suất 66%, tốc độ gió trung bình

là 10 - 15m/s mạnh nhất 22,6m/s Khu vực ít chịu ảnh hưởng của bão, nhưng thườngxảy ra các hiện tượng giông giật và lũ quét (UBND huyện Trảng Bom, 2023).

1.2.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội

Kinh tế

Trảng Bom Đồng Nai thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồmTP.HCM, Binh Dương, Bà Rịa Vũng Tàu), gần các trung tâm kinh tế lớn, sở hữu

hệ thống giao thông đường bộ thuận tiện cho phát triển kinh tế toàn diện cả về công

nghiệp, dich vụ và nông lâm nghiệp.

Từ năm 2011 đến nay, kinh tế huyện luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao,

chuyển dịch đúng hướng và đạt được những bước tiến quan trọng Nhiều ngành

công nghiệp phát triển mạnh, nhiều dự án mới được triển khai đưa khu vực côngnghiệp - xây dựng thành ngành công nghiệp chủ lực như: công nghiệp chế biến gỗ,công nghiệp dệt may, chế biến nông sản thực phẩm

13

Trang 27

Trên địa bàn huyện có 4 khu công nghiệp tập trung quy mô lớn gồm: GiangĐiền (600 ha, Hồ Nai (523 ha), Bàu Xéo (500 ha), Sông Mây (473 ha) Toàn huyện

có khoảng 200 dự án đầu tư nước ngoài với tông số vốn đăng ký lên đến 2,8 ty USD

Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện có 1.012 doanh nghiệp, cơ sở, ngành nghề nôngthôn, và 20 đơn vị hoạt động theo luật HTX với 7.471 xã viên Với diện tích đấtnông nghiệp 26.445 ha, chiếm §1,08% đất tự nhiên, vừa là đặc thù tự nhiên, vừa lànhân tổ quan trọng trong định hướng phát triển các loại cây lâu năm, cây ngắn ngày

và cây lương thực như: cao su, cà phê, tiêu; cây ăn quả, điều, chôm chôm, sầu riêng,ngô, chuối, mía, bông, các loại dé và lúa nước (UBND huyện Trảng Bom, 2023).

Dân số

Theo số liệu thống kê năm 2022, quy mô dân số huyện là 362.467 người,trong đó: số nam: 185155 người, nữ: 177.312 người Dan số thành thị: khoảng25.442 người, dân số nông thôn khoảng 337.025 người

Mật độ dân số trên địa bàn huyện Trảng Bom cao hơn mức chung của toàn

tỉnh Đồng Nai và chỉ thấp hơn so với thành phô Biên Hòa Trong đó, thị tran TrangBom và các xã Hồ Nai 3, Bắc Sơn, Quảng Tiến, Bình Minh, Đông Hòa có mật độdân số cao hơn mật độ dân số chung của toàn huyện nước (UBND huyện TrảngBom, 2023).

Y té

Ngoài Trung tâm y tế huyện Trang Bom đạt các tiêu chi của don vị sự nghiệp

hạng II, trên địa bàn huyện còn có các trạm y tế tại các xã, thị tran và 7 phòng khám

đa khoa, 53 phòng khám chuyên khoa, 471 cơ sở hành nghề được đáp ứng nhu cầukhám chữa bệnh của người dân nước (UBND huyện Trảng Bom, 2023).

Giáo dục

Toản huyện Trang Bom, tinh Đồng Nai có 86 trường học các cấp, từ mẫugiáo đến trung học phố thông, 1 trường đại học, 2 trường cao dang và nhiều cơ sởdạy nghề ngoai công lập nước (UBND huyện Trang Bom, 2023)

14

Trang 28

1.2.3 Tình hình phát triển cây chuối tại tỉnh Đồng Nai

Hiện nay, Đồng Nai đang đứng đầu cả nước về diện tích trồng chuối, chiếm

tỷ lệ 8,5% diện tích toàn quốc và 71% vùng Đông Nam bộ

Bang 1.2 Diện tích trồng cây chuối phân theo huyện/thành phó thuộc tỉnh Đồng Nai

4 Huyện Vinh Cửu 220 225 228 391 387 381 342 351

5 Huyén Dinh Quan 607 685 692 882 756 1.991 2.592 2.618

6 Huyén Trang Bom 1.825 2,190 3.180 4.441 5.528 5.612 5.800 5.878

đó, tỷ lệ qua tươi tiêu thụ nội địa 15%, đưa vào chế biến 5%, xuất khâu 80 - 85 %.Trong đó, huyện Trang Bom có điện tích lớn nhất với 5.878 ha (2023), được trồng

ở các xã: Cây Gáo, Thanh Bình, Bàu Hàm, Sông Thao, Sông Trầu Đa số diện tíchchuối nay là giống chuối già Nam Mỹ, chủ yêu cung cấp cho thị trường xuất khâu

(Cục thống kê tinh Đồng Nai, 2023)

Cây chuối cấy mô hiện thuộc tốp các cây trồng cho lợi nhuận cao Theo nôngdân trồng chuối già cấy mô xuất khâu, vài năm trở lại đây, giá chuối cấy mô xuấtkhâu thường bán được mức cao nên nông dân trồng chuối cấy mô thường thu được

15

Trang 29

lợi nhuận tốt Đây cũng là nguyên nhân diện tích cây trồng này không ngừng tăng

nhanh trong những năm qua.

Bảng 1.3 Diện tích cho sản phẩm chuối phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh ĐồngNai

5 Huyén Dinh Quan 530 556 561 643 693 741 1.844 2.224

6 Huyén Trang Bom 1.716 1.885 2.158 3.288 3.407 3.791 5.620 5.771

tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất dé cây trồng đạt năng suất cao, cả về mẫu mã và chat

lượng theo tiêu chuẩn xuất khâu Tính đến năm 2023, toàn tỉnh Đồng Nai có 13.642

ha trồng chuối dang cho sản phẩm (Bang 1.3) Trong đó, huyện Trang Bom và huyện

Thống Nhất có diện tích trồng chuối cho sản phẩm cao nhất với lần lượt là 5.771 ha

và 3.937 ha.

16

Trang 30

Bảng 1.4 Sản lượng chuối phân theo huyện/thành phó thuộc tỉnh Đồng Nai

Đơn vị tính: TấnNăm

Huyện/ 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 thành phố

1 TP Biên Hòa 86 9] 93 116 105 69 42 46 2.TP Long Khánh 2810 2.784 2468 2.531 3313 2.854 3.780 2.895

3 Huyén Tan Phi 4450 3812 3.015 3.228 2865 3364 3483 4389

(Nguon: Cục thống kê tinh Đông Nai, 2023)

Về sản lượng chuối, huyện Trảng Bom và huyện Thống Nhất dẫn đầu với lầnlượt là 88.873 tan và 60.630 tan (2023) Tổng sản lượng chuối năm 2023 của tỉnh

Đồng Nai là 210.087 tắn Giai đoạn 2017 - 2021, sản lượng chuối tăng đều qua các

năm, mức tăng từ 5.000 - 10.000 tan, giai đoạn 2021 - 2023 tăng vot với gan 53nghin tan

17

Trang 31

liệu sản xuất chính là đất đai Tùy từng quốc gia, từng thời kỳ lịch sử, người nông

dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nông dân,

có vị trí, vai trò nhất định trong xã hội

Nông hộ là hộ gia đình mà hoạt động sản xuất chủ yếu của họ là nông nghiệp.Ngoài ra họ còn thực hiện một số hoạt động khác để tăng thu nhập tuy nhiên đó chỉ

là hoạt động phụ Có nhiều định nghĩa khác nhau về nông hộ:

Ellis (1993) cho rằng hộ nông dân là các hộ làm nông nghiệp, tự kiếm nghề

sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình

để sản xuất, thường nằm trong hệ kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sựtham gia cục bộ vào các thị trường và có xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao”.

Theo Đào Thế Tuấn và Lê Quốc Doanh (1995), hộ nông dân là đối tượngnghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn vì tất cả cáchoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu được thực hiện qua

sự hoạt động của hộ nông dân.

Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về nông hộ nhưng khái niệm nông hộ

có những điểm sau đây: Là những hộ gia đình sống ở nông thôn, có ngành nghề sản

18

Trang 32

xuất chính là nông nghiệp; nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng nghề nông; là

đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất, vừa là một đơn vị tiêu dùng

Như vậy, nông hộ có thé hiểu là các hộ sử dụng lao động gia đình là chủ yếutrong sản xuất nông nghiệp, họ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, họ thamgia một phần vào thị trường hoạt động với một trình độ hoàn chỉnh không cao

Phạm Anh Ngọc (2008) cho rằng tùy theo mục đích nghiên cứu mà nông hộđược phân chia thành các dạng khác nhau Có hai căn cứ cơ bản sau:

(1) Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động gồm có:

- Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp không có phản ứng với thị trường: Loại hộ này

có mục tiêu là tối đa hóa lợi ích, đó là việc sản xuất các sản pham cần thiết dé tiêu

dùng trong gia đình Dé có đủ sản phẩm, lao động trong nông hộ phải hoạt động cat

lực và đó cũng được coi như một lợi ích, dé có thé tự cấp tự túc cho sinh hoạt, sự hoạtđộng của họ phụ thuộc vao:

+ Khả năng mở rộng diện tích đất đai

+ Có thị trường lao động họ mua nhằm lấy lãi

+ Có thị trường lao động dé họ bán sức lao động dé có thu nhập.

+ Có thị trường sản phâm dé trao đổi nhằm đáp ứng nhu cầu của mình

- Hộ nông dân sản xuất hàng hóa chủ yếu: Loại hộ này có mục tiêu tối đa hóalợi nhuận được biéu hiện rõ rệt và họ có phản ứng gay gắt với thị trường vốn, ruộngđất, lao động

(2) Theo tính chất lao động của ngành sản xuất, hộ gồm có:

+ Hộ thuần nông: Là loại hộ chỉ thuần túy sản xuất nông nghiệp

+ Hộ chuyên nông: Là hộ chuyên làm các ngành nghề như cơ khí, mộc, nè, rèn,sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, vận tải, thủ công mỹ nghệ, dịch vụ kỹ thuật chonông nghiép.

+ Hộ kiêm nông: Là loại hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm nghề tiêu thủ công

nghiệp, nhưng thu nhập từ nông nghiệp là chính.

+ Hộ buôn bán: Ở nơi đông dân cư, có quầy hàng và buôn bán ở chợ

Các loại hộ trên không ôn định mà có thé thay đổi khi điều kiện cho phép, vì

19

Trang 33

vậy sản xuất công nghiệp nông thôn, phát triển cơ cấu hạ tầng sản xuất và xã hội ởnông thôn, mở rộng mạng lưới thương mại va dịch vụ, chuyên dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp nông thôn đề chuyền hộ độc canh thuần nông sang đa ngành hoặc chuyênmôn hóa Từ đó, làm cho lao động nông nghiệp giảm, thu hút lao động dư thừa ởnông thôn hoặc làm cho đối tượng phi nông nghiệp tăng lên.

Khái niệm hiệu quả tài chính

Hiệu quả tài chính là một bộ phận của hiệu quả kinh tế, nghĩa là hiệu quả tai

chính chỉ tính trên góc độ cá nhân, tat cả lợi ich và chi phí đều được quy theo giá thị

trường Hiệu quả tài chính được đo lường bằng việc so sánh kết quả sản xuất kinhdoanh với chi phí bỏ ra dé đạt được hiệu quả đó

Hiệu quả tài chính (FE) =f(S, L, C)

Hiệu quả tài chính là biểu hiện tính hiện hữu về mặt kinh tế của việc sử dụngcác loại vật tư (S), lao động (L), tiền vốn trong sản xuất kinh doanh (C) Nó chỉ racác mối quan hệ giữa các lợi ích kinh tế thu được về các chi phí bằng tiền lương mỗi

chu kỳ kinh doanh Lợi ích kinh tế là khoảng thặng dư của doanh thu sau khi trừ đi

các khoản chi phí trực tiếp và chi phí an, lợi ích kinh tế càng lớn thì hiệu quả kinh

doanh càng cao và ngược lại (Phạm Văn Khôi Và Hoàng Mạnh Hùng, 2020).

2.1.2 Tổng quan về cây chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa, trái của nó là trái cây được ăn

rộng rãi nhất Những cây này có gốc từ vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á và Úc, Chuối

được trồng ở ít nhất 107 quốc gia (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017)

2.1.2.2 Phân loại

Ở Việt Nam, chuối được trồng rất phô biến và chủng loại cũng rất đa dạng:

20

Trang 34

- Nhóm chuối tiêu (gồm ba giống là: tiêu lùn, tiêu nhỏ và tiêu cao): Năng

suất có thê đạt mức từ trung bình đến rất cao, mùi vị thơm ngon, phù hợp với những

vùng khí hậu có mùa đông lạnh.

- Nhóm chuối tây (chuối tây hồng, tây phan, tây sứ): Được trồng phô biến ởnhiều nơi Đặc điểm của nhóm này là: cây cao, sinh trưởng khỏe, không kén đất và

có khả năng chịu hạn nóng tốt Quả to, mập, ngọt đậm nhưng lại kém thơm hơn so

với các giống khác

- Chuối bom: Được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ, trọng lượng buông thấp.Thời gian sinh trưởng ngắn nên hệ số sản xuất cao

- Chuối ngự: Bao gồm chuối ngự tiến, chuối ngự mắn Cây cao từ 2,5-3m,

quả nhỏ màu sáng đẹp, thịt quả chắc, có vị thơm đặc biệt nhưng năng suất thấp.

- Chuối ngốp: Có chuối ngốp cao và chuối ngốp thấp Cây có chiều cao từ 5m, sinh trưởng khỏe, chịu bóng, ít sâu bệnh, chịu hạn tốt, thích hợp trồng ở vùng

3-đôi núi Quả tương đối lớn, vỏ dày có màu nâu đen khi chín, thịt quả nhão và hơi

chua.

Ngoài các giống trên thì ở Việt Nam còn có chuối mắn, chuối lá, chuối hộtnhưng vì có giá trị kinh tế thấp nên diện tích trồng không đáng ké (Trần Danh Sửu

và cộng sự, 2017).

2.1.2.3 Đặc điểm thực vật học của cây chuối

Theo Đoàn Văn Lư và cộng sự (2021), các đặc điểm thực vật học của cây

chuối như sau:

- Rễ: Thuộc loại rễ chùm, có 2 loại rễ (rễ ngang và rễ thắng)

+ Rễ ngang: Mọc xung quanh củ chuối, và phân bố ở lớp đất mặt Bề ngangrộng từ 2 - 3cm, loại rễ này sinh trưởng khỏe, phân bồ rộng Là loại rễ quan trọng

có chức năng hút nước và dinh dưỡng nuôi cây.

+ Rễ thắng: Mọc ở phía dưới củ chuối Tác dụng chủ yếu giúp cây đứngvững.

- Thân thật (hay còn gọi là củ chuối): Là loài cây thân thảo lớn nhất Có hìnhtròn dep và ngăn, khi phát trién đầy đủ có thé rộng 30cm Phần bên ngoải xung

21

Trang 35

quanh củ chuối, được bao phủ bởi những vết sẹo từ bẹ lá Củ chuối sống lâu năm,

là cơ quan chủ yếu dự trữ chất dinh dưỡng đồng thời cũng là nơi đề rễ, lá, mầm vàcuống hoa mọc ra Do đó củ chuối to mập là cơ sở giúp cho cây chuối sinh trưởngphát triển tốt, năng suất và chất lượng cao Ngoài ra xung quanh củ chuối có nhiềumam ngủ, sau này phát triển thành cây con

- Thân giả: Thân chuối là thân giả chiều đài lên tới 6 - 7m, mọc lên từ 1 thânngầm mà người ta gọi là củ chuối Thân giả có hình trụ, do nhiều be lá lồng vào

nhau tạo thành.

- Lá chuối: Lá chuối ra theo hình xoắn, và có thể kéo dai tới 2,7m va rộng tới

60cm Lá chuối phát triển mạnh nhất vào khoảng tháng 5 - tháng 6, mỗi tháng có

thể mọc ra 3 - 4 lá, lá chuối to, dày, màu xanh đậm và bóng Lá mới mọc ra mỏng,

có màu xanh nhạt.

- Hoa chuối: Hoa chuối thường lưỡng tính, đầu hoa thường ra một hoa đựcriêng, không sinh sản, còn dược gọi là bắp chuối, nhưng đôi khi có thé ra thêm -một thân cây chuối ở Hinigaran, Negros Occidental, Philippines ra năm hoa

- Bap chuối:Được dùng như rau ở Đông Nam Á Được hấp, trộn salat hoặc

ăn sống.

2.1.2.4 Kỹ thuật trồng chuối

Chuẩn bị đất

Chọn loại đất thịt nhẹ, đất phù sa, đất thoáng có cau tuong tốt và độ xốp cao

hoặc những vùng đất cao, dé thoát nước như đất đôi Về hóa tính đất, chuối rất cầncác chất khoáng trong đất như N, P, K, Ca, Mg, trong đó hai yêu tố chính là N và K.Chuối mọc bình thường trong đất có pH từ 4,5 - 8, tốt nhất trong khoảng 6 - 7,5.Trường hợp đất quá chua hoặc quá kiềm có thê gây ra hiện tượng thiếu vi lượng trongđất, ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của chuối

Đất phải được cay bừa kỹ, diệt co dại trước khi trồng, cay sâu 30 cm, cay 2

lần, lần 2 vuông góc với lần 1 Nếu đất rộng, chia lô chống cháy mùa khô

Đào hồ và bón phân: Đào hồ sâu 40 - 60 cm và rộng 40 - 60 em Trộn phân

chuông, tro trâu cùng với lớp dat mặt, lap đầy hố Trước khi trồng 20 ngày, dùng 0,5

22

Trang 36

kg vôi bột xử lý cho một hồ trồng Sau đó, trộn tro trâu, phân chuồng ủ hoai mục 10

- 15 kg (hoặc hữu cơ vi sinh) và 0,2 kg Supe lân với lớp đất mặt, đảo đều rồi lap đầy

hồ (trước khi trồng 10 - 15 ngày) (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017)

cao, chuối lá, chuối gòn, trồng thưa hơn Mật độ trồng phô biến khoảng trên dưới

1.000 cây/ha, khoảng cách trồng: 3 x 3 m (1.100 cây/ha) hoặc 3 x 2,5 m (1.300cây/ha) Chọn cây con thật đồng đều nhằm tránh hiện tượng lấn at, tranh giành dinh

dưỡng và ánh sáng giữa các cây Bón phân đúng mức và phòng tránh kịp thời bệnh

đốm lá cho cây Trồng dày hợp lý có tác dụng tốt cho vườn chuối, vườn sớm được

che bóng, ít cd dại, tao điều kiện nóng am phù hợp với cay chuối và tốt hơn cả là tăngnăng suất chuối (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017)

Cách trồng

Dùng cuốc, xẻng, lap đất vào hồ, lượng đất dày khoảng 30 cm, sau đó dùngcuốc moi 1 hốc ở giữa rộng khoảng 30 em đề đặt cây chuối con vào, cô của củ chuối

nam ở vị trí sâu khoảng 10 cm cách mặt đất, chú ý đặt cây thang đứng dé tránh cây

bị đồ và mọc nghiêng sau này Tiếp theo, lap đất kín gốc cây, vừa lap vừa giậm nhẹ

dé cây im gốc, lớp đất kín trên thân ngầm 5 - 6 cm

Một khâu quan trọng dé nâng cao tỉ lệ sống, cây mau hồi sinh là phải nện chặt

gốc cây dé cây không bị gió lay lắt, làm đồ cây, đứt rễ non, tạo cho cây được tiếp xúc

chặt chẽ với dat dé ra rễ được thuận lợi Chú ý lèn cho dat chặt, nhưng không nên lèn

đất ép chặt vào thân gia, dé làm cho be của thân giả bị ép chặt, điểm sinh trưởng

không phát triển lên được Lèn đất theo chiều song song với thân giả hoặc dùng chân

giậm chặt rồi tưới nước (nếu đất khô) (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017)

23

Trang 37

Bón phần

Lượng phân bón trung bình cho 01 ha chuối thường là 200 kg N + 80 kg P2Os

+ 200 kg KaO, tuỳ theo loại đất; nêu đất chua, bón thêm vôi sẽ mang lại hiệu quả cao.

Lượng phân bón cho chuối phụ thuộc vào sản lượng thu hoạch; chang han dé thu

hoạch 32 tan quả/ha, cây chuối lay đi từ đất 80 kg N; 49 kg P2Os; 1.145 kg K20

Chuối đòi hỏi lượng kali rất lớn Tuy nhiên, phần lớn các chất dinh dưỡng

được giữ ở trong rễ, củ, thân, lá và đặc biệt ở cuống buồng, vỏ quả Vì vậy, sau khi

thu hoạch, cần trả lại các bộ phận trên cho đất Cân đối đạm và kali cho chuối có tầmquan trọng lớn, 2 yếu tố này có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo thành năng suất củachuối Tuy vậy, đối với chuối, tỷ lệ canxi và magiê cũng rất có ý nghĩa, bởi vì 2 yếu

tố này góp phan phát huy hiệu lực của kali Để dam bảo quả chuối có phẩm chất tốt,

phun kẽm và bón cho cây với liều lượng 5 -10 kg/ha, phun 1 - 3 lần trong 1 vụ (TrầnDanh Sửu và cộng sự, 2017).

Chăm sóc

Tưới nước

Chuối yêu cầu nước rất cao nên phải thường xuyên giữ ẩm cho đồng ruộngbằng cách tưới ngập vào rãnh hoặc thiết kế hệ thống tưới với ống dẫn có đục lỗ trựctiếp đưa nước vào từng gốc cây và liên tục kiểm tra đồng ruộng

Trong dặm

Sau khi trồng khoảng một tháng nếu thấy cây phát triển kém thì phải trồngdặm lại bằng những cây tốt dé phát triển kịp những cây trồng trước, đôi với nhữngcây mọc kém có thé dùng dao chặt ngang thân, cách gốc 20 - 30 cm giúp lá non dễ

mọc ra

Tia cây con

Khi cây bắt đầu đẻ cây con thì tiễn hành tia, dùng cây con này dé trồng tiếp

hoặc bỏ đi Mỗi tháng kiểm tra một lần dé tia bỏ cây con kịp thời, tránh cạnh tranhdinh dưỡng, ánh sáng và có tác dụng giảm sâu bệnh Khi xuất hiện mầm mới, nếu

không lay cây con dé trồng tiếp thi dùng dao cắt bỏ, dùng mũi dao nhọn dam thang

xuông goc Tia bỏ những cây yêu, cây nam sát nhau, chừa các cây con gôi nhau, moi

24

Trang 38

bụi chỉ có ba đến bốn cây đang phát triển (một cây mẹ, hai đến ba cây con) Riêngvới chuối tiêu, chỉ nên để mỗi cây 1 mầm.

Bẻ bắp tỉa quả

Sau khi cây trổ hoa và cho khoảng 10 - 13 nải/buồng, tiến hành bẻ bắp và tia

quả cho cây Việc tỉa nải nên tiễn hành vào buổi chiều, tránh trời mưa dé hạn chế matnhựa, làm ảnh hưởng đến mẫu mã của buồng chuối sau này Chú ý cắt vào lúc trời

khô ráo đề vét cắt mau khô, tránh bị sâu bệnh xâm nhập phá hại Tốt nhất là sau khi

cắt xong nên dùng tro sạch bôi vào vết cắt để vết thương mau khô, không chảy nhựanhiều và có tác dụng sát trùng

Cat bỏ lá già, khô

Thường xuyên kiểm tra và cắt bỏ kịp thời các lá già, lá khô bám xung quanh

thân chuối dé tập trung dinh dưỡng và hạn chế nguồn bệnh

Làm cây chống buồng

Sau khi cây ra buồng được khoảng 1 tháng, cần làm cây chống buông dé giữ

cho cây không bị đồ khi gặp gió Chọn 2 cột tre hoặc gỗ chắc khỏe, dùng dây thép

buộc chéo với nhau dé làm cây chống buông Tiếp theo, đưa cây chống dựng vào chỗtiếp xúc giữa thân và đầu buồng chuối Sau đó, buộc 1 thanh gỗ nằm ngang 2 cộtchống dé có định và dùng dây buộc cuống buông vào thanh gỗ Như vậy, buồng chuối

sẽ được giữ chắc và không bị gãy khi quá nặng (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017)

Phòng trừ sâu bệnh hại chuối

Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng và khuyến khích áp dụng các biện pháp

quản lý cây trồng tông hợp (sử dụng giống kháng bệnh, thuốc bảo vệ thực vật cónguồn gốc sinh học, kỹ thuật làm đất, bón phân, luân xen canh cây trồng hợp lý, vệsinh đồng ruộng ) (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017)

Thu hoạch

Buồng chuối đạt tiêu chuẩn phải thang, qua chuối tròn đều, màu sắc xanh tự

nhiên, đảm bao đúng chất lượng thương phẩm Độ chin thu hái của chuối là lúc độ

già đạt 85 - 90% Lúc đó vỏ chuối còn xanh thẫm, quả đã lớn hết cỡ, đầy đặn, hầu

như không còn gờ cạnh, thịt chuối có màu trắng ngà đến vàng ngà Độ chín thu hái

25

Trang 39

của chuối thường đạt được sau 115 - 120 ngày phát triển ké từ khi tré hoa Khi thu

hoạch phải can thận, đảm bảo buồng chuối không rơi xuống đất, tránh chuối bị ban;không dé dập buồng, dập quả hay quả bị sây sát Sau khi cắt buồng nên dựng ngược

buồng chuối ở nơi thoáng mát cho chảy bớt nhựa trong 2 - 3 ngày Sau thu hoạch, cây

mẹ cần được cắt bỏ (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017)

Bảo quản chuối sau thu hoạch: Trong quá trình vận chuyên và bảo quản,

chuối có thé bị nhiễm bệnh do các loại vi trùng và nắm mốc như bệnh mốc khô làm

cho chuối khô héo, sam màu, lan dan từ một điểm ra toàn quả; bệnh thối cuống vàthịt quả Quả chuối bị bệnh chắng những chóng thối rữa mà cường độ hô hấp tăng

rõ rệt so với quả lành, dẫn đến rút ngắn chu kỳ sinh lý của quả (Trần Danh Sửu và

cộng sự, 2017).

2.1.3 Hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối

Các chỉ số dùng đề đánh giá hiệu quả sản trồng chuối dựa trên 3 chỉ tiêu: doanh

thu, chi phí và lợi nhuận Don vi tính chung cho cả 3 chỉ tiêu đó là "ngàn đồng/ha"

Theo Hoàng Việt và Vũ Thị Minh (2020), nhằm đánh giá hiệu quả tài chính của cácnông hộ sản xuất nông nghiệp, các chỉ số được áp dụng bao gồm:

Chỉ phí

Chi phi trong dé tài được phân theo thời gian thành 2 loại chi phí như sau:

- Chi phí xây dựng cơ bản: là tất cả các khoản chỉ phí tính từ khi thành lậpvườn chuối cho đến khi chuối bắt đầu cho trái (Chi phí giai đoạn 1) gồm:

+ Chi phí thành lập vườn: là toàn bộ các khoản chi cho việc kiến thiết vườnbao gồm chi phí đào mương, làm đất, san phẳng, thủy lợi, Trường nông hộ chuyền

từ vườn tap sang còn có thêm chi phí đốn cây, cải tạo đất, làm cỏ Những hộ thành

lập vườn từ ruộng có khoản chi này nhiều hơn so với những hộ chuyền sang từ vườn

tạp.

+ Chi phí giống: là toàn bộ số tiền mà nông hộ bỏ ra dé mua cây giống vềtrồng Trường hợp nông hộ sử dụng giống nhà thì cũng sẽ được tính theo giá bán cây

giống đó trên thị trường Cách xác định chi phí giống như sau:

Chi phí giống = Số lượng cây gióng * Giá bán don vị của mỗi cây giống

26

Trang 40

+ Chi phí chăm sóc thời gian trước khi thu hoạch là tổng chi phí chăm sóc câytrồng thời gian cây non đến khi thu hoạch bằng tông Chi phí phân bón, Chi phí thuốcbảo vệ thực vật, chi phí tưới tiêu, công lao động chia cho 10 năm vòng đời cây chuối.

Chỉ phí chăm sóc thời gian trước khi thu hoạch = (Chỉ phí phân bón + Chỉ

phí thuốc bảo vệ thực vật + Chỉ phí tưới tiêu + Chỉ phí lao động)/ 10

- Chi phí sản xuất: là tất cả các khoản chỉ phí liên quan đến việc trồng chuối

tính từ khi cây chuối bắt đầu có doanh thu đến hết chu kỳ của cây chuối, gồm:

+ Chi phí phân bón: là toàn bộ số tiền nông hộ chi cho lượng phân sử dụngtrong năm Một số loại phân chủ yếu được sử dụng cho cây chuối là: phân urê, phân16-16-8, phân 20-20-15, phân DAP, phân kali, và một số loại phân hữu cơ khác

Trong đề tài sẽ chia phân bón thành hai loại là: phân hữu cơ và phân hóa học

Chi phi phân bón = Chỉ phi phân hóa học + Chỉ phí phân hữu cơ

+ Chi phi thuốc bao vệ thực vat: là toàn bộ số tiền mà nông hộ chi cho việc sử

dụng thuốc bảo vệ thực vật trong năm Thuốc bảo vệ thực vật chủ yếu được nông hộ

sử dụng là thuốc cỏ, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ sâu, thuốc dưỡng cây, thuốc dưỡng trái.Chi phí thuốc bảo vệ thực vật = Chi phí thuốc cỏ + Chi phí thuốc trừ bệnh + Chi

phí thuốc dưỡng+ Chi phí lao động: là tong số tiền mà nông hộ bỏ ra dé sử dung lao động trong

quá trình sản xuất chuối, chủ yêu cho những công việc sau đây: tưới nước, bón phân,phun thuốc, làm cỏ, cải tạo đất, bồi bùn, tỉa cành tạo tán, và có thêm chỉ phí trồng

cây trong giai đoạn xây dựng cơ bản Chi phí lao động được phân thành 2 loại là: lao

động nhà và lao động thuê Trường hợp nông hộ trồng chuối chủ yếu sử dụng laođộng nhà thì giá lao động nhà được tính theo giá thị trường vào cùng thời điểm Đơngiá lao động thường biến động trong khoảng từ 40 ngàn đồng/ngày đến 75 ngànđồng/ngày Chi phí lao động thường được tính theo ngày hay theo tháng tùy vàongười sử dụng lao động Hầu hết nông hộ chỉ theo mướn lao động theo ngày và mangtính chất mùa vụ

Chỉ phí lao động = Chỉ phí lao động nhà + Chỉ phí lao động thuê

+ Chi phí tưới tiêu: điện, nhiên liệu xăng, dau

27

Ngày đăng: 09/02/2025, 00:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adnan K. M. M., Sarker S. A., Tama R. A. Z. &amp; Pooja P., 2021. Profit efficiency and influencing factors for the inefficiency of maize production in Bangladesh.Journal of Agriculture and Food Research 5:1-8 (2021) Khác
2. Bifarin, J.O., Alimi, T., Baruwa, O.I. and AJewole, O.C., 2010. Determinant of technical, allocative and economic efficiencies in the plantain (Musa spp.) Production industry, Ondo state, Nigeria. International Society for Horticultural Science. 879, 199-209, DOI: 10.17660/ActaHortic.2010.879.18 Khác
3. Chi cục Trồng trọt, bảo vệ thực vật và thủy lợi tỉnh Đồng Nai, 2024. Báo cáo Diện tích, năng suất, sản lượng cây lâu năm 2023 Khác
4. Cục thông kê tỉnh Đồng Nai, 2024. Miền giám thống kê tỉnh Dong Nai 2023. NXB Thống Kê, 588 trang Khác
5. Đào Thế Tuấn &amp; Lê Quốc Doanh 1995, Bao cáo tổng kết dé tai KX 08-05 kinh tế hộ nông dan và các tổ chức hợp tác cơ sở, chương trình KX08 phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn, Hà Nội Khác
6. Đoàn Văn Lu và cộng sự, 2021. Giáo trình cây ăn quả đại cương. NXB Học viện Nông nghiệp Khác
7. Ellis, F 1993, Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp, Bản dich của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh Khác
8. Hoang Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp. Hồ CHí Minh: NXB Hồng Đức Khác
9. Hoàng Việt và Vũ Thị Minh, 2020. Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 484 trang Khác
10. Jonah, S. E., Shettima, B. G., Umar, A. S. S., &amp; Timothy, E., 2020. Analysis of profit efficiency of sesame production in Yobe State, Nigeria: A stochastic translog profit function approach. Asian Journal of Agricultural Extension, Economics &amp;Sociology, 38(9), 58-70 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN