CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai (Trang 31 - 50)

2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Một số khái niệm

Nông hộ

Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy từng quốc gia, từng thời kỳ lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên giai cấp nông dân, có vị trí, vai trò nhất định trong xã hội.

Nông hộ là hộ gia đình mà hoạt động sản xuất chủ yếu của họ là nông nghiệp.

Ngoài ra họ còn thực hiện một số hoạt động khác để tăng thu nhập tuy nhiên đó chỉ là hoạt động phụ. Có nhiều định nghĩa khác nhau về nông hộ:

Ellis (1993) cho rằng hộ nông dân là các hộ làm nông nghiệp, tự kiếm nghề sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, thường nằm trong hệ kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sự

tham gia cục bộ vào các thị trường và có xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao”.

Theo Đào Thế Tuấn và Lê Quốc Doanh (1995), hộ nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn vì tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu được thực hiện qua

sự hoạt động của hộ nông dân.

Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về nông hộ nhưng khái niệm nông hộ có những điểm sau đây: Là những hộ gia đình sống ở nông thôn, có ngành nghề sản

18

xuất chính là nông nghiệp; nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng nghề nông; là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất, vừa là một đơn vị tiêu dùng.

Như vậy, nông hộ có thé hiểu là các hộ sử dụng lao động gia đình là chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp, họ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, họ tham gia một phần vào thị trường hoạt động với một trình độ hoàn chỉnh không cao.

Phạm Anh Ngọc (2008) cho rằng tùy theo mục đích nghiên cứu mà nông hộ

được phân chia thành các dạng khác nhau. Có hai căn cứ cơ bản sau:

(1) Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động gồm có:

- Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp không có phản ứng với thị trường: Loại hộ này có mục tiêu là tối đa hóa lợi ích, đó là việc sản xuất các sản pham cần thiết dé tiêu dùng trong gia đình. Dé có đủ sản phẩm, lao động trong nông hộ phải hoạt động cat lực và đó cũng được coi như một lợi ích, dé có thé tự cấp tự túc cho sinh hoạt, sự hoạt

động của họ phụ thuộc vao:

+ Khả năng mở rộng diện tích đất đai.

+ Có thị trường lao động họ mua nhằm lấy lãi.

+ Có thị trường lao động dé họ bán sức lao động dé có thu nhập.

+ Có thị trường sản phâm dé trao đổi nhằm đáp ứng nhu cầu của mình.

- Hộ nông dân sản xuất hàng hóa chủ yếu: Loại hộ này có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận được biéu hiện rõ rệt và họ có phản ứng gay gắt với thị trường vốn, ruộng đất, lao động.

(2) Theo tính chất lao động của ngành sản xuất, hộ gồm có:

+ Hộ thuần nông: Là loại hộ chỉ thuần túy sản xuất nông nghiệp.

+ Hộ chuyên nông: Là hộ chuyên làm các ngành nghề như cơ khí, mộc, nè, rèn, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, vận tải, thủ công mỹ nghệ, dịch vụ kỹ thuật cho

nông nghiép.

+ Hộ kiêm nông: Là loại hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm nghề tiêu thủ công

nghiệp, nhưng thu nhập từ nông nghiệp là chính.

+ Hộ buôn bán: Ở nơi đông dân cư, có quầy hàng và buôn bán ở chợ.

Các loại hộ trên không ôn định mà có thé thay đổi khi điều kiện cho phép, vì

19

vậy sản xuất công nghiệp nông thôn, phát triển cơ cấu hạ tầng sản xuất và xã hội ở nông thôn, mở rộng mạng lưới thương mại va dịch vụ, chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đề chuyền hộ độc canh thuần nông sang đa ngành hoặc chuyên

môn hóa. Từ đó, làm cho lao động nông nghiệp giảm, thu hút lao động dư thừa ở

nông thôn hoặc làm cho đối tượng phi nông nghiệp tăng lên.

Khái niệm hiệu quả tài chính

Hiệu quả tài chính là một bộ phận của hiệu quả kinh tế, nghĩa là hiệu quả tai chính chỉ tính trên góc độ cá nhân, tat cả lợi ich và chi phí đều được quy theo giá thị trường. Hiệu quả tài chính được đo lường bằng việc so sánh kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra dé đạt được hiệu quả đó.

Hiệu quả tài chính (FE) =f(S, L, C)

Hiệu quả tài chính là biểu hiện tính hiện hữu về mặt kinh tế của việc sử dụng các loại vật tư (S), lao động (L), tiền vốn trong sản xuất kinh doanh (C). Nó chỉ ra các mối quan hệ giữa các lợi ích kinh tế thu được về các chi phí bằng tiền lương mỗi chu kỳ kinh doanh. Lợi ích kinh tế là khoảng thặng dư của doanh thu sau khi trừ đi các khoản chi phí trực tiếp và chi phí an, lợi ích kinh tế càng lớn thì hiệu quả kinh

doanh càng cao và ngược lại (Phạm Văn Khôi Và Hoàng Mạnh Hùng, 2020).

2.1.2. Tổng quan về cây chuối 2.1.2.1. Nguồn gốc

Họ chuối: Musa troglodytarum.

Giới: Plantae.

Ngành: Magnoliophyta.

Họ: Musaceae.

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa, trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất. Những cây này có gốc từ vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á và Úc, Chuối được trồng ở ít nhất 107 quốc gia (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017).

2.1.2.2. Phân loại

Ở Việt Nam, chuối được trồng rất phô biến và chủng loại cũng rất đa dạng:

20

- Nhóm chuối tiêu (gồm ba giống là: tiêu lùn, tiêu nhỏ và tiêu cao): Năng suất có thê đạt mức từ trung bình đến rất cao, mùi vị thơm ngon, phù hợp với những

vùng khí hậu có mùa đông lạnh.

- Nhóm chuối tây (chuối tây hồng, tây phan, tây sứ): Được trồng phô biến ở nhiều nơi. Đặc điểm của nhóm này là: cây cao, sinh trưởng khỏe, không kén đất và có khả năng chịu hạn nóng tốt. Quả to, mập, ngọt đậm nhưng lại kém thơm hơn so với các giống khác.

- Chuối bom: Được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ, trọng lượng buông thấp.

Thời gian sinh trưởng ngắn nên hệ số sản xuất cao.

- Chuối ngự: Bao gồm chuối ngự tiến, chuối ngự mắn. Cây cao từ 2,5-3m,

quả nhỏ màu sáng đẹp, thịt quả chắc, có vị thơm đặc biệt nhưng năng suất thấp.

- Chuối ngốp: Có chuối ngốp cao và chuối ngốp thấp. Cây có chiều cao từ 3- 5m, sinh trưởng khỏe, chịu bóng, ít sâu bệnh, chịu hạn tốt, thích hợp trồng ở vùng đôi núi. Quả tương đối lớn, vỏ dày có màu nâu đen khi chín, thịt quả nhão và hơi

chua.

Ngoài các giống trên thì ở Việt Nam còn có chuối mắn, chuối lá, chuối hột nhưng vì có giá trị kinh tế thấp nên diện tích trồng không đáng ké (Trần Danh Sửu

và cộng sự, 2017).

2.1.2.3. Đặc điểm thực vật học của cây chuối

Theo Đoàn Văn Lư và cộng sự (2021), các đặc điểm thực vật học của cây chuối như sau:

- Rễ: Thuộc loại rễ chùm, có 2 loại rễ (rễ ngang và rễ thắng).

+ Rễ ngang: Mọc xung quanh củ chuối, và phân bố ở lớp đất mặt. Bề ngang rộng từ 2 - 3cm, loại rễ này sinh trưởng khỏe, phân bồ rộng. Là loại rễ quan trọng

có chức năng hút nước và dinh dưỡng nuôi cây.

+ Rễ thắng: Mọc ở phía dưới củ chuối. Tác dụng chủ yếu giúp cây đứng

vững.

- Thân thật (hay còn gọi là củ chuối): Là loài cây thân thảo lớn nhất. Có hình tròn dep và ngăn, khi phát trién đầy đủ có thé rộng 30cm. Phần bên ngoải xung

21

quanh củ chuối, được bao phủ bởi những vết sẹo từ bẹ lá. Củ chuối sống lâu năm, là cơ quan chủ yếu dự trữ chất dinh dưỡng đồng thời cũng là nơi đề rễ, lá, mầm và cuống hoa mọc ra. Do đó củ chuối to mập là cơ sở giúp cho cây chuối sinh trưởng phát triển tốt, năng suất và chất lượng cao. Ngoài ra xung quanh củ chuối có nhiều mam ngủ, sau này phát triển thành cây con.

- Thân giả: Thân chuối là thân giả chiều đài lên tới 6 - 7m, mọc lên từ 1 thân ngầm mà người ta gọi là củ chuối. Thân giả có hình trụ, do nhiều be lá lồng vào

nhau tạo thành.

- Lá chuối: Lá chuối ra theo hình xoắn, và có thể kéo dai tới 2,7m va rộng tới 60cm. Lá chuối phát triển mạnh nhất vào khoảng tháng 5 - tháng 6, mỗi tháng có thể mọc ra 3 - 4 lá, lá chuối to, dày, màu xanh đậm và bóng. Lá mới mọc ra mỏng,

có màu xanh nhạt.

- Hoa chuối: Hoa chuối thường lưỡng tính, đầu hoa thường ra một hoa đực riêng, không sinh sản, còn dược gọi là bắp chuối, nhưng đôi khi có thé ra thêm - một thân cây chuối ở Hinigaran, Negros Occidental, Philippines ra năm hoa.

- Bap chuối:Được dùng như rau ở Đông Nam Á. Được hấp, trộn salat hoặc ăn sống.

2.1.2.4. Kỹ thuật trồng chuối Chuẩn bị đất

Chọn loại đất thịt nhẹ, đất phù sa, đất thoáng có cau tuong tốt và độ xốp cao hoặc những vùng đất cao, dé thoát nước như đất đôi. Về hóa tính đất, chuối rất cần các chất khoáng trong đất như N, P, K, Ca, Mg, trong đó hai yêu tố chính là N và K.

Chuối mọc bình thường trong đất có pH từ 4,5 - 8, tốt nhất trong khoảng 6 - 7,5.

Trường hợp đất quá chua hoặc quá kiềm có thê gây ra hiện tượng thiếu vi lượng trong đất, ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của chuối.

Đất phải được cay bừa kỹ, diệt co dại trước khi trồng, cay sâu 30 cm, cay 2 lần, lần 2 vuông góc với lần 1. Nếu đất rộng, chia lô chống cháy mùa khô.

Đào hồ và bón phân: Đào hồ sâu 40 - 60 cm và rộng 40 - 60 em. Trộn phân chuông, tro trâu cùng với lớp dat mặt, lap đầy hố. Trước khi trồng 20 ngày, dùng 0,5

22

kg vôi bột xử lý cho một hồ trồng. Sau đó, trộn tro trâu, phân chuồng ủ hoai mục 10 - 15 kg (hoặc hữu cơ vi sinh) và 0,2 kg Supe lân với lớp đất mặt, đảo đều rồi lap đầy hồ (trước khi trồng 10 - 15 ngày). (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017).

Thời vụ

Cây chuối không yêu cầu nghiêm ngặt về thời vụ, có thé trồng quanh năm nhưng tốt nhất nên trồng vào đầu mùa mưa. Ở thời điểm này, cây con sinh trưởng thuận lợi và có tỷ lệ sống cao. (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017).

Mật độ trồng

Mật độ trồng phụ thuộc vào giống chuối, giống càng thấp cây, tán lá hẹp như chuối tiêu lùn, chuối ngự có thé trong day, con cac loai nhu chuối tiêu vừa, chuối tiêu cao, chuối lá, chuối gòn, ... trồng thưa hơn. Mật độ trồng phô biến khoảng trên dưới 1.000 cây/ha, khoảng cách trồng: 3 x 3 m (1.100 cây/ha) hoặc 3 x 2,5 m (1.300 cây/ha). Chọn cây con thật đồng đều nhằm tránh hiện tượng lấn at, tranh giành dinh

dưỡng và ánh sáng giữa các cây. Bón phân đúng mức và phòng tránh kịp thời bệnh

đốm lá cho cây. Trồng dày hợp lý có tác dụng tốt cho vườn chuối, vườn sớm được che bóng, ít cd dại, tao điều kiện nóng am phù hợp với cay chuối và tốt hơn cả là tăng năng suất chuối. (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017).

Cách trồng

Dùng cuốc, xẻng, lap đất vào hồ, lượng đất dày khoảng 30 cm, sau đó dùng cuốc moi 1 hốc ở giữa rộng khoảng 30 em đề đặt cây chuối con vào, cô của củ chuối nam ở vị trí sâu khoảng 10 cm cách mặt đất, chú ý đặt cây thang đứng dé tránh cây bị đồ và mọc nghiêng sau này. Tiếp theo, lap đất kín gốc cây, vừa lap vừa giậm nhẹ dé cây im gốc, lớp đất kín trên thân ngầm 5 - 6 cm.

Một khâu quan trọng dé nâng cao tỉ lệ sống, cây mau hồi sinh là phải nện chặt gốc cây dé cây không bị gió lay lắt, làm đồ cây, đứt rễ non, tạo cho cây được tiếp xúc chặt chẽ với dat dé ra rễ được thuận lợi. Chú ý lèn cho dat chặt, nhưng không nên lèn đất ép chặt vào thân gia, dé làm cho be của thân giả bị ép chặt, điểm sinh trưởng không phát triển lên được. Lèn đất theo chiều song song với thân giả hoặc dùng chân giậm chặt rồi tưới nước (nếu đất khô). (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017).

23

Bón phần

Lượng phân bón trung bình cho 01 ha chuối thường là 200 kg N + 80 kg P2Os + 200 kg KaO, tuỳ theo loại đất; nêu đất chua, bón thêm vôi sẽ mang lại hiệu quả cao.

Lượng phân bón cho chuối phụ thuộc vào sản lượng thu hoạch; chang han dé thu

hoạch 32 tan quả/ha, cây chuối lay đi từ đất 80 kg N; 49 kg P2Os; 1.145 kg K20

Chuối đòi hỏi lượng kali rất lớn. Tuy nhiên, phần lớn các chất dinh dưỡng được giữ ở trong rễ, củ, thân, lá và đặc biệt ở cuống buồng, vỏ quả. Vì vậy, sau khi thu hoạch, cần trả lại các bộ phận trên cho đất. Cân đối đạm và kali cho chuối có tầm quan trọng lớn, 2 yếu tố này có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo thành năng suất của chuối. Tuy vậy, đối với chuối, tỷ lệ canxi và magiê cũng rất có ý nghĩa, bởi vì 2 yếu tố này góp phan phát huy hiệu lực của kali. Để dam bảo quả chuối có phẩm chất tốt, phun kẽm và bón cho cây với liều lượng 5 -10 kg/ha, phun 1 - 3 lần trong 1 vụ. (Trần

Danh Sửu và cộng sự, 2017).

Chăm sóc Tưới nước

Chuối yêu cầu nước rất cao nên phải thường xuyên giữ ẩm cho đồng ruộng bằng cách tưới ngập vào rãnh hoặc thiết kế hệ thống tưới với ống dẫn có đục lỗ trực tiếp đưa nước vào từng gốc cây và liên tục kiểm tra đồng ruộng.

Trong dặm

Sau khi trồng khoảng một tháng nếu thấy cây phát triển kém thì phải trồng dặm lại bằng những cây tốt dé phát triển kịp những cây trồng trước, đôi với những cây mọc kém có thé dùng dao chặt ngang thân, cách gốc 20 - 30 cm giúp lá non dễ

mọc ra

Tia cây con

Khi cây bắt đầu đẻ cây con thì tiễn hành tia, dùng cây con này dé trồng tiếp hoặc bỏ đi. Mỗi tháng kiểm tra một lần dé tia bỏ cây con kịp thời, tránh cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng và có tác dụng giảm sâu bệnh. Khi xuất hiện mầm mới, nếu không lay cây con dé trồng tiếp thi dùng dao cắt bỏ, dùng mũi dao nhọn dam thang

xuông goc. Tia bỏ những cây yêu, cây nam sát nhau, chừa các cây con gôi nhau, moi

24

bụi chỉ có ba đến bốn cây đang phát triển (một cây mẹ, hai đến ba cây con). Riêng với chuối tiêu, chỉ nên để mỗi cây 1 mầm.

Bẻ bắp tỉa quả

Sau khi cây trổ hoa và cho khoảng 10 - 13 nải/buồng, tiến hành bẻ bắp và tia quả cho cây. Việc tỉa nải nên tiễn hành vào buổi chiều, tránh trời mưa dé hạn chế mat nhựa, làm ảnh hưởng đến mẫu mã của buồng chuối sau này. Chú ý cắt vào lúc trời khô ráo đề vét cắt mau khô, tránh bị sâu bệnh xâm nhập phá hại. Tốt nhất là sau khi cắt xong nên dùng tro sạch bôi vào vết cắt để vết thương mau khô, không chảy nhựa nhiều và có tác dụng sát trùng

Cat bỏ lá già, khô

Thường xuyên kiểm tra và cắt bỏ kịp thời các lá già, lá khô bám xung quanh thân chuối dé tập trung dinh dưỡng và hạn chế nguồn bệnh.

Làm cây chống buồng

Sau khi cây ra buồng được khoảng 1 tháng, cần làm cây chống buông dé giữ cho cây không bị đồ khi gặp gió. Chọn 2 cột tre hoặc gỗ chắc khỏe, dùng dây thép buộc chéo với nhau dé làm cây chống buông. Tiếp theo, đưa cây chống dựng vào chỗ tiếp xúc giữa thân và đầu buồng chuối. Sau đó, buộc 1 thanh gỗ nằm ngang 2 cột chống dé có định và dùng dây buộc cuống buông vào thanh gỗ. Như vậy, buồng chuối sẽ được giữ chắc và không bị gãy khi quá nặng. (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017).

Phòng trừ sâu bệnh hại chuối

Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng và khuyến khích áp dụng các biện pháp quản lý cây trồng tông hợp (sử dụng giống kháng bệnh, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, kỹ thuật làm đất, bón phân, luân xen canh cây trồng hợp lý, vệ sinh đồng ruộng ...) (Trần Danh Sửu và cộng sự, 2017).

Thu hoạch

Buồng chuối đạt tiêu chuẩn phải thang, qua chuối tròn đều, màu sắc xanh tự nhiên, đảm bao đúng chất lượng thương phẩm. Độ chin thu hái của chuối là lúc độ già đạt 85 - 90%. Lúc đó vỏ chuối còn xanh thẫm, quả đã lớn hết cỡ, đầy đặn, hầu như không còn gờ cạnh, thịt chuối có màu trắng ngà đến vàng ngà. Độ chín thu hái

25

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất chuối của nông hộ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai (Trang 31 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)