1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bản Đồ Đại cương

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Bản Đồ Đại Cương
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

**Mô tả bán tài liệu Bản đồ Đại cương** ? **Tài liệu Bản đồ Đại cương** là nguồn tài liệu không thể thiếu dành cho những ai muốn nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao về bản đồ học. ### **Nội dung tài liệu**: - Tổng hợp lý thuyết và kiến thức nền tảng về bản đồ học: các loại bản đồ, phương pháp sử dụng, và cách đọc hiểu bản đồ. - Hệ thống minh họa trực quan với các ví dụ thực tế. - Bài tập ứng dụng và phân tích kèm lời giải chi tiết, giúp bạn rèn luyện và củng cố kỹ năng làm việc với bản đồ. ### **Ai nên sử dụng tài liệu này?** - Học sinh, sinh viên chuyên ngành Địa lý, Quản lý đất đai, hoặc các ngành liên quan. - Những người cần tài liệu để ôn thi hoặc học tập về bản đồ học. - Người yêu thích khám phá và muốn nâng cao khả năng đọc hiểu bản đồ. ### **Lý do nên chọn tài liệu này**: - Nội dung được biên soạn kỹ lưỡng, phù hợp với nhiều trình độ khác nhau. - Trình bày khoa học, dễ hiểu, dễ áp dụng vào thực tiễn. - Giá thành hợp lý, định dạng tiện lợi, sử dụng được trên các thiết bị số. Sở hữu tài liệu **Bản đồ Đại cương** ngay hôm nay để chinh phục kiến thức về bản đồ một cách hiệu quả nhất! ??️

Trang 1

Bản Đồ là mô hình thu nhỏ của 1 phần hay toàn bộ bề mặt TráiĐất, bề mặt các hành tinh khác hay của cùng không gian ngoàiTrái Đất, nó phản ánh các hiện tượng tự nhiên,kinh tế và xã hộithông qua 1 hệ thống ký hiệu , thể hiện 1 cách có chọn lọc , khái quát hóa và dựa trên 1 cơ sở toán nhất định để đảm bảo tính chính xác

Bản Đồ là không gian thể hiện

- Bề mặt Trái Đất (1 phần hay toàn bộ)

- Hay 1 hành tinh, ngoài không gian

- Các hiện tượng tự nhiên (Sông-Núi, mưa ,gió, Đất đai, quặng mỏ )

- Các hiện tượng kinh tế (nông nghiệp,công nghiệp, du lịch )

- Các hiện tượng xã hội ( dân cư, dân tộc, phân phối sản phẩm…)

- Còn thể hiện những thứ không nhìn thấy: Nhiệt độ, độ ẩm

Trang 2

Giống Nhau:

 Sử Dụng hệ thống ký hiệu

 Có chọn lọc nội dung khái quát hóa

 Hình ảnh thu nhỏ của 1 khu vực

Khác nhau:

Phân loại Bản Đồ có 6 tiêu chí :

1) Nguyên tắc phân loại của bản đồ: (3)

 Tính liên tục khi chuyển từ khái niệm chung sang các kháiniệm riêng (rộng-hẹp)

 Tính nhất quán chỉ sử dụng 1 tiêu chí

 Tính đầy đủ, bao quát ( khái niệm chung, theo đối tượng được thể hiện)

2) Bản Đồ :

 Bản đồ Địa lý: biểu thị 1 phần trên Trái Đất

 Bản Đồ Thiên Văn: biểu thị các hành tinh

Trang 3

Bản đồ tỷ lệ lớn , hiển thị chi tiết 1 khu vực : 1/1.300.000

- Dùng trong giảng dạy

- Kích thước ký hiệu lớn , chọn lọc nội dung khái quát hóa, hình dạng đơn giản

Ví dụ: Xem 2 bản đồ cùng 1 khu vực có cùng kích thước như nhau , cùng 1 tỷ lệ thì bản đồ để bàn và bản treo tường như thếnào?

A.Bản đồ để bàn có kích thước lớn hơn

B.Bản đồ treo tường có kích thước lớn hơn

C.Kích thước 2 bản đồ như nhau

D.Đáp án khác

5) Tiêu chí Mục đích sử dụng (5)

 Bản Đồ dùng trong quân sự

Trang 4

1 Bản đồ cấp chiến thuật: 2001 , 50.000, 100.000

2 Bản Đồ cấp chiến dịch (100-250.000)

3 Bản Đồ tỷ lệ nhỏ ( Tỷ lệ nhỏ hơn 500.0001 đến 1.000.000)

 Bản đồ dùng trong nghiên cứu

 Bản đồ dùng trong kinh tế quốc dân

 Bản đồ dùng trong giáo dục

 Bản đồ dùng trong quảng bá

6) Tiêu Chí Nội Dung

1) Bản Đồ Địa lý chung (Không nhấn mạnh 1 yếu tố nào)

 Bản đồ địa lý chung tỷ lệ lớn : >1:100.000 được gọi

là bản đồ địa hình

 Bản đồ địa lý chung tỷ lệ trung bình 1:100.000 đến 1:1.000.000 gọi là bản đồ địa hình khái quát

 BẢn đồ địa lý chung tỷ lệ nhỏ: là các bản đồ có tỷ lệ nhỏ hơn 1:1.000.000 gọi là bản đồ khái quát

Bản Đồ tỷ lệ nhỏ bao quát 1 khu vực rộng lớn

Bản Đồ tỷ lệ lớn chi tiết 1 khu vực nhỏ hẹp

Buổi 2

Trang 5

So Sánh Bản Đồ giấy với bản đồ số

Ưu Điểm - Không cần internet

- Dễ mang theo(gọn nhẹ)

- Tính toán được phạm vi (Km)

- Độ chính xác cao

- Không gian lưu trữ không giới hạn

- Tính cập nhật khi có thay đổi

- Có Thể tìm kiếm mọi nơi theo nhiều tỷ lệ

Nhược

Điểm -- Độ chính xác thấpChỉ thể hiện được

theo tỷ lệ nhất định

- Khó bản quản(rách,ướt)

- Không gian lưu trữ chiếm diện tích

- Tính cập nhật chỉnhsửa không có

- Phụ thuộc đường truyền internet

- Cần công nghệ thiết bị hiện đại

- Đòi hỏi trình độ chuyên môn cao

Bản Đồ Số

Trang 6

1 Bản Đồ chính (6) : Thủy hệ , Địa hình , Thực Vật , Dân cư,

Giao Thông , Địa giới

2 Cơ sở toán (3):

- Tỷ lệ: Thu nhỏ 1 khu vực bề mặt

- Lưới chiếu : Ô vuông kinh vĩ

- Bố cục phân mảnh: Khung bản đồ

3 Thành phần hỗ trợ (5) : Tên bản đồ, Ghi chú tỷ lệ, Thông

tin xuất bản, Kim chỉ hướng Bắc-Nam , Bảng chú giải

Ranh giới phân chia từng khu vực: bản Đồ Chính

Giá trị sản lượng Lâm ngư nghiệp : Thành phần hỗ trợ

Bản đồ cột: Thành phần bổ sung

Hệ thông sông ngòi, biển: Bản Đồ chính

Hình ảnh minh họa : Thành phần bổ sung

Bản đồ phụ: Thành phần bổ sung

1

6.000 000 : Ghi chú tỷ lệ(Tỷ lệ số, tỷ lệ chữ , tỷ lệ thước)-Thuộc thành phần hỗ trợ

Cơ sở toán học là tỷ lệ của 1 tờ bản đồ là bề mặt thu nhỏ chính xác với tỷ lệ trên 1 tờ A4 hay 1 tờ giấy nào đó từ 1 khu vực cụ thể

Trang 7

* **Chiếu bằng** là phép chiếu vuông góc từ trên xuống dưới, qua một mặt phẳng nằm ngang Hình chiếu bằng thể hiện

chính xác kích thước, hình dạng và vị trí của các đối tượng trênmặt đất

* **Chiếu đứng** là phép chiếu vuông góc từ một điểm cố địnhtrên mặt đất, qua một mặt phẳng thẳng đứng Hình chiếu đứngthể hiện chính xác kích thước và vị trí của các đối tượng trên mặt đất, nhưng không thể hiện chính xác hình dạng của các đối tượng đó

* **Chiếu cạnh** là phép chiếu vuông góc từ một điểm cố định trên mặt đất, qua một mặt phẳng nằm ngang Hình chiếu cạnh thể hiện chính xác hình dạng của các đối tượng trên mặt đất, nhưng không thể hiện chính xác kích thước và vị trí của các đốitượng đó

**Phép chiếu nào quan trọng nhất khi lập bản đồ?**

Phép chiếu nào quan trọng nhất khi lập bản đồ phụ thuộc vào mục đích sử dụng của bản đồ

Nếu bản đồ được sử dụng để xác định kích thước, hình dạng và

vị trí của các đối tượng trên mặt đất, thì phép chiếu bằng là phép chiếu quan trọng nhất

Nếu bản đồ được sử dụng để thể hiện hình dạng của các đối tượng trên mặt đất, thì phép chiếu cạnh là phép chiếu quan trọng nhất

Trang 8

Nếu bản đồ được sử dụng để thể hiện độ cao của các đối tượngtrên mặt đất, thì phép chiếu đứng là phép chiếu quan trọng nhất.

Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, phép chiếu bằng là phép chiếu được sử dụng phổ biến nhất khi lập bản đồ

Cơ Sở trắc địa thiên văn của bản đồ được đặc trưng bởi hình

ellipsoid và hệ thống lưới tọa độ-độ cao Lưới khống chế

trắc địa của nhà nước

Lưu ý:

Geoid: Gần giống Trái Đất

Ellipsoid : Biểu diễn hình học cho Trái Đất chính xác nhất

Bề mặt Geoid : ở đại dương là mặt nước biển trung bình , yên tĩnh ở lục địa thì vuông góc với dây dọi tại các điểm

Ellipsoid là một dạng mặt bậc hai có hình tương tự như elip

trong không gian ba chiều Ellipsoid được đặc trưng bởi ba yếu tố sau:

- Bán trục lớn **a**: là khoảng cách từ tâm của ellipsoid đến một điểm trên mặt phẳng xích đạo

- Bán trục nhỏ **b**: là khoảng cách từ tâm của ellipsoid đến một điểm trên mặt phẳng cực

- Độ dẹt **f**: là tỷ lệ giữa sự khác biệt của hai bán trục và bántrục lớn, được tính bằng công thức : f=a −b a

Câu hỏi: Tại Sao nước ta có nhiều Ellipsoid: Theo tính chính Trị

1954-1975 - Miền Nam: Everest(Mỹ),

phép chiếu UTM

Trang 9

- Miền Bắc:

Kraxovky(Nga) , phép chiếu Gauss

2000-Đến Nay Phép chiếu UTM, VN-2000,

WGS-84 (được định vị lại phùhợp với lãnh thổ Việt Nam)

Vì độ dẹt cực bé nên trong phạm vi nhỏ , có thể xem bề mặt Trái Đất như mặt cầu có bán kính R=6371,11 Km

Trong 1 phạm vi rất nhỏ , cũng có thể xem mặt đất như mặt phẳng

Câu Hỏi:

Câu 1: Trái Đất có dạng hình gì? Dạng nào gần với dạng thật của quả đất hơn cả? Hình Dạng nào thể hiện quả đất chính xác nhất?

- Trái Đất là hình dạng không xác định

- Dạng gần giống với trái đất là geoid

- Dạng Elipsoid là thể hiện quả đất chính xác nhất

Câu 2: Khi Thành lập các bản đồ tỉ lệ khác nhau , người

ta có sử dụng các hình dạng biểu diễn trái đất giống

nhau không?

Khác nhau , vì tỷ lệ khác nhau hình ảnh khác nhau

Câu 3:Độ dẹt của quả đất là 1/300 có nghĩa là sao?Nếu Như bán trục lớn là 300 thì bán trục nhỏ là bao nhiêu?

Trang 10

C Bản đồ chuyên đề thể hiện tập trung 1 yếu tố nào đó

D Bản đồ chuyên đề thể hiện đầy đủ các yếu tố địa lý

Câu 4: Bản đồ và ảnh viễn thám khác nhau ở chỗ?

A Bản đồ có tỷ lệ , ảnh viễn thám không có tỷ lệ

B Bản đồ có sai số , ảnh viễn thám không có sai số

C Bản đồ có sự khái quát hóa nội dung, ảnh viễn thám thì không có sự khái quát hóa

D Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 5: Chọn phát biểu sai

A Có thể coi trái đất là 1 mặt phẳng khi thành lập bản đồ trong khu vực nhỏ hẹp

B Có thể coi trái đất là hình cầu khi thành lập bản đồ ở khu vực rộng lớn với độ chính xác thấp

C Có thể thể coi Trái Đất là hình Elipsoid khi thành lập bản

đồ trong khu vực rộng lớn với độ chính xác cao

D.Có thể coi Trái Đất là mặt Geoid để thành lập bản đồ với độ chính xác thấp

Câu 6: Hảy chọn phát biểu đúng về Elipsoid Trái Đất

A Trái Đất là duy nhất nên ta chúng ta cũng có 1 Elipsoid duy nhất để đại diện cho Trái Đất khi thể hiện bản đồ

B.Trái Đất là duy nhất nhưng Elipsoid đại diện cho Trái Đất khi thể hiện lên bản đồ có khi khác nhau tùy theo địa phương

Trang 11

C Mổi khu vực trên Trái Đất chỉ có thể dùng 1 Elipsoid duy nhất

D Elipsoid là hình ảnh giống với Trái Đất nhất

Câu 7:Mổi Elipsoid được xác định hoàn toàn bởi ít nhất là?

A 1 yếu tố bán kính R

B.2 yếu tố là trục lớn và Trục Nhỏ

C 3 yếu tố trục lớn , trục nhỏ và độ dẹt

D Nhiều hơn 3 yếu tố

Câu 8: Vì sao trong bài toán chiếu hình từ bề mặt trái đất lên mặt phẳng người ta chọn chọn sử dụng Elipsoid thay vì Geoid

A Vì Elipsoid có hình dạng gần giống với Trái Đất hơn

D Vì Elipsoid là thông nhất trên toàn bộ Trái Đất

Câu 9: Hãy chọn câu chính xác nhất

A Đường xích đạo là vĩ tuyến có chiều dài lớn nhất

B Các vỉ tuyến trên quả địa cầu có độ dài bằng nhau

C Các vĩ tuyến luôn các đều nhau

D Các vĩ tuyến có giá trị cách đều nhau

Câu 10 : Hình dạng thật của Trái Đất là hình dạng gì?

Trang 12

A Thành phần chính

B Thành phần bổ sung

C Cơ sở Toán Học

D.Thành phần hỗ trợ

Câu 14: Theo tiêu chí nội dung bản đồ được chia thành

A Bản đồ tự nhiên và kinh tế xã hội

B.Bản đồ địa lý chung và bản đồ chuyên đề

C Bản đồ địa hình và bản đồ chuyên đề

D Bản đồ khái quát và bản đồ địa hình

Cơ Sở Trắc Địa Thiên Văn hệ thống lưới tọa độ-độ cao

Hệ Thống lưới tọa độ-độ cao:

Buổi 3

Trang 13

Mốc cao độ gốc (Mốc 0) của gốc gia : ở ‘Hòn Dấu’ Hải phòng và Cà Mau

- Là hệ thống các điểm mốc được xây dựng chắc chắn trên thực địa, có tọa độ/độ cao được xác định 1 cách chính xác

- Là hệ thống các lưới được phân biệt theo cấp 0,1,2,3,4 cấp có số càng cao thì độ chính xác càng thấp

Các điểm mốc là cơ sở để xây dựng bản đồ gốc và đo vẽ chi tiết

Tọa độ 1 điểm được xác định theo:

- Hệ thống tọa độ địa lý: kinh độ-vĩ độ

Gía trị Kinh độ từ Đông(0-180oĐ) Tây(0o-180oT)

Giá trị vĩ độ từ Bắc (0o-90oB) xuống Nam(0o-90oN)

Kinh Độ

Vĩ Độ

Là Kinh tuyến

Trang 14

Trong Hệ tọa độ Gauss:

- Dời phía tây 500Km để không âm

- Dời trục Y xuống phía Nam 10.000Km để không âm

- Xác định 1 điểm bằng tọa độ địa lý

Ví Dụ: Tính Kinh độ , vĩ độ của 1 điểm A

= 108o

-1o18’’54.25’’

Trang 15

Tỷ lệ: Con Số chỉ mức độ thu nhỏ của đối tượng trên bản đồ so với thực tế

1:25.000-thu nhỏ 25.000 lần theo khoảng cách

Câu 1:Độ dài 1cm trên bản đồ 1:100.000 tương ứng với

độ dài thực tế là bao nhiêu?

Trang 16

Câu 3: Độ dài 3Km ngoài thực tế thể hiện được 6cm trên bản đồ , vậy tỷ lệ bản đồ là bao nhiêu?

s: Diện tích trên bản đồ S: Diện tích ngoài thực địa

Trang 17

 Thước kẻ tỷ lệ dùng khi nào?

Dùng để đo khoảng cách , thể hiện có đúng hay không đúng tỷ lệ

Thu nhỏ 100.000 lần theo khoảng cách

1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000

cm ngoài thực tế

Trang 18

- Ứng với mỗi phép chiếu ta có các lưới chiếu cùng với hệ tọa độ mặt phẳng khác nhau là cơ sở để thể hiện chính xác các đối tượng trên bản đồ

Nhiệm vụ của toán bản đồ là tìm lưới chiếu thích hợp để thể hiện bản đồ với sai số nhỏ nhất và phụ hợp với mục đích yêu cầu cụ thể

Tên gọi của 1 lưới chiếu= phép chiếu theo mặt hỗ trợ + Theo hướng của mặt hỗ trợ so với Trái Đất – Theo sai số phép chiếuPhân loại theo mặt hỗ trợ: Phương vị , Hình trụ , Nón

Tại sao phải chia nhỏ : Để

tính cho nó chính xác và

đúng nhất

Trang 19

1) Phép chiếu phương vị đứng:

 Trục của mặt phẳng hổ trợ (Bắc-Nam)  mặt phẳng xích đạo( Tây-Đông)

Trang 20

- Trục quay của Trái Đất (Bắc-Nam) Trùng với trục

Trang 21

Gần xích đạo thì sai số là nhỏ nhất , càng ra xa sai số càng lớn

Cắt :tại 2 vĩ tuyến : Tại vị trí cắt là sai số nhỏ nhất , xa vị trí cắt

Trang 22

Lưới chiếu hình nón: Sử dụng mặt hỗ trợ hình nón tiếp xúc hay cắt bề mặt cầu

- Hình nón tiếp xúc mặt cầu: Tại khu vực tiếp xúc sai số nhỏ, càng ra xa sai số càng lớn

- Hình nón cắt mặt cầu : Tại đường cắt(vĩ tuyến) là sai số nhỏ nhất càng ra xa sai số càng lớn

Lưới chiếu phương vị: Sử dụng mặt phẳng tiếp xúc hay cắt để làm mặt hỗ trợ

Tiếp xúc tại 1 điểm : gần có sai số nhỏ nhất , càng xa điểm

đó thì sai số càng lớn

Cắt : Tại nhiều điểm : càng gần các điểm cắt thì sai số càng

ít, xa các điểm cắt sai số càng nhiều

Sai số trong phép chiếu được xem xét thông qua ellipsoid biếndạng

1 mặt hỗ trợ có 12 lưới chiếu

3 mặt hỗ trợ có 36 lưới chiếu : 3*3*4=36

Trang 23

Sai số khoảng

cách

- Hình dạng thay đổi theo 1 hướng

- Khoảng cách đứng: giữ nguyên

- Khoảng cách ngang bị thay đổiSai số chiều dài theo hướng nào đó (nói chung sẽ bị thay đổi theo 1 hướng nào đó)

- Kích thước thay đổi theo cả 2 hướng

Lưới chiếu giữ góc(lưới chiếu đồng

dạng)

- Góc được biểu diễn không

có sai số

- Đảm bảo tính đồng dạng về hình trên mặt cầu Trái Đất

và trên bản đồ

- Hình dạng không đổi,kích thước diện tích thay đổiPhép chiếu giữ diện tích

Là phép chiếu không có sai số diện tích(hình dạng thay đổi mà diện tích giữ nguyên)

Phép chiếu giữ khoảng cách

Là phép chiếu giữ được tỷ lệ độ dài không đổi theo hướng chính

- Hình dạng thay đổi

- Diện tích thay đổi

- Độ dài không thay đổi theo 1hướng

Phép chiếu tự do Là phép chiếu trong đó tồn tại

các loại sai số(nhưng tất cả đều ởmức độ thấp)

- Lựa chọn lưới chiếu là 1 bào toán kinh điển trong bản đồ

Phép chiếu Mercator

Ảo ảnh thị giác càng xa

xích đạo, hình nó to

hơn thục tế

Trang 24

- Lựa chọn lưới chiếu phụ thuộc vào

+Vị trí địa lý (xích đạo , cận nhiệt đới , cực)

+Hình dạng vùng thể hiện (dài , tròn, ngang)

+Kích thước

+ Mục tiêu sử dụng (đo đạc diện tích ,hàng hải)

Ví Dụ: Thành lập bản đồ giao thông, sai số kiểu gì sẽ được

khoảng cách

Bản đồ quy hoạch đất đai (sai số giữ diện tích)

Hàng hải, hàng không sai số góc

Phụ thuộc vào tỉ lệ và lãnh thổ thành lập mà bản đồ có thể nằm

trên hoặc nhiều mảnh bản đồ

Chia bản đồ ra từng mảnh gọi là phân mảnh bản đồ

Tại sao phải phân mảnh bản đồ?

Để dễ dàng cho việc tính toán, để dễ dàng lưu trữ quản lý

Bố cục bản đồ:Là bố trí khu vực được thành lập bản đồ trên

bản đồ, xác định khung của nó, sắp xếp những yếu tố trình bày

ngoài khung và những tài liệu bổ sung, hỗ trợ

Xích đạo sử dụng phép chiếu trụ(ngang nghiêng)phụ hợp với lãnh thổ kéo dài theo vĩ tuyến

Cận xích đạo sử dụng phép chiếu nón

Cận cực , cực Phép chiếu phương vị

Buổi 6

Trang 25

Ngôn ngữ bản đồ

Bản đồ là 1 nguồn thông tin khoa học,chính xác

Bản đồ truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ riêng-khác với

ngôn ngữ thông

thường ta gọi là ngôn ngữ bản đồ

Ngôn ngữ truyền thống Ngôn ngữ bản đồ

Trang 26

Ngôn ngữ bản đồ là ngôn ngữ khoa học

 Truyền đạt được thông tin súc tích (định vị , định tính , định lượng)

3) Có tính thẩm mỷ , tính trực quan cao, nhưng lại phải đảm bảo được tính chính xác , tỉ mỉ , chi tiết Đồng thời phải đảm bảo tính khái quát cao , tính đồng dạng hình học

Đặc điểm 2,3 sẽ giúp ký hiệu bản đồ khác với ký

 Ký hiệu bản đồ phải giúp ta nhìn – Xác định vị trí ,

đúng hình dạng phải dựa trên cơ sở tính toán

Trang 27

Khi ta đang đứng từ trên cao nhìn xuống

- Tầm nhìn rộng

- Hình ảnh mọi đối tượng đều thấy rõ (không bị che khuất )

Ưu điểm của ký hiệu

1) Thu nhỏ đáng kể các đối tượng trên bề mặt Trái Đất

2) Không chỉ biểu thị được vị trí và phân bố không gian của đối tượng mà còn truyền tải được thông tin thuộc tính củađối tượng

3) Biểu thị được độ cao – Thấp địa hình

4) Biểu thị được cả những hiện tượng không nhìn thấy như nhiệt độ , độ ẩm , hướng gió , địa giới hành chính…

Tình đa dạng của ký hiệu – cấu thành

Lựa chọn ký hiệu phải dựa vào nội dung

Đường đồng mức : đi qua cùng độ cao nhưng không cắt nhau ( 5 khoảng đường đồng mức con thành đường đồng mức cái)

Muốn có đường đồng mức cái tiếp thì : cần 4 đường đồng mức con nữa

Hình dạng : bằng kích thước lớn nhỏ → màu sắc →

Độ đậm nhạc →gắn với cấu trúc khác nhau

 Ký hiệu bản đồ phong phú đa dạng

Trang 28

- Hơn kém : hơn kém về diện tích và mật độ

- Thể hiện thông số như diện tích , chiều dài , chiều cao,…-

Lưu ý: Ký hiệu chú thích : có ý nghĩa khi và chỉ khi đặt đúng vị

Dạng ký hiệu : Điểm , đường , vùng

Phân theo khả năng đo đạc : Tỷ lệ , phi tỷ lệ , bán tỷ lệ

tỷ lệ , chiều rộng teo phi tỷ

lệ thì ta sử dụngdạng đường

- Khi vẽ 1 đối tượng ta có thể tính toán vẽ đúng được tỷ lệ của nó thì ta sẽ dùng dạng vùng

 Thông thường

Nhiều hình vẽ cũng được xây dựng từ những thành tố trên

, nhưng chỉ khi nó được đặt trên 1 bản đồ với cơ sở toán

nhất định thì nó mới được đảm nhiệm đủ các chức năng

mô tả (không gian + thuộc tính) để trở thành ký hiệu bản

đồ

Trang 29

dạng vùng : Tỷ lệ

(cồn cát , lúa , đầm lầy)

Phương pháp thể hiện nội dung bản đồ: là các quy tắc kết

hợp các ký hiệu để diễn đạt một nội dung bản đồ

Phương pháp thể hiện nội dung bản đồ ≠ phương pháp

xây dụng bản đồ

Nhận xét : Phương pháp thể hiện nội dung bản đồ

- Đối tượng được diễn đạt

- Khả năng thể hiện :

 Định vị ( ở đâu)

 Định danh (cái gì)

 Định lượng (bao nhiêu)

Các phương pháp thể hiện nội dung bản đồ:

- Phương pháp ký hiệu theo điểm

- Phương pháp ký hiệu tuyến

I Phương pháp ký hiệu theo điểm

Hiện tượng/đối tượng phân bố theo điểm và xác định được vị trí(tương đối)

Khi diện tích của đối tượng quá nhỏ so với tỷ lệ bản đồ → phi tỷ

lệ

Đặc điểm hiện tượng:

Trang 30

- Định tính : loại thời điểm ….

- Định thứ tự: chất lượng , cấp bậc…

- Định lượng : quy mô , diện tích , số lượng …

Hình thức ký hiệu :

Khả năng diễn đạt Định vị cụ thể

- Tâm hình học của các ký hiệu hình học

- Trung điểm chân đáy ký hiệu

- Tâm hình học của các hình bao quanh ký hiệu

- Một điểm xác định bên cạnh ký hiệu

II Phương pháp ký hiệu tuyến

- Hiện tượng/đối tượng phân bố theo tuyến và xác định được

vị trí tuyến

- Khi đối tượng trải dài theo một chiều và có bề rộng quá nhỏ

so với tỉ lệ bản đồ → phi tỉ lệ theo chiều rộng(ngang) nhưngchiều dài theo tỉ lệ

- Đặc điểm hiện tượng :

+ Định tính : loại , thời điểm

Dữ liệu định thứ

tự

Dữ liệu địnhlượng

Độ đậmnhạt/Kíchthước

Kíchthước/biểuđồ

Trang 31

+ Định lượng : quy mô

 Dạng tuyến có thể xác định vị trí , đo đạc được

III Phương pháp khoanh vùng

Hiện tượng/đối tượng phân bố theo vùng và phân bố chỉ tại một số khu vực (không rải khắp bề mặt lãnh thổ quan tâm)Khả năng diễn đạt:

- Định tính

- Định vị : vị trí có thể không xác định rõ ràng đặc điểm

hiện tượng

- Định lượng : Xác định được diện tích phân bố Quy

mô/cường độ của hiện tượng (khi dữ liệu đi kèm là định lượng hoặc định thứ tự)

IV Phương pháp chấm điểm

Hiện tượng/đối tượng được thể hiện bằng những điểm

chấm.Các điểm chấm có thể phân bố đều trên lãnh thổ hoặc phân bố theo vị trí của đối tượng

Các đối tượng/hiện tượng được phân bố theo vùng có giá trị định lượng(đếm được)

Đặc điểm hiện tượng:

- Khả năng định vị : trên toàn vùng (vị trí từng điểm không

có ý nghĩa tuyệt đối)

Ký hiệuPhương pháp

thể hiện

Trang 32

VD: Vẽ 1 ao 1000 m2 → Tùy vào tỷ lệ sẽ vẽ được theo theo

Ngày đăng: 22/01/2025, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w