1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài Liệu Đánh giá Đất Đai

100 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Đất Đai
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Đất Đai
Thể loại Tài Liệu Đánh Giá
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

**Mô tả tài liệu bài giảng Đánh giá đất đai** ? **Tên tài liệu**: **Bài giảng Đánh giá đất đai - Kiến thức cốt lõi và thực tiễn ứng dụng** ? **Nội dung chính**: - Tài liệu bao gồm toàn bộ kiến thức cơ bản và nâng cao về **Đánh giá đất đai**, được biên soạn chi tiết và logic. Nội dung chính: - Khái niệm và vai trò của đánh giá đất đai trong quản lý tài nguyên đất. - Các phương pháp đánh giá đất đai: phương pháp FAO, phương pháp kinh tế - sinh thái và các phương pháp hiện đại. - Tiêu chí đánh giá đất đai theo các mục đích sử dụng như nông nghiệp, lâm nghiệp, đô thị và công nghiệp. - Hướng dẫn sử dụng bản đồ, dữ liệu không gian và GIS trong đánh giá đất. - Ứng dụng thực tế: đánh giá đất đai để quy hoạch sử dụng đất, phát triển bền vững. ? **Đối tượng phù hợp**: - Sinh viên ngành Quản lý đất đai, Môi trường, Địa lý, Nông nghiệp và các ngành liên quan. - Cán bộ kỹ thuật, nhà quản lý làm việc trong lĩnh vực quy hoạch và sử dụng đất. - Người quan tâm đến việc đánh giá tiềm năng đất đai và quy hoạch phát triển bền vững. ? **Ưu điểm**: - Tài liệu được trình bày khoa học, dễ hiểu, phù hợp với cả người mới bắt đầu. - Bao gồm sơ đồ, bảng biểu minh họa và bài tập thực hành cụ thể. - Tích hợp các câu hỏi ôn tập và bài kiểm tra cuối chương giúp củng cố kiến thức. ? **Hình thức**: - File PDF/PowerPoint, sẵn sàng in ấn hoặc trình chiếu. - Tặng kèm tài liệu tham khảo và hướng dẫn ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai. ⏳ **Tình trạng**: Hoàn thiện, dễ dàng sử dụng ngay. ? **Liên hệ để sở hữu** Đảm bảo hiệu quả học tập và công việc với bộ bài giảng chuyên sâu này! ?

Trang 1

ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

CẤU TRÚC MÔN HỌC

Chương 1 Cơ sở khoa học của đánh giá đất đai

Chương 2 Chất lượng đất đai

Chương 3 Đánh giá đất nông nghiệp

Chương 4 Đánh giá đất phi nông nghiệp

1

Trang 2

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 1.1 Vị trí, vai trò của đánh giá đất đai

Chương trình đào tạo ngành Quản lý đất đai:

✓Đối với tài nguyên đất;

✓Đối với quy hoạch đất đai;

✓Đối với các môn học khác

1.1 Vị trí, vai trò của đánh giá đất đai

Đối với ngành Quản lý đất đai:

là một trong những nội dung quản lý nhà nước về đất đai

✓Xác định tiềm năng đất đai phục vụ nhu cầu phát triển

kinh tế xã hội của con người

✓Tiền đề quan trọng cho công tác lập quy hoạch, bố trí sử

Trang 3

1.2 Đối tượng nghiên cứu

• Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên,kinh tế - xã hội của đất đai;

• Các loại hình sử dụng đất và yêu cầu

sử dụng đất của các loại hình đó

1.3 Khái niệm

Khái niệm đất:

Đất (Soil) là phần trên cùng của vỏ phong hóa của trái đất, là

thể tự nhiên đặc biệt được hình thành do tác động tổng hợp

của các yếu tố: khí hậu, đá mẹ, địa hình, nước, sinh vật, thời

gian (tuổi tương đối) và tác động của con người

5

Trang 4

1.3 Khái niệm

Khái niệm đất đai (Land)

✓Là một vùng đất được xác định về mặt địa lý, có các thuộc tính

ở phía trên và phía dưới của vùng đất đó

✓là kết quả của mối quan hệ tổng hoà giữa đất và hoạt động

KT-XH của con người trong cộng đồng dân tộc trên một lãnh

thổ nhất định; về mặt không gian thì đất đai bao gồm cả phần

bề mặt với không gian bên trên và bề sâu trong lòng đất

1.3 Khái niệm

• Khái niệm về đánh giá đất đai (Land evalution - LE)

✓Theo FAO: là quá trình so sánh, đối chiếu những tính

chất vốn có của một vạt/khoanh đất cần đánh giá với

những tính chất đất đai và loại yêu cầu sử dụng đất

cần phải có LE là quá trình xem xét khả năng thích

ứng của đất đai với những LUT khác nhau

7

Trang 5

Đánh giá đất theo FAO

1.3 Khái niệm

1.3 Khái niệm

• Khái niệm về đánh giá đất đai (Land evalution - LE)

nghi của đất đai cho việc sử dụng đất đai của con

người vào nông, lâm nghiệp, thiết kế thủy lợi, quy

hoạch sản xuất

9

Trang 6

Trong hoạt động quản lý đất đai Đánh giá đất đai là

xác định tiềm năng đất đai phục vụ nhu cầu phát

triển kinh tế xã hội của con người

Trang 7

❖Kiểu sử dụng đất chính (Major kind of Land Use): Là

phần phân chia nhỏ chủ yếu của sử dụng đất như:

hàng năm, lâu năm, công cộng…

1.3 Khái niệm

❖Loại hình sử dụng đất (Land Utilization Type)

✓Là loại sử dụng đất đai được phân chia cụ thể và chi

tiết từ kiểu sử dụng đất chính trong điều kiện kỹ

thuật và kinh tế, xã hội nhất định

✓Hay nói cách khác LUT mô tả một hoặc một nhóm đối

tượng sử dụng đất trong một chu kỳ kinh tế

✓VD Lúa 2 vụ, cà phê, cao su (một loại cây); 2 màu + 1

lúa, Lạc + Khoai mì… (một nhóm cây)

1.3 Khái niệm

13

Trang 8

3 Lúa 2 vụ không tưới

4 Lúa 3 vụ không tưới

5 Hai vụ có tưới

6 Chuyên màu 2 vụ không tưới

7 Chuyên màu 2 vụ có tưới

2 Cây lâu năm

8 Cây CN lâu năm không tưới

9 Cây CN lâu năm có tưới

10 Cây ăn quả có tưới

11 Cây ăn quả không tưới

12 Cây hỗn hợp có tưới

Đặc tính đất đai (Land Characteristics– LC): là một

thuộc tính của đất đai có thể đo lường hay ước lượng

được và có thể được sử dụng cho việc phân biệt giữa

các đơn vị đất đai với nhau đồng thời được dùng để

mô tả chất lượng đất đai

• Ví dụ: Loại đất, độ dốc, tầng dày, lượng mưa, điều

kiện tưới…

1.3 Khái niệm

15

Trang 9

1.3 Khái niệm

Chất lượng đất đai (Land Quatilities-LQ): là một

đặc trưng của đất đai ảnh hưởng tới tính thích hợp

của đất đai đối với một loại hình sử dụng đất cụ thể

• VD

Đặc tính đất đai Chất lượng đất đai

Loại đất

Đất đỏĐất xámĐất phù saTầng dày

>100cm50-100cm

<50cm

❖Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement - LUR) là

một tập hợp chất lượng đất đai dùng để xác định điều

kiện sản xuất và quản trị đất đai của các loại hình sử

dụng đất

➢Thực chất là yêu cầu về đất đai của các loại hình sử

dụng đất

❖Yếu tố hạn chế (Limitation factor): là chất lượng đất

đai hoặc đặc tính đất đai có ảnh hưởng bất lợi đến loại

hình sử dụng đất nhất định

1.3 Khái niệm

17

Trang 10

1.3 Khái niệm

Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit – LMU) là những

vạt đất với những đặc trưng cụ thể, có thể nhìn thấy được và có

thể xác định được trên khung địa lý

• là những khoanh đất/vạt đất được xác định cụ thể trên bản đồ

với những tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng nhất cho

từng loại hình sử dụng đất nhất định (FAO, 1983)

Đơn vị đất đai là một hoặc nhiều khoanh đất có đặc trưng về

chất lượng đất đai nhất định

• Tập hợp các đơn vị đất đai trong khu vực đánh giá đất đai

được thể hiện bằng bản đồ đơn vị đất đai (LUM)

1.3 Khái niệm

Đơn vị bản đồ đất đai

19

Trang 11

Bản đồ ĐVĐĐ (Land Unit Map – LUM) là một

bản đồ chuyên ngành thể hiện sự phân bố không

gian của các đơn vị đất đai

Bản đồ đất là một bản đồ chuyên ngành, thể

hiện sự phân bố không gian của các đơn vị đất

Phản ánh thực trạng tài nguyên đất của một

vùng lãnh thổ nhất định

1.3 Khái niệm

21

Trang 12

Hệ thống sử dụng đất (Land Use System - LUS):

✓Là một loại hình sử dụng đất cụ thể, thực hiện trên

một đơn vị đất đai và liên quan đến đầu tư, thu

nhập và khả năng cải tạo

✓LUS là sự kết hợp của LMU và LUT

LUS = LMU + LUT

1.3 Khái niệm

Hệ thống sử dụng đất (Theo Dent & Young, 1981)

LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT

(Land use type)

YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT

(Land use requirements)

ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI (Land units)

CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI (Land qualities)

CẢI TẠO ĐẤT

(Land improvement)

ĐẦU TƯ

(Inputs)

THU NHẬP (Ouputs)

23

Trang 13

và phân hạng đất đai

✓Đánh giá đất là xác định tiềm năng đất đai phục vụ nhu

cầu phát triển kinh tế xã hội

xác định giá trị sử dụng của đất đai.

✓Định giá đất là sự ước tính về giá trị của quyền sử dụng

đất bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích sử dụng đã

được xác định tại một thời điểm xác định

xác định giá trị của đất đai.

Phân hạng đất nông nghiệp là phân chia đất nông nghiệp

thành các hạng đất phù hợp với từng mục đích sử dụng

cụ thể

1.4 Nội dung đánh giá đất đai

1 Nghiên cứu ĐKTN, TNTN và môi trường, KT - XH có

liên quan đến chất lượng đất đai

2 Nghiên cứu đặc tính đất đai và xây dựng LUM

3 Nghiên cứu đánh giá HTSDĐ, lựa chọn các LUT cho

đánh giá và xác định yêu cầu SDĐ

4 Phân cấp đánh giá khả năng thích hợp của các LMU cho

các LUT được chọn

25

Trang 14

* Các đề xuất có liên quan đến phương án sử dụng đất đai.

* Chỉ ra các LUT hợp lý cho LMU khác nhau

* So sánh và đánh giá hiệu quả KTâ – XH - MT của các LUT trên các

đơn vị đất khác nhau.

1.5 Trình tự đánh giá đất đai

▪ Theo FAO, 1992

▪Theo Bộ Tài nguyên Mơi trường (TT60/2015/BTNMT)

Tiến trình LE được chia thành ba giai đoạn chính:

(i) Giai đoạn chuẩn bị;

(ii) Giai đoạn điều tra thực tế;

(iii) Giai đoạn xử lý các số liệu và báo cáo kết quả

1.5 Trình tự đánh giá đất đai

27

Trang 15

• Xác định mục tiêu, nội dung

• Thu thập tài liệu phục vụ lập dự án

• Lập đề cương dự án và dự toán kinh phí thực hiện dự án

• Lập kế hoạch điều tra thực tế

1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị

1.5.2 Giai đoạn điều tra thực tế

• Điều tra đất, tình hình sử dụng đất nông nghiệp và

tiềm năng đất đai

• Khoanh định các bản đồ đơn tính

29

Trang 16

1.5.3 Giai đoạn xử lý các số liệu và báo cáo kết quả

• Xây dựng bản đồ

• Xác định yêu cầu của loại hình sử dụng đất

• Phân hạng thích hợp

• Đề xuất bố trí sử dụng đất

1.6 Tổng quan công tác đánh giá đất đai

1.6.1 Công tác đánh giá đất đai ở một số nước trên

thế giới

- Đánh giá đất đai không theo FAO

- Đánh giá đất đai theo FAO

1.6.2 Công tác đánh giá đất đai ở Việt Nam

31

Trang 17

• Công tác đánh giá đất ở Liên Xô (cũ):

✓Quan điểm của V.V Đôcuchaev:

➢Phải đề cập đến loại thổ nhưỡng và chất lượng tự

nhiên của đất;

➢Phải có sự đánh giá thống kê kinh tế và thống kê

nông học của đất đai;

➢Đối chiếu giữa tính chất đất và điều kiện tự nhiên

với yêu cầu của hệ thống cây trồng được lựa chọn

để phân hạng đánh giá đất

Công tác đánh giá đất ở một số nước

Công tác đánh giá đất ở một số nước

• Công tác đánh giá đất ở Liên Xô (cũ):

✓Bộ Nông Nghiệp (1980)

➢Nội dung cơ bản:

– Xác định hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai

– Đánh giá và so sánh hoạt động kinh doanh của xí nghiệp

– Dự kiến số lượng và giá thành sản phẩm, là cơ sở để đảm bảo

công bằng trong thu mua và giao nộp sản phẩm

– Hoàn thiện kế hoạch sản xuất và xây dựng các đồ án QH

– Đánh giá đất được thực hiện theo hai hướng: đánh giá chung và

đánh giá riêng (theo hiệu suất của từng loại cây trồng)

33

Trang 18

Công tác đánh giá đất ở một số nước

• Công tác đánh giá đất ở Liên Xô (cũ):

✓Bộ Nông Nghiệp (1980)

➢Chỉ tiêu đánh giá:

– Năng suất-giá thành sản phẩm

– Mức hoàn vốn

– Địa tô cấp sai (phần lãi thuần túy)

Công tác đánh giá đất của Mỹ (USDA, 1961)

✓Dựa trên cơ sở kết hợp ảnh hưởng khí hậu và đặc

tính cố định của đất lên khả năng sản xuất, thiệt hại

do xói mòn và yêu cầu quản lý đất

✓Tùy điều kiện từng địa phương hệ thống này được

cải biên sửa đổi cho thích hợp

Công tác đánh giá đất ở một số nước

35

Trang 19

Công tác đánh giá đất ở một số nước

• Công tác đánh giá đất ở Anh

✓Đánh giá đất dựa hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên

✓Đánh giá đất căn cứ hoàn toàn vào năng suất thực tế

Đánh giá đất theo FAO

Mục đích

✓ Xác định và xây dựng nguyên lý, quan điẻm và quy trình

đánh giá đát cho nhièu ngành sử dụng đát

✓ Có khả năng áp dụng được cho toàn càu

✓ Cung cáp thông tin càn thiét cho QHSDĐ

✓ Là nèn tảng để đánh giá các hệ thóng đánh giá đát đai

hie ̣n có thông qua so sánh và két quả

✓ Là cơ sở để nghiên cứu thành những hệ thóng đánh giá

đát mới cho các vùng chuyên bie ̣t

37

Trang 20

Đánh giá đất theo FAO

Nguyên tắc đánh giá đất đai

✓Khả năng thích hợp được đánh giá và phân cấp cho

LUT cụ thể;

✓Cần có sự so sánh giữa chi phí đầu tư và giá trị sản

phẩm đầu ra ở các loại đất đai khác nhau;

✓Phải có sự kết hợp đa ngành trong đánh giá đất đai;

✓Đánh giá đất đai phải xem xét tổng hợp các yếu tố tự

nhiên, kinh tế, xã hội;

✓Đánh giá khả năng thích hợp đất đai phải dựa trên

HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT (LUSs)

MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

Địa

chất hậuKhí hìnhĐịa Nước…

MÔI TRƯỜNG KT - XH

Kinh tế - xã hội Sản xuất nông, lâm, thủy sản…

THẢO LUẬN BAN ĐẦU

- Xác định mục tiêu;

- Thu thập thông tin ban đầu;

- Lập kế hoạch thực hiện.

SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ ĐẤT

(Phỏng theo FAO, 1976;Dent and A.Young, 1986)

39

Trang 21

Điều tra cơ bảnTHẢO LUẬN BAN ĐẦU

Phân hạng TN đất đai định lượng và định tính

Phân tích kinh tế và xã hội

Phân hạng thích nghi đất định tính/bán định lượng

Phân tích KTXH

Phân hạng thích nghi đất định lượng

QUYẾT ĐỊNH QUY HOẠCH

Điều tra cơ bản

Ưu nhược điểm của các phương pháp

PP

Ưu điểm - Theo tuần tự rõ ràng- Linh động thời gian,

huy động cán bộ

- Các cán bộ đa ngành cùng làm việc

- Thời gian ngắn

Nhược điểm - Thời gian dài- Khơng phân tích hết

tính thời sự KT-XH

- Khĩ huy động kinh phí và nhân lực

➢Kết hợp 2 phương pháp

41

Trang 22

Đánh giá đất đai định tính

• Là sự so sánh dữ liệu về nguồn tài nguyên thiên nhiên và

những yêu cầu về quản trị và bảo vệ môi trường sử

dụng đất đai

• Khi thực hie ̣n càn có sự phói hợp đa ngành bao gòm các

nhà khoa học vè đát, ca y tròng, he ̣ thóng canh tác, cũng

như các chuyên gia về lâm nghiệp, kinh tế - xã hội

Đánh giá đất đai định lượng

• là đánh giá thích nghi mà kết quả được diễn tả dưới

dạng số lượng cho phép ta có thể so sánh giữa những

kiểu sử dụng khác nhau

43

Trang 23

Đánh giá thích nghi định lượng môi trường tự nhiên:

• Là phương pháp đánh giá thích nghi có thể cung cấp sự ước

đoán lợi nhuận của năng suất cây trồng và sản lượng mà

không cho được số liệu chính xác

Đánh giá thích nghi định lượng kinh tế:

• Là loại đánh giá mà toàn thể hay ít nhất có một phần kết quả

được diễn tả dưới dạng kinh tế hay tài chính Những tính chất

cần thiết là sử dụng giá trị tiền tệ cho phần chi phí đầu tư và

giá cả trong phần thu hồi và lợi nhuận

Đánh giá đất đai định lượng

Bảng 1.1: Phân cấp yếu tố cho phân hạng thích nghi

đất đai theo đánh giá thích nghi kinh tế (FAO, 1976)

Trang 24

1.6.2 Đánh giá đất đai ở Việt Nam

• Ở Việt Nam khái niệm về đánh giá, phân hạng đất đai

có từ lâu qua việc phân chia “tứ hạng điền, lục hạng

thổ” để thu thuế

• Công tác đánh giá, phân hạng đất đai được nhiều cơ

quan khoa học nghiên cứu và thực hiện

2.1 Chất lượng đất phi nông nghiệp

2.2 Chất lượng đất nông nghiệp

2.3 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

Chương 2 CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI

47

Trang 25

lượng đất phi nông nghiệp

• Mục tiêu nghiên cứu của dự án (xây dựng khu

thương mại - dịch vụ - đô thị, )

• Dựa vào kinh nghiệm

• Thí nghiệm nghiên cứu

• Yếu tố thiên nhiên

➢ chọn lựa những khu đất có chất lượng tốt cho mục

đích xây dựng, đảm bảo hiệu quả về mặt kinh tế

-xã hội – môi trường.

49

Trang 26

❖ Một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng đất

phi nông nghiệp

1 Địa hình – địa mạo

▪ Địa hình là hình dạng bề mặt Trái đất nói chung hay

của một khu vực nói riêng Địa hình được phân biệt

bởi các yếu tố địa hình

▪ Địa mạo là hình dạng, kích thước, độ cao, mức độ

phân cắt, nguồn gốc tạo thành, xu thế phát triển của

địa hình nơi xây dựng công trình

51

Trang 27

Loại địa hình:

• Địa hình đồng bằng (dao động độ cao đến 10m)

• Địa hình đồi (dao động độ cao 10-100m)

• Địa hình núi (dao động độ cao hơn 100m)

Loại hình thái:

• Lượn sóng, gò đống, đồi thấp dài, trũng hõm

• Lượn sóng, đồi, dải đồi, trũng hõm, khe suối,

thung lũng…

• Mạch núi, đảo núi có đường nét mềm mại hoặc

sắc nét cạnh

1 Địa hình – địa mạo

1 Địa hình – địa mạo

▪ Hình dạng mặt đất => quyết định địa thế, kích thước,

kiểu dáng, sự ổn định bền vững lâu dài của công trình

1 Khu đô thị quyết định các trục giao thông, hướng và mặt

bằng công trình, lưới cấp thoát nước

2 Giao thông

đường bộ

ảnh hưởng độ cong, độ dốc, khối lượng đào lắp, số lượng/quy mô các công trình phụ như cầu, cống hầm …

3 Đầu mối thủy

lợi, thủy điện

quyết định đến độ cao đập, dung tích hồ chứa, diện tích ngập lụt, khối lượng đào đắp

và bố trí tổng thể mặt bằng của công trình …

53

Trang 28

▪ Cấu trúc địa chất: gồm sự phân bố, thành phần, tính

chất xây dựng của đất đá và các biến động địa chất

như uốn nếp, nứt nẻ, đứt gãy… có ở khu vực xây dựng

 Quyết định cường độ chịu tải của nền, khả năng lún

nhiều, lún không đều, mất ổn định (trượt, lở,…), mất

nước của công trình (như hồ chứa, đập, kênh dẫn …)

 Khống chế tải trọng, quy mô, kết cấu công trình

56

55

Trang 29

3 Địa chất kiến tạo công trình

• Các dạng cấu tạo địa chất kiến tạo làm cho đất giảm

cường độ, tính đồng nhất, tăng tính thấm => phải xử lý

phức tạp và tốn kém khi xây dựng

• Khi tầng đá nằm nghiêng, công trình phải đặt trên đất đá

khác nhau => khả năng công trình bị lún không đều

• Khi tầng đá nằm ngang => Kết cấu, phương án thi công

đường kênh, đường GT, đường hầm… sẽ phức tạp hơn

• Các khe nứt kiến tạo, khe nứt mặt tầng… có thể làm cho

nền đập, mái kênh, mái đường… bị mất ổn định, trượt

lở, thấm mất nước

57

4 Địa chất thủy văn

Địa chất thủy văn đề cập đến các đặc trưng của dưới

đất, gồm:

- Độ sâu mực nước ngầm (sự thay đổi mực nước

ngầm theo mùa), phạm vi phân bố,

- Thành phần hóa học (mức độ ăn mòn bê tông và

các loại vật liệu xây dựng khác),

- Tính chất và quy luật vận động, sự phân bố của

nước dưới đất…

58

57

Trang 30

4 Địa chất thủy văn

• Thành phần hóa học => Ảnh hưởng đến tính chất đất đá

dùng làm nền, việc chọn vật liệu XD các công trình nhất

là phần công trình chìm trong nước dưới đất

• Quy luật vận động của nước => làm phát sinh trượt đất,

xói ngầm, sụt lún mặt đất, phát triển cactơ…

59

5 Địa chấn

• Địa chấn là hiện tượng chấn động vỏ trái đất do những

nguyên nhân khác nhau (hoạt động của núi lửa, vận

động kiến tạo, hoạt động đứt gãy, …)

 Phá hoại các kết cấu CT

 Thay đổi trạng thái đất đá ở nền công trình: nén chặt

thêm, nén chặt không đều dẫn đến phá hoại các công

trình rất bền vững

=> Chọn vùng có địa hình bằng phẳng, ít bị chia cắt, cấu

tạo địa chất đơn giản, mực nước dưới đất ở sâu, nằm xa

đứt gãy, vùng đất đã trượt lở Móng công trình nên đặt sâu

và trên đá gốc

60

59

Trang 31

Khu đất xây dựng lựa chọn trong vùng có động đất

Khu đất không thuận tiện Khu đất thuận tiện

Địa hình chia cắt có thung lũng sâu, khe hẻm,

mương xói sâu với sườn lởm chởm, dốc nhiều.

Các hệ tầng đất đã, xen kẽ với bề mặt tiếp xúc

Khối đất đá ở sườn và mái dốc không đủ ổn

định ngay cả trong điều kiện thông thường cũng

có hiện tượng đất đá lở, đổ trượt và có hình

Lượng mưa (mm) trung bình/năm

Lượng mưa TB min, max trong năm

Lượng mưa và thời gian từng trận mưa

Số ngày mưa trong năm

Trang 32

6 Điều kiện khí hậu

c Nắng

Thời gian được chiếu nắng

Số ngày nắng trong năm

Số giờ nắng trong ngày

Cấp Đặc điểm của dòng lũ Tác dụng phá hoại của dòng lũ

canh tác bị bồi lấp.

Chỗ nằm kết sát lòng sông bị ngập và bị bồi, những vật kiến trúc kém ổn định và những công trình khác trên bãi bồi bị xê dịch từng bộ phận.

Rửa xói nhiều, nhiều vật kiến trúc bị cuốn đi và bị phá hoại từng bộ phận, ngập các vườn cây…

công trình, vùi lấp 1 số khu đất riêng lẻ ở các khu dân cư

63

Trang 33

10 Thiên tai Hủy diệt và phá hoại hoàn toàn các khu dân cư, các công

trình, ruộng vườn, các phương tiện liên lạc, đường sá.

Những công trình có tầm quan trọng, ý nghĩa lịch sử vô

cùng lớn mang tính vĩnh cữu, >100 năm.

Những công trình quan trọng đặc biệt quy mô lớn, những

công trình công cộng chủ yếu, thời gian >60 năm.

Những công trình xây dựng cơ bản, thời gian phục vụ

>40 năm.

Những công trình thuộc hạng nhẹ áp dụng xây dựng

hàng loạt, thời hạn phục vụ không quá 40 năm.

Những công trình tạm thời chẳng hạn nhà ở và kho tạm

thời gian phục vụ không quá 5 năm, còn công trình dân

dụng thì không quá 10 năm

65

Trang 34

Một số chỉ tiêu đánh giá đất đai cấp dự án

I - Thuận lợi II - Tương đối thuận lợi III - Không thuận lợi

17 0 ); chênh lệch độ cao 10 -25m,

chia cắt mạnh; >20%

(trên 11 0 ), ở vùng núi lớn hơn 30% (lớn hơn 16 -

17 0 ); chênh lệch độ cao

>25m, b) Cấu

ổn định của các công trình, Có thể phải sử dụng các loại móng đặc biệt…

Các loại đất đá yếu, cần

sử dụng các loại móng đặc biệt, các biện pháp cải tạo tính chất của đất

đá…

Khu đô thị

Một số chỉ tiêu đánh giá đất đai cấp dự án

Chỉ tiêu

Mức độ thuận lợi cho công trình đô thị

I - Thuận lợi II -Tương đối thuận lợi III - Không thuận lợi c) Nước

dưới đất nước dưới đất Độ sâu của

lớn hơn độ sâu

đặt móng

Cần thiết có các biện pháp chuyên môn để đảm bảo điều kiện xây dựng bình thường

Cần tiến hành những biện pháp chuyên môn phức tạp để bảo vệ công

trình d) Các quá

vệ

Cần tiến hành những biện pháp bảo vệ phức

Trang 35

Một số chỉ tiêu đánh giá đất đai cấp dự án

Chỉ tiêu

Mức độ thuận lợi cho công trình đô thị

I - Thuận lợi II -Tương đối thuận lợi III - Không thuận lợi c) Nước

dưới đất

Độ sâu của nước dưới đất

lớn hơn độ sâu

đặt móng

Cần thiết có các biện pháp chuyên môn để đảm bảo điều kiện xây dựng bình thường

Cần tiến hành những biện pháp chuyên môn phức tạp để bảo vệ công

trình d) Các quá

vệ

Cần tiến hành những biện pháp bảo vệ phức

Nằm ở độ sâu ítnhất 4 -5m

Không có hay cóthể tháo khô được diện tíchKhông có

Không có hoặc có thể khắc phục bằng cáchdùng cácbiện pháp bảo vệ đơn giản

Khu công nghiệp, khu dân cư

Một số chỉ tiêu đánh giá đất đai cấp dự án

69

Trang 36

2.2 Chất lượng đất nông nghiệp

2.3 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

Tập hợp các LMU trong khu vực đánh giá đất được

thể hiện bằng bản đồ đơn vị đất đai (LUM)

LUM là cơ sở của đánh giá đất và kết quả chồng xếp

nhiều bản đồ đơn tính (thematic map)

71

Trang 37

2.3.1 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu cho LUM

Nguyên tắc lựa chọn

Việc lựa chọn các chỉ tiêu dựa trên các căn cứ:

✓Mục tiêu nghiên cứu của dự án: sản xuất nông nghiệp, lâm

nghiệp, thủy sản, xây dựng khu dân cư, công trình công

cộng…

✓Mối quan hệ giữa yêu cầu SDĐ của các LUT với chất

lượng đất đai

Nguyên tắc lựa chọn

✓Căn cứ vào nguồn tài liệu hiện có và khả năng bổ sung

✓Căn cứ vào tỷ lệ bản đồ cần xây dựng

✓Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu sao cho LUM không

quá phức tạp Các LMU phải có chất lượng khá ổn định

và dễ dàng thể hiện lên bản đồ

2.3.1 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu cho LUM

73

Trang 38

Yêu cầu khi phân cấp các chỉ tiêu của bản đồ đơn vị đất đai

✓Các LMU cần được xác định theo các yếu tố bền vững tương đối

của đất, nó khó thay đổi nhanh chóng theo các biện pháp quản lý

2.3.1 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu cho LUM

Ví dụ Một số chỉ tiêu phân cấp xây dựng LUM

Trang 39

2.3.1 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu cho LUM

Bảng Các yếu tố tạo lập đơn vị bản đồ đất đai chia theo

mức độ chi tiết của bản đồ

Độ dốc (6 cấp) Địa hình tương đối (5 cấp)

Độ dầy tầng đất canh tác (2 cấp) Thành phần cơ giới (4 cấp)

Đơn vị đất phụ

Độ dầy tầng đất hữu hiệu (5 cấp)

Độ dầy tầng đất canh tác (3 cấp) Thành phần cơ giới (6 cấp)

Bước 1: Khảo sát, thu thập dữ liệu

Bước 2: Xem xét dữ liệu và điều tra bổ sung

Bước 3: Xây dựng các bản đồ đơn tính

Bước 4: Chồng xếp các bản đồ đơn tính

Bước 5: Thống kê và mô tả các đơn vị đất đai

2.3.2 Các bước xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

77

Trang 40

* Nhóm thông tin về điều kiện tự nhiên

* Nhóm thông tin về sử dụng đất

Bước 1: Khảo sát, thu thập các tư liệu, dữ liệu

của vùng nghiên cứu

✓Nghiên cứu kỹ các tài liệu thu thập được

✓Tuỳ theo chất lượng tài liệu thu được, quyết định

nội dung và mức độ bổ sung

✓Xem xét, xây dựng bản đồ đất

Bước 2: Xem xét các tư liệu và tổ chức điều tra

bổ sung nếu cần thiết

79

Ngày đăng: 11/01/2025, 18:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình sử dụng đất nhất định. - Tài Liệu Đánh giá Đất Đai
Hình s ử dụng đất nhất định (Trang 9)
SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ ĐẤT - Tài Liệu Đánh giá Đất Đai
SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ ĐẤT (Trang 20)
Bảng 1.1: Phân cấp yếu tố cho phân hạng thích nghi - Tài Liệu Đánh giá Đất Đai
Bảng 1.1 Phân cấp yếu tố cho phân hạng thích nghi (Trang 23)
Sơ đồ phương pháp chồng xếp bản đồ - Tài Liệu Đánh giá Đất Đai
Sơ đồ ph ương pháp chồng xếp bản đồ (Trang 46)
Bảng Hướng dẫn cho định nghĩa các hạng của phân cấp yếu - Tài Liệu Đánh giá Đất Đai
ng Hướng dẫn cho định nghĩa các hạng của phân cấp yếu (Trang 77)
Bảng giá trị các tiêu chuẩn (Xi) - Tài Liệu Đánh giá Đất Đai
Bảng gi á trị các tiêu chuẩn (Xi) (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w