1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài nguyên Đất Đai - Thuyết trình nhân tố hình thành Đất

30 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Tố Hình Thành Đất
Thể loại thuyết trình
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 8,45 MB

Nội dung

**Mô tả tài liệu: Tài nguyên Đất Đai - Thuyết trình Nhân tố hình thành Đất** ? **Nội dung chính:** Tài liệu cung cấp cái nhìn tổng quan và chi tiết về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất, bao gồm: - **Đá mẹ:** Vai trò nền tảng của đá mẹ trong việc quyết định thành phần và tính chất của đất. - **Khí hậu:** Ảnh hưởng của nhiệt độ, lượng mưa và các yếu tố khí hậu khác đến sự phong hóa và hình thành đất. - **Sinh vật:** Tác động của thực vật, động vật, vi sinh vật và hoạt động của con người đến quá trình hình thành và phát triển đất. - **Địa hình:** Ảnh hưởng của độ cao, độ dốc và vị trí địa lý đến sự hình thành đất. - **Thời gian:** Tầm quan trọng của thời gian trong việc biến đổi và phát triển đất. ? **Điểm nổi bật của tài liệu:** - Phân tích khoa học, chi tiết, dễ hiểu. - Bố cục rõ ràng, hình ảnh minh họa sinh động. - Phù hợp cho sinh viên, giáo viên, và những ai quan tâm đến lĩnh vực tài nguyên đất đai. ? **Định dạng:** PowerPoint hoặc PDF. ? **Ứng dụng:** Là tài liệu hỗ trợ đắc lực cho bài giảng, thuyết trình, nghiên cứu hoặc học tập trong lĩnh vực khoa học đất đai. Liên hệ ngay để sở hữu tài liệu chất lượng cao này! ?

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM MÌNH

Trang 3

1 Nhân tố hình thành đất

1.1 Sự hình thành đất

Trải qua quá trình biến đổi phức, bao gồm: sinh học, hóa học, lý học, lý- hóa học

• Sự tổng hợp chất hữu cơ và phân giải chúng

• Sự tập trung tích lũy chất hữu cơ, vô cơ và sự rửa trôi chúng

• Sự xâm nhập của nước vào đất và mất nước từ đất

• Sự phân hủy các khoáng chất và sự tổng hợp các hợp chất hóa hoc mới

• Sự hấp thu năng lượng mặt trời của đất làm đất nóng lên và mất năng lượng từ đất, làm cho đất lạnh đi

Trang 5

1.3 Các quá trình thổ

nhưỡng cơ bảnLà tập hợp các chuyển biến lý, hoá, sinh học xảy ra cùng lúc, làm biến đổi mẫu chất thành những tầng phát sinh khác nhau về thành phần và tính chất, đặc trưng cho những giai đoạn khác nhau của quá trình hình thành đất và phản ánh tất cả những hiện tượng quyết định sự tiến hoá của đất

- Quá trình sialit ( Siallitization ) là quá trình phân

huỷ sâu sắc phần khoáng đất

- Phần lớn các kim loại kiềm và kiềm thổ bị mất,

tiếp theo là một phần Sillic ( từ các Sillicat

Alumin ) cũng bị mất dần , dẫn tới phản ứng dung

dịch đất trung tính hoặc kiềm yếu (pH 6-7,5)

1.3.1 Quá trình SIALIT

- Hàm lượng các hạt limon và sét trong khối vật

kiệu bị phong hoá tăng lên

- Quá trình sialit tạo nên các khoáng illit, nontronit, montmorillonit

- Ở nước ta xảy ra chủ yếu ở các vùng đất trẻ như châu thổ, bãi bồi thấp ven biển tạo nên đất phù sa Sialit tích tụ

 Đây là quá trình khởi đầu của quá trình feralit hoá

Trang 6

1.3.2 Quá trình

feralit

- Quá trình feralit xảy ra trong điều kiện khí hậu

nóng và ẩm

- Phần lớn các khối vật liệu bị phong hoá mạnh

mẽ từ oxit AL, Fe , khối vật liệu có màu đỏ vàng

, có phản ứng dung dịch đất chua ( pH 4,5-5,5)

do các chất bazo và một phần SiO2 bị rửa trôi

- Khi có liên hệ với nước ngầm hoặc nước động ở

địa hình thấp thì quá trình feralit bị thay thế bởi

quá trình feralit-glay và quá trình hoá đá ong

 Là quá trình chiếm ưu thế trong đại bộ phận đất

đồi núi, hình thành đất feralit đỏ vàng

- Gồm 3 giai đoạn:

Tích tụRửa trôi

Phong hóa

Trang 7

2 Hình thái

đất

Là những dấu hiệu bên ngoài của đất có thể phân biệt được qua các giác quan

Trang 8

• Tầng B ( tầng tích tụ) tập trung các sản phẩm đươc rửa trôi từ trên xuống.

• Tầng C (tầng mẫu dất) là những sản phẩm vụng vỡ của đá mẹ đang phong hóa thành chất

• Tầng D là tầng đá mẹ chưa bị phong hóa

Trang 9

2.2 Màu

sắc

• Màu sắc của một vật tùy thuộc vào độ dài song và

lượng ánh sáng phản xạ từ vật đó

• Mỗi miếng màu được xem như là một màu gồm 3 tính

chất định lượng: sắc, mức độ sáng và độ tinh khiết

Sắc:

• Sắc cho biết phổ màu chính

• Ánh sáng phản xạ theo thứ tự:

đỏ > vàng > lục > lam > tím

Độ tinh khiết: cho biết mức độ tinh khiết tương đối của cường độ phổ màu

Độ sáng: chỉ độ sáng tương đối của màu đỏ là lượng ánh sáng phản xạ

Được tạo nên bởi 3 màu chính

Trang 10

Cách so màu:

• Sử dụng mẫu đất không xáo trộn

• Mẫu đất đặt lên trang so

• Ánh sáng lấy từ khoảng hở của vai

• Mẫu đất được đặt đối chiếu với ô màu

gần trùng nhất

• Xác định sắc trước rồi đến độ sáng, độ

tinh khiết

Sự quan trọng của màu sắc dất:

• Dấu hiệu phân biệt các tầng trong phẫu diện hoặc giữa các loại đất

• Thể hiện phần nào thành phần hóa học của đất (đỏ vàng, đen, xám)

Trang 11

Đất đồi núi

>100cm Tầng đất dày50-100cm Tầng dày trung bình

<10cm Tầng canh tác mỏng

Trang 12

Không chỉ làm giảm diện tích có khả năng gieo trồng trên đất tự nhiên mà còn gây cản trở trong việc làm làm đất, bố trí cây trồng, thiết kế…

2.4 Đá lộ

đầu

Là phần đá tươi chưa bị phong hóa nằm lẫn trong đất

2.5 Đá lẫn

Trang 13

• Phân chia cấp hạt cơ giới:

Đất thịt: có đặc tính lý hóa nằm trung gian giữa 2 loại đất cát và đất sét

Trang 14

3.1.2 Kết cấu

đất:

• Khái niệm: Ta gọi một trạng thái đất có cấu tạo hạt kết đảm bảo cho cây trồng có điều kiện thích hợp về chế độ nước, không khí và nhiệt là kết cấu đất

• Những nguyên nhân làm mất kết cấu đất

Nguyên nhân cơ giới

Nguyên nhân lý hóa học

Nguyên nhân sinh học

• Vai trò của kết cấu đối với đất và cây trồng:

kết cấu đất với chế độ nước, chế độ nhiệt trong đất

Kết cấu đất với chế độ không khí và chế độ thức ăn

• Biện pháp duy trì và cải thiện kết cấu đất

Làm đất tối thiểu

Tăng cường hàm lượng mùn

Thực hiện chế độ canh tác hợp lý

Trang 15

< 20 hiện tượng glay hóa có thể xuất hiện

• Ý nghĩa: Độ phì của đất phụ thuộc đáng kể vào độ xốp của đất

• Công thức:

Trang 17

• Vai trò chất hữu cơ và mùn trong đất

- Đối với quá trình hình thành đất và tính chất đất

- Chất hữu cơ và mùn là kho thức ăn cho cây trồng và vi sinh vật

- Chất hữu cơ đất có tác dụng duy trì bảo vệ đất

• Biện pháp nâng cao hàm lượng và chất lượng mùn đất

- Đất đồi núi, đất dốc

Trang 18

• Hoạt tính sinh học đất: là năng lực hoạt động của các sinh vật nhưng chủ yếu là vi sinh vật đất

• Chỉ tiêu đánh giá hoat tính sinh học đất:

+ Hàm lượng tổng số vị sinh vật + Hoạt tính men (Enzyme activity)+ Cường độ tiết CO2 của đất (sư hộ hấp của đất)

• Quá trình biến hóa chất hữu cơ trong đất:

Phong hóaMùn hóa3.3.1 Sinh học đất

Trang 19

Là tính chất rất phức tạp của đất, nó được phát sinh và phát triển cùng với đất, chịu tác động của các yếu

tố tự nhiên và nhân đạo

• Quá trình biến hóa chất hữu cơ trong đất:

Phong hóaMùn hóa

Trang 20

Các yếu tố thể hiện độ phì nhiêu của đất gồm: 

•Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, giúp cây dễ dàng hấp thụ. 

•Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, giúp cây thực hiện tốt quá trình quang hợp, hô hấp. 

•Hệ vi sinh phát triển mạnh. 

•Không chứa kim loại nặng, các chất độc, sâu bệnh 

• Đất thông thoáng, tơi xốp, giúp bộ rễ phát triển, dễ dàng hấp thụ chất khoáng và chất dinh dưỡng 

Độ pH là thước đo độ axit, bazơ của đất, có ảnh hưởng lớn tới

tính chất và chất lượng của đất Mỗi loại cây trồng sẽ có độ pH

lý tưởng để có thể sinh trưởng và phát triển tốt nhất Độ pH từ

5,5 - 7,5 là phạm vi tối ưu đối với hầu hết các cây trồng Trong

đó, cây lúa có độ pH phù hợp để phát triển tốt là từ 5,5 - 6,5. 

Trang 21

1 Đặc điểm của độ phì nhiêu : 

Để hiểu rõ hơn về định nghĩa độ phì nhiêu của đất là gì, quý

khách cần biết được đặc điểm của độ phì nhiêu Cụ thể như sau: 

•Các loại đất có tính chất khác nhau thì độ phì nhiêu tự nhiên cũng khác nhau. 

•Đất phì nhiêu giàu chất mùn và chất hữu cơ. 

•Quá trình hình thành độ phì nhiêu của đất rất chậm. 

• Việc sử dụng phân bón sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất trên đất có

độ phì nhiêu cao. 

Trang 22

2 Thành phần của độ phì nhiêu : 

Cải tạo đất: Biến đất khô cằn thành đất màu mỡ. 

Độ sâu tầng đất thực: Đất canh tác yêu cầu tầng đất thực có độ sâu khoảng

1m, không có lớp đất bị nén chặt. 

Cấu trúc đất: Dựa trên sa cấu trong đất và sự sắp xếp các hạt Cấu trúc quyết

định độ rỗng của đất, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nước và không khí cho

rễ. 

Phản ứng của đất: Là tính chất, quá trình cân bằng hóa học trong đất. 

Hàm lượng các chất dinh dưỡng: Các chất dinh dưỡng có hàm lượng và tác

dụng khác nhau đối với cây trồng. 

Khả năng giữ chất dinh dưỡng: Chất dinh dưỡng từ phân bón được hòa tan

trong đất. 

Hàm lượng và chất lượng mùn: Bao gồm một phần chất hữu cơ dễ khoáng

hóa. 

Mật độ của hệ vi sinh vật: Hệ vi sinh vật tham gia vào các tiến trình chuyển

hóa các chất dinh dưỡng để cây hấp thụ nhanh chóng và phát triển tốt. 

Hàm lượng các chất ức chế sự phát triển của cây: Các chất hình thành trong

tự nhiên như: muối trong đất nhiễm mặn, độc tố nhôm (Al) trong đất chua, phèn,

… 

Trang 23

3.Đặc điểm của đất có độ phì nhiêu cao : 

Đất có độ phì nhiêu cao sẽ có các tính chất sau: 

•Giữ được các chất dinh dưỡng hòa tan, dễ hấp thụ, đồng thời ít bị rửa trôi các chất dinh dưỡng. 

•Có khả năng tự điều chỉnh, giúp cung cấp các chất dinh dưỡng một cách cân bằng theo nhu cầu của cây trồng. 

•Cung cấp và duy trì độ ẩm cho cây trồng. 

•Duy trì độ thoáng tốt, đáp ứng tốt nhu cầu oxy cho rễ. 

•Đất có độ phì tự nhiên cao, không bón phân, cây trồng cũng có thể cho năng suất cao Tuy nhiên, năng suất sẽ không thể tăng hơn nữa nếu không bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây

Trang 24

4 Độ phì nhiêu tổng quát của đất vùng nhiệt đới 

Độ phì nhiêu rất khác nhau giữa các lọai đất Các lọai đất vùng nhiệt đới ẩm, Các tính chất độ phì nhiêu thường có là: 

- Đất thường chua và rất chua, cần phải bón vôi để nâng pH lên > 5.5. 

- Thường có hàm lượng P dễ tiêu thấp hay có khả năng cố định P cao (kết hợp bón vôi và phân P). 

- Vùng có vũ lượng hàng năm cao, đất thường có hàm lượng K,

Mg, S thấp (nhu cầu bón các lọai phân này cao). 

- Thường có khả năng hấp phụ và giữ dinh dưỡng kém (cần phải chia lượng phân bón bón nhiều lần). 

- Thường có hàm lượng hữu dụng N thấp, mặc dù tốc độ khóang hóa chất hữu cơ dễ phân giải nhanh. 

Trang 25

5 Cách làm tăng độ phì nhiêu của đất 

• Sử dụng phân bón hợp lý 

• Trồng cây luân canh, xen canh hợp lý 

• Cày, xới phù hợp ( tạo luống và lối đi cố định ) 

• Đào các rãnh thoát nước 

• Nuôi giun và các sinh vật có lợi 

• Bón vôi cho đất 

• Nguồn nước tưới đảm bảo 

• Ứng dụng công nghệ thông minh để bón phân và phun thuốc 

Trang 26

5 Phân

loại Hệ thống phân loại đất theo quan điểm phát sinh

Hệ thống phân loại đất Soil Taxonomy (usda)

Hệ thống phân loại đất fao/unesco/wrbThực tiễn phân loại đất ở Việt Nam

Trang 27

6 MộT số nhóm đất chính

ở Việt NAm1 Đất cát biển

*Đất cồn cát trắng và vàng (Cc): *Đất cồn cát đỏ (Cđ): *Đất cát biển điển hình (C):

Trang 28

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC QUAN TÂM TRONG CẢI

TẠO VÀ SỬ DỤNG

- Giải quyết yêu cầu nước tới cho cây trồng.

- Sử dụng phân bón cần chú ý tăng cường lượng phân bón hữu cơ cho đất để tăng cường lượng mùn và tạo kết cấu của đất.

- Lựa chọn những giống cây trồng phù hợp với điều kiện đất nơi đây Nên ưu tiên các loại cây họ đậu trong hệ thống luân canh để tăng hiệu quả sử dụng đất.

Trang 29

2 Đất phù sa:

* Đất phù sa hệ thống sông Hồng

* Đất phù sa hệ thống sông Cửu Long

* Đất phù sa của hệ thống sông ngắn

miền Trung

* Phân loại nhóm đất phù sa:

- Đất phù sa trung tính ít chua

-Đất xám feralit-Đất xám mùn trên núi

3 Đất mặn:

*Phân loại:

-Đất mặn sú, vẹt, đước

-Đất mặn nhiều

-Đất mặn trung bình và ít

*Hướng dẫn cải tạo đất mặn:

-Đất mặn kiềm

6 Đất đỏ:

*Phân loại:

-Đất nâu đỏ-Đất nâu đỏ trên đá bazan-Đất đỏ nâu trên đá vôi-Đất nâu vàng

-Đất mùn vàng đỏ trên núi

Trang 30

THANK

YOU!

30

Ngày đăng: 12/01/2025, 19:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. HÌNH THÁI ĐẤT - Tài nguyên Đất Đai - Thuyết trình nhân tố hình thành Đất
2. HÌNH THÁI ĐẤT (Trang 2)
2. Hình thái - Tài nguyên Đất Đai - Thuyết trình nhân tố hình thành Đất
2. Hình thái (Trang 7)
2. Hình thái - Tài nguyên Đất Đai - Thuyết trình nhân tố hình thành Đất
2. Hình thái (Trang 8)
w