1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Bút pháp nghệ thuật độc đáo của "Hồng lâu mộng"

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bút Pháp Nghệ Thuật Độc Đáo Của "Hồng Lâu Mộng"
Tác giả Vế Hương Giang
Người hướng dẫn GS. Trần Xuân Đệ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 20,19 MB

Nội dung

So sánh giúp người đọc thấy được sự phát triển vượt bậc của “Hồng Lâu Mộng” về phương diện nghệ thuật so với các tác __ phẩm ra đời trước đó như “Tam Quốc”, "Thủy Hit”, và các tác phẩm r

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TR HỒ CHÍ MINH

KHOA NGU VAN

(BO MON: sin HOC NƯỚC NGOAD

Trang 2

ôi vô cùng biết ơn thầy Trần Xuân

Dé đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn

Lhành tết luận văn tết nghiệp này.

Tôi chân thành cẩm ơn quý Thầy - Cô trong

khoa Ngữ Văn, gia đình và bạn bẻ đã tạo mọi điều

kiện, động viên, nâng đỡ tôi trong quá trình thực

hiện luận văn này.

SV VÕ HƯƠNG GIANG

Trang 3

s§Of»e€®>——————-+z2+¬ Nhận Xét Của Thay Hướng Dẫn

~===6Ê~===

een kh teed teen ens HÀ see eee REESE E EIEN EEE ESE REEEHEEEEES SEES EERE EEE EE ODENSE EHS EEEE EEE S SEES DEES EEEEEES DEEDES ED

SERENA ERE R EERE RE EEE ERE EEEEREE EEE EERE HO TEEE HEHE EEEEEE EEE E TEE EEEE HEHE OREEEEEEHHEEEEEO REE EEEEEEEEEOEE EOS B EE ERS

CORREO NEA ee RARER EEE EE EERE EEREEEEES 9013 EE EEE EEEEEEEEEEE SECS EE RESESEEEEROEEEEHEEEEEEEEEE ORE E EEE EEEEEEE EERE OREO

SORE E ROSE ROR R RRA E EERE EES E EERE RE REEEESEREEE SEE EE EET EEE SEES EERE EESEE EERO REEEEEEE EERE EEE OSPEEE EERE EERE HEUER ERE ES

1" ể.ểố.ểố :

" ÔÔÔÖÔÔÔsÔÔÔÖÔösốÔốsốÔẳÖöÖốÖố,Ö_Ö,ÖÔ,_`_`Ö`ÔÖ`Ô`_Ö`Ö`Ö`Ô`Ö`ÔÖ`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ò```Ö`Ö``Ô```Ö`Ö`Ö`Ö`ÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔởÔ

SOONER 41494419309090900921190009210945213.1 V631 1V c<<c nh ch EE ESSER OEE EEE EEHEE SESE EREREE SHEE EERE EEE HE EERE®

¬" _

CERES EERE REE EEE EE EEE EERE EEE EE EROS EERE RENEE EE EERER EEE 44491491919 090 139019090390935194693191909190910019499135199999999904094991994

ARERR ENE EER ERR EE ERNE ERE E EEE EEEEEE EE DEER EEEEHEEEHEEEEEE UTTER EEEEEEEE HORE EEE SHEER EEEUR EHH E EOE EE HEHE HOS R URE ES eRe ERE v1 ng TEETER EEEET 8999595949999 EE REE ROSS OES EEE EEE EEE EEE NEES EEEEEE ESSE SEE EEEEEEEEEEEEE HOES EES

TrTTITTiTiii et rir i iii it itt tt iii ttt ttt itt)

Trang 4

cf9Y9ffre———T————®2**3%E-Nhận %é† Của Thay Phan Biện

poner , ae

CERO R NEEM RR RRR ERE EE RARER EERE HEED EERE E EERE EE EE REESE ERE SEREREEEEE ETERS EERE REE RREEEE DRS ốc

CARER E ELENA EN ERE EERE EERE EE EEE REEEEEOEDEEEE REESE EE EE EEO HERES EEEEREEROREREEER RHEE EEE ERE EESHEREREEREEE DEO REE ES

CARRERE EERE RENE EERE EERE REE EEE R EERE EAGER EEERERREEEEEEOESEEEE EEE EEEERERED OD ERE HEREHEEEEEEER ERE ES SEER e EEE NEED EE ER

"` ỐC 0Ô

.}ỷỹỹ}ỹ}—.c‡Ï TEER ER EE EERE R EROS EET O EERE EE EE EERE EEEEEEE TEETER URES EEE EEEEEEEEERUEEESEEEEEE ESI EOEESEE EEE EEEEEEEE OREN E ES

kXkXk.X kx EEE EEE RE EO REET E EERE NEHER EEE ESTEE EEE TEETH EEE E SEE EEE NEES HEE g

"CC EEE EEEEHEEEEEEEE EEE EHEEEEEEEOE OEE EEREREEE THER SHEESH EEEE HEHEHE RHEE EES

CPOE EEE E EEE E REET NORE EET EERE EEEREERUEEE SEE EEEE RENEE ESET EEEENE NEHER ETERS EEE EEECEEHESESEREEEEONEEEEEEI SER EE ES

HARE 9 EERE EERE REE RHEE EEE EE 1 1 C991 EE ETERS EE ES EEE EEEEEEE ESSE SEES EEE EER ER EEE ES HEHEHE HEISE EEE EEEEE EEE ESHER SEER ES

`

"` Ca CC Cố Cố ốc

CRERENEEEEEE TERRE RE EERAE EERE ERE EE EEEEERER EEE EEEE TEESE EESEEREEEEEEE EEE REEE EE EE HEHE EE EEEHEEEE EEE EEEEEEE EEE EEEEREES

(CC ESTE EEREREEEEE SESE EES EEEEEEEEEEEOE SEE EESEE RENEE SEER SERED

¬ ÔÒÔẳÔẳÔẳỒÔẳỒÔẳỒẳỒẳỒÔẳỒÖŠÖÔÖŠÖŠÖŠÖŠÖŠÖỂÖŠÖÖŠ REET EERE EE EEE EEE EEE EEE TEER TEER EEE EE EEE EEE E EERE EEE ESET EERE 0

SOLER EEE E EERE EERE ERNE EERE EOE EE EEE EEEEEEEEEEEEEEE EER ED EEE EEEUEEEHEEEE EEE EE EE EERE EEEE SEER ERE EEE EEEEROR ERE ES

Trang 5

I.uẬn văn Tết Nghiệp

TT hs“ “án n .-a.a.a ae FT can tia ca ai ee tro

DẪN NHẬP

1 - Lý do chọn dé tài:

Trong nên văn học thế giới, nếu ở Phương Tây Hy Lạp - La Mã cổ

đại, được xem là một trong những chiếc nỏi của văn minh nhân loại thì ở

Phương Đông, Trung Quốc cổ đại cũng dược đánh giá như vậy.Đối với các nước thuộc khu vực Đông Nam A nhất là Viet Nam chúng ta đã chịu ảnh

hưởng khá sâu đậm của Trung Quốc vẻ moi mật như :tư tưởng, van hóa.

xã hội, khoa học kỹ thuật và đặc biết là van học.

Nơi đây, cách chúng ta hàng ngàn nam, lúc nhân loại còn ở vào thời

kì sơ khai đã sinh ra những nhà tư tưởng vĩ đại như: Khổng Tử Lão Tử,

Mặc Tử Bên cạnh đó trong nên van học Trung Quốc cũng xuất hiện những kiệt tác được mọi người biết đến như Kinh Thi, Sở Từ, Thơ Đường

và gấn liền với tên tuổi của các nhà thơ nổi tiếng như Khuất Nguyên, Lý Bach, Đỗ Phủ, từng là dấu son trong nền van học Trung Quốc Trong hầu

hết các thể loại văn học thì thể loại nào cũng bước vào thời kỳ phát triển

rực rỡ như: Tản văn trước Tan, Thơ Đường, Từ Tống Kịch Nguyên, Tiểu

thuyết Minh - Thanh Trong đó thơ, kịch, tiểu thuyết đã có những ảnh

hưởng khá sâu đậm đến các thế hệ nhà thơ, nhà văn, không chỉ trong nước

mà còn lan rộng ra các nước khác mà tiêu biểu hơn cả là Việt Nam của chúng ta Vì giới hạn của để tài nên chúng tôi chỉ khảo sát phan tiểu

thuyết Minh-Thanh.

Quả vậy, Minh-Thanh là thời kì hoàng kim của tiểu thuyết Trung

Quốc với những bô tiểu thuyết dat đến đỏ hoàn chỉnh như Tam Quốc,

Thủy Hit Tây Du Liêu Trai Chi Di Hong Lầu Mộng Có thể nói trong

tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tie phim nào cũng có giá trị và đạt đếntrình độ nghệ thuật viết truyện điệu luyện Nhưng với “Hong Lâu Mông”

a ee

SVTH: VÕ HUONG GIANG |

Trang 6

Luan văn Tốt Nghiệp

ư .g g c6 6 0 0 vc Cg Cg ®g 6đ 66 600009040040 090 v6 g0 0609000090909 9096064 _ ssssnststssststxststsxsts xe

Tào Tuyết Cần đã mở ra một kỷ nguyên modi của tiểu thuyết Minh-Thanh,

đưa tác phẩm này đến chỗ hoàn thiện gắn với tiểu thuyết hiện đại Có lẻ

nét đặc sắc trong tác phẩm này là do Tào Tuyết Cần đầm chọn cho mìnhmột con đường đi riêng mà người trước chưa đi Ông luôn ra sức để đạt

đến sự "mới mẻ độc đáo" nhưng những cái mới mẻ và độc đáo ấy không phải là điểu phi thường khác biệt mà đấy là những cái đời thường Quả

vậy, tác phẩm chỉ xoáy sâu vào chất đời thường, chính loại tiểu thuyết này

ma người đọc cảm: thấy thích hơn vì nó gắn gũi với cuộc sống của con

người hơn “Hồng Lâu Mộng” đã miéu tả cuộc sống thực, phan ánh rõ nét

hiện thực xã hội lúc bấy giờ Số phận con người, chuẩn mực đạo đức của

xã hội được đặt ra khiến cho chúng ta bao diéu tran trở nghĩ suy

Mặc dù tác phẩm “Hồng Lâu Mộng” không được giảng dạy ở trường

phổ thông, nhưng tìm hiểu bộ tiểu thuyết này cũng góp phân giúp cho

chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về con người và cuộc đời ở mọi phương

diện Tuy luận văn không đi sâu vào nội dung để góp tiếng nói chung vào

việc tố cáo hay phê phán, nhưng đứng về mặt nghệ thuật luận văn sẽ góp

một phan nhỏ vào việc khai thác tìm hiểu cái hay, cái đẹp của tác phẩm.

Qua đó, người đọc càng hiểu hơn tài năng của Tào Tuyết Cẩn ở mọi

phương diện Ông đã có công lớn đóng góp vào trong kho tàng văn học

nhân loại một dng van bất hủ, với bút pháp nghệ thuật viết truyện độcđáo Đồng thời cũng giúp chúng ta hiểu được vì sao người đọc ở mọi thời

đại vẫn say mê "Hồng Lâu Mộng”, không chỉ nơi nó sinh ra mà còn lan

rộng ra toàn thế giới.

2 - Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Nghiên cứu về tác phẩm “Hồng Lau Mộng", từ trước đến nay đã có

nhiều người khai thác, tìm hiểu Nhưng chủ yếu là tập trung nghiên cứu về

một khía cạnh nào đó của nghệ thuật Chẳng hạn như nghệ thuật miêu tả

nhân vật, một nhân vật hoặc hé théng nhân vật Vé vấn để này đã có

SOOO LORE EEE LEER EAM - - COO OOM EMULE LEER ELLE EBERLE.

SVTH: VO HUONG GIANG 2

Trang 7

Luan văn Tốt Nghiệp

ư EEE tu tg g g0 V0 06000 V0 ELEM LLL LLL LLL LL ALLA ợ đe 468‹ 4

những luận van, luận án viết khá sâu và kỹ nhưng chưa có luận van nào

nghiên cứu về bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác phẩm này Mặc dù đã

có những bài nghiên cứu nói vẻ nghé thuật của "Hồng Lâu Mộng” nhưng

cũng chỉ là những nét điểm xuyến gợi mở như ;

- "Khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa" của Nguyễn Huy Khánh Ông

đã đành một phần để nói vé nghệ thuật của "Hồng Lâu Mộng" với những

nét cơ bản như nghệ thuật miêu tả nhân vật điển hình, bố cục chat chẽ.

- "Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc” của GS Trần Xuân Đề Nghệ thuật của "Hồng Lâu Mộng” cũng được tác giả nhắc đến trong phan "Cái

hay của những bộ tiểu thuyết hay".

- “Lich sử văn hoc Trung Quốc” của Sở nghiên cứu văn học thuộc

viện khoa học xã hội Trung Quốc cũng nói đến thành tựu nghệ thuật của

"Hồng Lâu Mộng"

- "Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc" của GS Lương

Duy Thứ Công trình nghiên cứu này cũng cho chúng ta có cái nhìn chung

về hệ thống nghệ thuật của “Hồng Lâu Mộng”.

- "Thú xem truyện Tàu" của Vương Hồng Sến, cũng được tác giả

nhắc đến một phần về nghệ thuật của “Héng Lâu Mộng”.

Nhìn chung, “Hồng Lâu Mộng” của Tào Tuyết Cần rất được nhiều

người nghiên cứu Mỗi bài viết đều để cập đến nghệ thuật viết truyện của

tác phẩm này Và có thể nói, thành công của bộ tiểu thuyết “Hồng Lâu

Mộng" một phần nhờ vào tài nang của Tào Tuyết Cần với sự sáng tao

nghệ thuật độc đáo.

Để tai tuy không mới nhưng hy vọng qua bài viết này, người viết muốn

giúp độc giả có cái nhìn hệ thống hơn về bút pháp nghệ thuật của “Hồng Lâu

Mộng” Do bước đâu làm quen với công việc nghiên cứu, người viết gap khó

khăn trong việc xử lý tài liệu, trong việc phân phối thời gian, dé tài, vì thế

còn nhiều han chế và thiếu sót Nhưng dù sao người viết cũng tha thiết được

TY TY P7 ///'/' Ôn 2L Q22 ee

SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG 3

Trang 8

Luận văn Tốt Nghiệp

- SOOO OEE OE EEL EEE EEE EEE EEE EEE ER EEE ELC LLL EEL LLL ELE LOE LE

trình bày ý kiến của mình và mong nhận được sự đóng góp, phê bình của quý

thay cô để luận văn đạt được hiệu quả cao hơn

3 - Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình thực hiện luận văn, người viết sử dụng những cách

lam sau:

- Phương pháp phân tích.

Đây là một trong những phương pháp được vận dụng khá nhiều trong các bài viết Với phương pháp này, người viết sẽ đi sâu vào tác

phẩm để khám phá những chỗ hay, chỗ độc đáo rồi phân tích từng khía

cạnh giúp người đọc cảm nhận nhanh nhất

- Phương pháp so sánh.

Đây cửng là phương pháp hữu hiệu mà bất kỳ một công trình nghiên

cứu nào cũng áp dụng So sánh giúp người đọc thấy được sự phát triển

vượt bậc của “Hồng Lâu Mộng” về phương diện nghệ thuật so với các tác

phẩm ra đời trước đó như “Tam Quốc”, "Thủy Hit”, và các tác phẩm ra đời

cùng thời như “Chuyện Làng Nho”, “Kim Binh Mai”.

Ngoài ra, chúng tôi còn sử đụng một số phương pháp khác như: tổng

hợp, hệ thống trong quá trình nghiên cứu nhầm làm rõ những vấn để đặt ra

trong luận văn.

4 - Giới hạn để tài:

Với dé tài “But pháp nghệ thuật độc dao của bộ tiểu thuyết cổ điển

Trung Quốc", chúng tôi chọn tác phẩm "Hồng Lâu Mộng” để khảo sát Vì

vậy, khi nghiên cứu để tài này người viết chỉ đi sâu tìm hiểu những gì liênquan đến nghệ thuật của tác phẩm với những vấn để sau:

- Nghé thuật miêu tả nhân vật.

ưa n nB Lư ee tk ng tư cư ưu ng Lư, kg ưng ngư ng x

SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG +

Trang 9

Luan văn Tốt Nghiệp

¬——-——-_—-——— -.—=—-_ sssss.ssssssssssassssassstsssstsssst si si ststststs sat sanh

- _ Kết cấu nghệ thuật của “Hồng Lâu Mộng".

- _ Ngôn ngữ trong tiểu thuyết “Héng Lâu Mộng"

§ - Cấu trúc luận văn:

AN NHẬP:

1) Lý do chọn dé tài.

2) Lich sử nghiên cứu vấn dé

3) Phương pháp nghiên cứu.

4) Giới hạn để tài

5) Cấu trúc luận văn.

NỘI DỤNG:

Chương I: Vài nét về tác giả Tào Tuyết Cần và tác phẩm “Hồng Lâu Mộng".

1) Tác giả Tào Tuyết Cần

2) Tác phẩm "Hồng Lâu Mộng".

3) Quan điểm nghệ thuật của Tào Tuyết Cần

` Chương II: Bút pháp nghệ thuật độc đáo của tiểu thuyết “Héng Lau Mộng”

1) Nghệ thuật miêu tả nhân vật.

2) Kết cấu nghệ thuật của “Hồng Lâu Mộng"

3) Ngôn ngữ trong tiểu thuyết "Hồng Lâu Mộng"

KẾT LUAN:

Ol lt ee ví sa dd ad ca ada - ~ ư ưu kg kg

SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG 5

Trang 10

Luan văn Tốt Nghiệp

NỘI DUNG

Chương I

VAI NET VỀ TÁC GIA TAO TUYẾT CAN VÀ

TAC PHAM “HONG LAU MONG”.

1 - Tác giả Tào Tuyết Cần.

Trong số các văn nhân nổi tiếng trên thế giới, có mấy ai đạt được ước

nguyện, có một cuộc sống sung túc hạnh phúc, có mấy ai ngồi trong tháp ngà,

ăn sung mặc sướng mà viết được những tác phẩm có giá trị để lại cho đời Chỉ

có những người sống mãi với thời gian, sống mãi trong lòng bạn đọc là những

người sống chung với đời, với người, đau cho nỗi đau của người, của đời Nỗi

đau ấy thấm đẫm máu và nước mắt để rồi trên trang viết của họ chúng ta

càng thấu hiểu, cảm thông cho bao kiếp người, nhất là những người tài hoa

nhưng bạc mệnh Qua đó, chúng ta càng hiểu rõ hơn cuộc đời này không phải lúc nào cũng đẹp, cũng tốt mà ẩn chứa trong đó bao diéu ngang trái Có thể

nói, Tào Tuyết Cần là một người như vậy

Cuộc đời của Tào Tuyết Cân cũng ba chìm bảy nổi, lắm nổi éo le Ông tên Triêm, tự Mộng Nguyên, hiệu Tuyết Can Ngày sinh năm mất

của ông không được sử sách ghi lại rõ ràng Ông sinh khoảng năm 1715

_ hoặc 1724 mất năm 1763 hoặc 1764 Gia đình Tào Tuyết Cần là một gia

đình quí tộc phong kiến, giầu sang phú quí, từng giữ việc thu mua tơ lụa ở

Giang Tô cung cấp cho triểu đình.

Từ đời cố đến đời cha, liên tiếp trong vòng sáu mươi lầm năm, gia tộc của Mộng Nguyên vừa nấm quyền tài chính, vừa là gia tộc thân cận

với triều đình nên cuộc sống gia đình ông rất thịnh vượng, được xem là

mot “hào môn vọng tộc” Vua Khang Hy năm lan đi về phương Nam thì có

bốn lần lập hành cung tại nhà họ Tào Thế mới biết sự siing ái của nhà

.~ ưa ưa an CF g G6400 0 00 0200004000740 4000000270200 đc đc cv .?ị J/ỷ }ìÿỷ J7 ÿỷ ỷ Lđ L L v L L L Lư Ln nn ng MLE Me.

SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG 6

Trang 11

Luan văn Tốt Nghiệp

“ .ư.g gu 6400040000000 00 0070007000040 400070000000 EE EE REEL 0070000020090 00 2000 0đ v.v đc “v.v vđ v*°?g#va

vua đối với gia đình ông ra sao! Và có thể đoán biết được cuộc sống trong phủ Giang hồi đó xa hoa, vương giả như thế nào.

Nhưng đến đời cha của Tào Tuyết Cần là Tào Diệu thì gia đình mắc nan, gia sản tịch thu, cho nên Tào Tuyết Cần lớn lên trong cảnh ban cùng,

gia đình suy sụp Cuộc sống của ông lúc này gặp rất nhiều khó khăn.

“Hồng Lâu Mộng" ra đời trong lúc Tào Tuyết Cần dời đến ở một

_ vùng nông thôn ngoại thành Bắc kinh, trong cảnh “đám cỏ lều tranh,

giường tre bếp đất, cùng cảnh gió sớm trăng chiêu, sân hoa thêm liễu” Dù

ra đời trong hoàn cảnh nào, Tào Tuyết Cần cũng dồn hết tâm lực, trí tuệ

của minh cho tác phẩm Do đó, có thể xem “Hồng Lâu Mộng" mỗi chữ

viết ra đều bằng máu và nước mất của nhà văn.

So với các tác phẩm khác, thành công của tác phẩm này không phảicủa một người viết mà của hai người viết Tào Tuyết Cần chỉ viết 80 hồi

đâu trong vòng mười năm, rồi ông lâm bệnh qua đời Sau đó, Cao Ngạc viết tiếp 40 hồi sau Tuy 40 hồi sau không hay bằng những hồi Tào Tuyết

Cân viết, nhưng cũng phải nói là Cao Ngạc đã sống với tác phẩm, tri âm

với tác giả và vẫn giữ được sự nhất quán vé phương điện tư tưởng, tình

cảm, phong thái, dung mạo, lời nói, của hơn 400 nhận vật mà Tào

Tuyết Cần dựng lên

Về thân thế và sự nghiệp của Cao Ngạc người đời sau cũng ít được

biết đến bởi sử sách cũng không ghi lại rõ ràng Chỉ biết năm 1795 ông đỗ

tiến sĩ làm quan đến chức Hình khoa cấp sự trung Cao Ngạc tự Lan Thự,

còn có tự Văn Sĩ, biệt hiệu Hồng Lâu Ngoại Sử

Có thể nói, tác phẩm "Hồng Lâu Mộng” được lưu truyền rộng rãi và

được đánh giá cao như ngày nay phân lớn cũng là nhờ công lao của Cao Ngạc.

sms ELE LL LL LLL LLL LLL LL LOL LLL LOLOL LO LOE LO

SVTH: VO HUGNG GIANG 7

Trang 12

Luận văn Tốt Nghiệp - 4 - ưgưgyưe#,w6 «6 k6 fe

2 - Tác phẩm “Hồng Lâu Mộng `

2.1 - Hối cảnh xã hội:

“Hồng Lâu Mộng" ra đời từ thai Khang Hy, Ung Chính, Can Long

đời Thanh Nền kinh tế chiếm địa vi chi phối quyết định tính chất xã hội

này là nên kinh tế phong kiến Xã hỏi xuất hiện nhiều đô thị Các côngtrường luyện sắt, thủy tinh, bông soi, đệt vả: lua, đổ sứ phát triển mạnh.Mậu dịch với nước ngoài cũng rất phỏn thịnh Day cũng là cơ sở thúc đẩycác nhân tố của chủ nghĩa tư bản nảy nở phát sinh (thể hiện ở “Héng Lâu

_ Mộng" là sự xuất hiện của tầng lớp thị dân)

Về mặt văn hóa, để củng cố tôn ti trật tự phong kiến, giai cấp thống

trị ra sức dé cao lý học như là một thứ quốc giáo "lí học tức Tống Nho là

khổng giáo đã được Trình Hạo, Chu Hi, người đời Tống giải thích lại nhằm

phục vu cho việc củng cố chế độ phong kiến tập quyển" “” Đó là thứ lý

luận “đào tạo nô lệ”, “dao tạo thuần dan" rất mâu nhiệm Bởi lẽ, về nhân sinh quan, nó để cao tư tưởng mệnh trời, khuyên mọi người “an phận thi thường”, khuyên rin mọi người nép vào khuôn phép, vé cách sống để cao

"chủ tinh" tránh suy nghĩ bay bạ Các nhà tư tưởng, nhà văn giàu lòng yêu

_ nước đã lền tiếng phê phán lý học, tim một cơ sở tư tưởng khác như Hoàng

Tôn Hy, Cố Viên Ví, Vương Chu Phi, Song song với việc để cao lý

học, bọn chúng còn để xướng "văn bá: cổ" dùng để thi cử Về nội dung thi

văn bát cổ cũng rất nghiêm ngặt, thí sinh phải dựa vào “ngữ khí người xưa”

mà bình luận Đó là thủ đoạn thâm độc nhằm hạn chế tự do tư tưởng, bắt

con người ta phải thoát ly hiện thực, đi theo những gì đã có sin Cách thức

dao tạo nhân tài như thế chỉ có thé sản sinh ra những con ““mọr sách” và

trên thực tế đã biến thành “cần câu com” như nhân vật Giả bảo Ngọc trong

“Hồng Lâu Mộng" từng chế giéu.

!!' Nguyễn KiiÁc Í'tú, lương Duy Thứ (1988) Văn Hex (rug Quik tap 3, NXBGD, trang B,

.“ ưa ad y y LLL , tu th th EE EEE LEE ư n r kg EE OOOO EE OEE EEO PEPER OER EEPEOOLEEEEOLEM EOE MS

SVTH: VO HƯỚNG GIANG 8

Trang 13

Luan văn Tốt Nghiệp

Bên cạnh đó còn vô số những chính sách đã man, tàn bạo khác Một

mật nó đã sản sinh ra bon van sĩ xu thời nịnh thế, những tác phẩm ca tụng

công đức, hình thức chủ nghĩa, nhưng mặt khác cũng trở thành dé tài sinh

động cho những tác phẩm hiện thực châm biếm ra đời như “Chuyện Làng

Nho”, "Hồng Lâu Mộng",

Về mat chính tri, nhà Thanh thi hành chế độ phong kiến trung ương

tập quyển va dân chủ chuyên chế Bọn thống trị Mãn Thanh thi hành chính

sách áp bức bóc lột dân tộc bằng tô thuế và nô dịch rất nặng nể, nên ngoài

mâu thuẫn giai cấp vốn đã sâu sắc lại nảy sinh thêm mâu thuẫn dân tộc.

Vậy cùng một lúc xã hội phong kiến nhà Thanh tổn tại hai mâu thuẫn:

mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị với nhân dân lao động bị áp bức và mâuthuẫn trong chính bản thân của giai cấp thống trị biểu hiện ở sự đối nghịch

giữa cái cũ và cái mới.

2.2 - Nôi dung tư tưởng của “Hồng Lâu Mông”:

“Hồng Lâu Mộng" (giấc mộng lầu hồng) nguyên có tên là “Thạch

đâu kí” (câu chuyện hòn đá) và “Kim Lăng thập nhị kim thoa” (mười hai

chiếc tram vàng ở đất kim lãng) Mỗi tên gọi đều nói lên một mat của nội

dung tác phẩm Giấc "Mộng Lầu Hồng” nói lên số phận “hổng nhan bạc

mệnh” (lời Nguyễn Du trong Truyện Kiểu) Câu chuyện về hòn đá tiên nói

đến nguồn gốc huyền thoại của nhân vật chính là Giả Bảo Ngọc và liên

- quan đến anh ta là cây cỏ tiên Lâm Đại Ngọc, để rồi sau khi giáng trần

“em Lâm" phải “lấy nước mắt trả nợ” cái duyên tiễn kiếp ấy Còn mười

hai chiếc trâm vàng chính là mười hai cô thiếu nữ sắc nước nghiêng thành nhưng lâm vào số phận “mia chừng xuân thoắt gdy cành thiên hương”

(Nguyễn Du)

"Hồng Lâu Mộng" được bắt dau bằng câu chuyện huyền thoại vềmột hòn đá và cây Giáng Châu ở Xích Hà Cung Nơi đây, Thân Anh - hòn

đá - ngày ngày lấy nước cam lộ tưới cho cây Giáng Châu Hòn đá ấy vốn

* FT s sa .ss=ssstsss sex site LLL ELLE LM 6

SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG 9

Trang 14

Luan văn Tốt Nghiệp

SOA AAA AEE EEE LEER EEE EEE EEE EERE EERE e6 0909 SOOO EEE EEE EEO O LEE EL EEO

bị bỏ quên khi Nữ Oa luyện đá vá trời, do được tính luyện nên có lĩnh tính.

Ngày đêm mo xuống cdi hỏng trấn để được hưởng mọi vinh hoa, phú quí

của cuộc đời Ước nguyện ấy của hon da cuối cùng cũng được toai nguyện Khi Than Anh đầu thai xuống tran thé, Giáng Châu cũng hóa kiếp

làm người, nàng nói: "chàng ra on mua móc, mà ta không có nước để trả

_ lại Chàng đã xuống trần làm người ta cũng phải xuống theo Ta lấy hết

nước mắt của đời ta để trả lại chàng như thế mới trang trải xong" ""

Cây Giáng Châu là Lâm Đại Ngoc, hòn đá là Giả Bảo Ngọc, hai

nhân vật chính trong số hơn 400 nhân vật của “Hong Lâu Mộng" Lâm Đại

Ngọc vì mẹ mất sớm, cha lớn tuổi lại không có chị em thân thích để dạy

dỗ bảo ban nên nàng được cha gửi đến nương nhờ nhà bà ngoại (GiảMẫu) Lâm Đại Ngọc gặp Giả Bảo Ngọc trong phủ Vinh, mới gặp nhau

lân đầu nhưng cả hai cảm thấy hình như đã gap nhau rồi Và cũng từ đó họ chớm nở một tình yêu cao đẹp Họ yêu nhau đo cùng chung ý tưởng, đều

_ coi thường khoa cử, chán ghét công danh, đi ngược lại truyền thống của

giai cấp quí tộc Thế nhưng tình yêu của họ không được trọn vẹn Họ bị

bao thế lực ngăn cản, đầu tiên là Giả Mẫu Bà cùng với Vương phu nhân

và Vương Hy Phượng ngày đêm tính kế chia rễ mối tình của Bảo Ngọc và

Đại Ngọc Họ xếp dat cho Bảo Ngoc lấy Bảo Thoa, nàng là con của Tiết

phu nhân, người có phong tư lộng lẫy, cư xử khoáng đạt, tuỳ phận theo thời nên được lòng mọi người Dai Ngọc sau khi nghe Bảo Ngọc cưới Bảo

Thoa, nàng uất ức thổ huyết mà chết Còn Bảo Ngọc sau khi biết bị lừa và

sau cái chết của Đại Ngọc, chàng trở thành một con người hoàn toàn khác, cuối cùng phải nương náu nơi cửa Phật Bảo Thoa thì có thai và sinh một

cháu “chắc sẽ làm nên, thế là tốt phúc” (lời của Tiết phu nhân).

Xuyên suốt tác phẩm là câu chuyện tình yêu giữa Bảo Ngọc và Đại Ngọc, một cuộc tình duyên bi thảm, nhưng gin với cuộc tình đuyên này là

đời sống từ thịnh đến suy của một gia đình quí tộc lớn đời Thanh Qua đó.

'!*Trích Hồng Lan Mộag, tip 1, NXH Vấu aghé - TPHCM, 1989, trang 29

SOO ưng kg kg h2 04.40002040 LEBEL LBEEELEBEM EEL LLL ELLE LLL LLL LL Bs

SVTH: VO HUGNG GIANG 10

Trang 15

Luan văn Tốt Nghiệp

ư ưu, tL L Lo tr LBug 0 0 L0 0600000004004 4042440424442 424494 440404, 40040 26/0442, 040 4ø90gege+#eeeee#eee.#

Tào Tuyết Cần muốn để cập đến vận mệnh suy tàn không thể tránh khỏicủa chế độ phong kiến Trung Quốc Ngoài ra, tác giả còn thể hiện những

tư tưởng có giá trị của thời đại: phê phán sự băng hoại của xã hội phong

kiến, phê phán những tư tưởng vốn lỗi thời đã bó buộc cuộc sống tự do tư

tại của con người, đòi tự do cá tính và tự do yêu đương, "Hồng Lau Mộng” cũng phản ánh được những tiến bộ trong nhận thức và tư tưởng của tang lớp thi dân cũng như những hạn chế của ho trong việc biểu hiện

những tư tưởng ấy.

Trong “Hồng Lâu Mộng”, Tào Tuyết Can đã miêu tả cuộc sống đổi

trụy, mục ruỗng của một gia đình quí tộc Có thể nói bên trong bốn bức

tường “chiếm mất quá nửa phố Kim Lang” kia là sự ăn chơi sa doa của các

ông chủ, bà chủ Họ sống trên nhung lụa, trong lầu son gác tia Nhưng để

có được cuộc sống ấy, họ đã sống trên xương máu của biết bao người đân lao động Trong tột cùng của sự tha hóa đã xuất hiện những loại chủ mang

bản chất xấu xa “có loại chủ chỉ biết lấy việc cờ bạc trai gái làm lẽ sống

như Giả Trân, Giả Dung, Giả Liễn Có loại chủ hoàn toàn lưu manh hóa_ như Tiết Bàn, Có loại chủ đã bộc lộ tất cả cái nham hiểm, độc ác như

Phượng Thư Có loại chủ bề ngoài trung hậu nhưng bên trong không kém

phần tàn nhẫn, giảo quyệt như Bảo Thoa, Vương phu nhân " °” Thế

nhưng, trong tác phẩm không phải loại chủ nào cũng mang bản chất xấu

xa, mà có loại chủ cố gò mình theo khuôn sáo cũ như Giả Chính, có loại

chủ phản nghịch chống đối nể nếp truyền thống như Giả Bảo Ngọc, Lâm

Đại Ngọc Quả thật, Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc là những người

mang nhiều tư tưởng mới Họ muốn thay đổi xã hội, muốn phá vỡ moiràng buộc của lễ giáo phong kiến Họ như những ngọn nến lóe sáng trong

: đêm đen tăm tối Nhưng những ánh sáng tỏa ra ấy không thể nào thắp

sáng được cả bầu trời xám xịt kia Môt minh họ không thé chống chọi với

!!' Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Phe (1988) Van bọc Trang Quốc, tập 2, NXB OD, trang 85,

SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG il

Trang 16

Luan văn Tốt Nghiệp

“<< -ss xxx sss- s xs sẽ.

._ các thế lực phong kiến Chính vì vậy ma họ không đủ sức cứu vat được sự

xuống đốc của cả gia đình Giả phủ cũng không thể cứu vớt được cả xã hội

đang suy tàn.

Ngoài ra, Tào Tuyết Can còn để cập đến mối quan hệ giữa những

con người với nhau Phải chăng tình người đối với họ chỉ còn là một dấu

chấm nhỏ mờ nhạt không còn thiêng liêng cao quí nữa mà thay vào đó là

sự han thù, những thủ đoạn thâm độc, những mưu mô tính toán, Sống

với nhau mà chỉ tìm cách tiêu diệt lẫn nhau "nếu gió đông không thổi bat

gió tây thì gió tây cũng thổi bạt gió đông", đến nỗi Thám Xuân phải thốt lên “chúng ta là chỗ bà con thân thiết đấy, nhưng ai mà chẳng như giống

gà đen mắt, chỉ chực nuốt sống nhau thôi" Câu nói ấy của Thám Xuân

càng giúp chúng ta hiểu rõ hơn cái mâu thuẫn nội tại của xã hội thượng lưu và đấy cũng chính là điều tất yếu dẫn đến sự sụp đổ của giai cấp

thống trị và của xã hội phong kiến.

Bên cạnh mâu thuẫn nội tại trong gia đình họ Giả, thì mâu thuẫngiữa họ với quần chúng bị áp bức cũng được miêu tả hết sức cặn kẽ, nhất

là mối quan hệ giữa họ với bọn a hoàn Chính vì cuộc sống nghèo khổ mà

họ chấp nhận làm thân tôi đòi cho các cô chủ, cậu chủ Họ bị khinh miệt,

_ bị làm nhục, thậm chí bị hành hạ đến chết Có những cái chết khiến chúng

ta đau lòng như cái chết của Kim Xuyến, Tình Văn, Uyên Ương, Vưu TamThư, Vưu Nhị Thư Cuộc đời của các cô gái này dường như không có lối

thoát Như chúng ta đã biết, đâu phải họ không tài hoa, không xinh đẹp,

nhưng chính cái tài, cái cao thượng, lòng trong trắng thẳng ngay lại không

đem đến cho họ một cuộc sống yên ổn hạnh phúc mà khiến cho họ gặp

bao nỗi truân chuyên Số phận bi thảm của những con người ấy có sức tốcáo xã hội mạnh mé, chỉ bằng một vài nét miêu tả số phận của các nhân

vật này ta càng thấm thía nỗi đau của họ trong xã hội cũ và càng oán giận những điều bất công phi lý trong cuộc đời.

FT HH go dd da ad da ad dd dd da dd da aaondoadgadalad an doan d dd da LEBEL na nan na dd dd LOBEL DL sa LLL sang

SVTH: VO HƯƠNG GIANG 12

Trang 17

Luận văn Tốt Nghiệp

ư .ư ư , 6 p ưg 6 6L 6g tL g (0 vg v.v g6 te te OOOO | el SO FERELEEEEEEEBPEELELEUBLEBEEE SE

Thế nhưng, chúng ta càng xót xa hơn cho bao kiếp người nộ lệ, dân

nghèo Ho bị bóc lột sức lao động một cách đã man Nhìn cách ăn, cách

mặc cách tiêu pha chúng ta mới thấy hết sự xa hoa, phung phí của bọn

chúng Nguồn sống của họ là mỏ hôi nước mất của người dan lao động.

Trong tác phẩm, mặc đù tác giả không miéu tả cuộc sống lam lũ của người

dan như thế nào, nhưng qua một vài chỉ tiết nói về nhân vật O Tiến Hiếu,

Già Lưu cũng phản ánh được diéu đó Có thé coi Giả Phủ là chế độ

phong kiến Trung Quốc thu nhỏ lại, gia đình họ Giả là xã hội nhà Thanh

thu nhỏ lại Đến lúc này mọi bản chất xấu xa của chúng đã bị xé toạc thay

vào cái áo khoác giả nhân giả nghĩa Bọn chúng chẳng qua còn đứng vững được là vì “con sâu trăm chân, chết vẫn không ngã" mà thôi ;

"Hồng Lâu Mộng” tuy ra đời cách chúng ta hàng tram năm nhưng vẫn được bạn đọc đón nhận một cách nhiệt tình “Hồng Lâu Mộng” được

các nhà nghiên cứu đánh giá là “viên ngọc quý" hơn thế nữa “là ngôi sao

sáng " trên văn đàn văn học Thế nhưng không phải tác phẩm nào cũng dat

được những thành tựu rực rỡ mà không có phần hạn chế Bên cạnh nhữngthành tựu to lớn về nội dung và nghệ thuật thì "Hồng Lâu Mộng” cũng có

một vài điểm hạn chế Đó là sự luyến tiếc nhớ thương của tác giả vé một

gia đình phong kiến quí tộc đã bị sụp đổ, là những quan niệm triết lý đẩy

màu sắc bi quan, định mệnh Mối tình của Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại

Ngọc tuy được xây dựng trên một tình yêu cao thượng đẹp đẽ Song tình

yêu của họ lại quá triển miên yếu đuối, đầy rẫy những nỗi u phién, ho

sống vất vưởng trong cdi mộng hư không Thậm chí trong tác phẩm vấn để

sắc, tình được đặt ra làm tổn hại không ít cho các thế hệ thanh niên sau đó,

vì thế ý nghĩa giáo dục có phan bị giảm sút Tuy nhiên, những nét hạn chế

ấy cũng không làm cho tác phẩm kém phan giá trị Sức sống của nó vẫn

mãnh liệt, vẫn lôi cuốn người đọc với biết bao số phận nổi trôi của nhân

vật Bằng tài nang và tấm lòng nhân hau của mình, Tào Tuyết Can đã để

lại cho hậu thế một tác phẩm bất hủ Với bút pháp nghệ thuật độc đáo,

ee CC 664/00/0400 00000070407/04/20404904904902004 404946 964.0, ư kk, L, Tu ˆư n ,g Ph kg Bs

SVTH: VÕ HUONG G IANG 13

Trang 18

Luan văn Tốt Nghiệp

"Hồng Lâu Mông" sẽ góp phần đưa tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc lên

đến đỉnh cao của van hoc nhãn loai.

3 - Quan điểm nghệ thuật của Tào Tuyết Cần:

“Hồng Lâu Mộng" được các nhà nghiên cứu đánh giá cao là tác:_ phẩm xuất sắc, mở ra một kỷ nguyên mới cho tiểu thuyết cổ Trung Hoa,

đưa nó gần đến với tiểu thuyết hiện đại

Quả vậy, "Hồng Lâu Mộng" đã dem đến cho người đọc bao điều lý

thú, hấp dẫn Nhưng để tạo ra được những điều ấy Tào Tuyết Can đã vượt

ra ngoài mọi khuôn sáo cũ với quan điểm sáng tác mới lạ nhưng vẫn gần

gũi quen thuộc với chúng ta.

Quan điểm đầu tiên được Tào Tuyết Cần đặc biệt chú ý, quan tâm,

là bám sát hiện thực, không theo khuôn sáo cũ Có thể nói, hiện thực là

mảnh đất mầu mỡ cung cấp dé tài và chất liệu sáng tác cho các nhà văn.

` Day là điểu kiện cẩn và đủ để nhà văn sáng tác những tác phẩm chân

chính có giá trị Nhưng hiện thực mà Tào Tuyết Cần nói đến ở đây không

phải dựa trên những yếu tố lịch sử, xã hdi, thời đại, những điều to tát lớn

lao mà đấy là cái bình dị, nhỏ nhoi của cuộc sống đời thường Ông tỏ

ra khá thành thục khi miêu tả những thú ăn chơi tao nhã như những cuộc

thưởng hoa, ngắm trăng, vịnh thơ, nhất là tả món ăn từ cách chế biến cho

đến cách thưởng thức cũng thật tỉ mỉ và tài tình Chúng ta những tưởng sẽ

khó mà đưa vào văn chương những cái nhỏ nhật ấy Nhưng từ cái nhỏ nhặt

ma chứa đựng bao diéu muốn nói của tác giả Chẳng hạn như cách miêu tả

món cà của Phượng Thư đọc một lan sẽ khiến người đọc nhớ mãi.

" , cứ đến tháng tứ tháng năm, hái cà về got vỏ bỏ nuốm, chỉ lấy

ruột thôi, đem thái nhỏ nhit sợi tóc phưi thật khô Sau đó bắt mét con gà

mẹ ninh ra nước và hấp cà lên, vong dem ra phơi, chín lần phơi, chín lần

ưJư ng LG LG g g4 6464064040044 0020/7042 44 024440 g4 ,ee “ ưk kg ra L hư LED ư ưa ng 2.

SVTH: VO HƯƠNG GIANG 14

Trang 19

Luận văn Tốt Nghiệp

“ ưu n g g th L LG P0 L0 0L VU U00 0020000207040 2206 Cđc vua ng ®g ru kg `T ssssssasssstssnsastsstnsstsssxbi

hấp, lại đem phơi thật khô rồi bỏ vào trong lọ sử bịt thật kín Khi an sẽ lấy

một thìa trộn với thịt gà vào mào ăn” ˆ`

Đúng vậy, chỉ với “Héng Lâu Mộng” chúng ta mới có được những

trang viết đân dã, bình dị mà trước đó chưa hể có Có thể nói chính cuộc

sống hằng ngày ấy nó như đòng chảy ngầm đưa người đọc đi vào tác phẩm

một cách tự nhiên nhẹ nhàng, không gò bó hay gượng ép Và dưới ngòi

bút tả thực sành sỏi khiến người đọc cảm thấy "khéo như thợ trời, không lộ

đường may”.

Sở di, "Hồng Lâu Mộng” trở thành đình cao của tác phẩm hiện thực

chủ nghĩa chính vì tác giả đã bám sát hiện thực, song không phải cái gì

xẩy ra trong cuộc sống thì được sao chép đưa vào văn chương y nguyên

như thế mà là có sự chọn lọc có gan lọc, chọn những gì mới mẻ hấp dẫn

để đưa vào trang văn làm cho cuộc sống đời thường thêm phan sống động

và thi vị Vé điểm này trong tác phẩm ở hổi thứ bốn mươi hai, tác giả

thông qua lời của Tiết Bảo Thoa bàn vé họa, đã nói rất rõ ràng Nàng nói:

“Bây giờ vẽ cái vườn này, nếu trong bụng không có một hiểu biết rộng thì

sao vẽ nổi Cái vườn này cũng giống như bức tranh, nào là đá nái, cây cối,

— nào là lâu đài nhà cửa, gan xa, thưa nhạt, đừng (t quá cũng đừng nhiễu

quá mà phải đúng mức Nếu cứ theo thế vẽ lên trên giấy thì đẹp làm sao

được” Mà "phải xem khuôn khổ tờ giấy, nên để xa gan, nhiễu ít thế nào,nên chia phần chính phụ ra sao, chỗ nào đáng thêm thì thêm, chỗ nào đáng

bỏ, đáng bớt thì bỏ di, bới đi, cái gì đáng để lộ mới để lộ ", “đặt nhân vật thưa hay nhật,cao hay thấp, déu cho đúng chỗ” Bảo Thoa thật tài tình khi

phát hiện ra chân lý đó Nàng bàn về họa nhưng qua đấy cũng chính là để

bàn về những lĩnh vực nghệ thuật khác Quả vậy, một bức tranh đẹp cũngnhư một tác phẩm hay không bao giờ mô phỏng hiện thực một cách y

nguyên mà đều có sự chọn lọc Nguyễn Huy Khánh cũng đã từng nói:

'!“Trịch Hồng Law Mông tập 3, NXBVN-TPHICM, 1989 tring ©

.“ '.ư ướt`ớ tớ, 6 60g06 EEE Oe ưư tư, e ke n OOOO ee COTTE ELAR EEE EEEEREE PEERED EER

SVTH: VO HUONG GIANG 15

Trang 20

Luận văn Tốt N

SOOO OOOO M_ 242.4 s=s=sss=-sas si s=ssns-ss ted

"Một tác phẩm văn nghệ không phải là một “hình chụp" chết cứng

_ mà là cuộc sống linh động được diễn đạt bằng lời văn" '? Rõ ràng cuộc

sống được mô phỏng càng chân thực, sinh động bao nhiêu càng dễ thấm sâu vào người đọc bấy nhiêu Không chỉ bám sát hiện thực, Tào Tuyết

Cần còn mạnh ni phản đối cách viết theo khuôn sáo cũ Dd đó, ông luôn

ra sức tìm cái mới la độc đáo đem lại cho người đọc những bất ngờ và thú

vị Có thể nói,trong “Héng Lâu Mộng", tác giả đã mượn lời của nhiều

nhân vật để phát biểu quan điểm này của minh O hồi thứ năm mươi tư, Sử

Thái Quân đã phá vỡ khuôn sáo cũ “khi hai cô xẩm bắt đầu nói về cuốn

Phượng câu loan", Giả Mẫu đã mắng át, nói: "Truyện ấy cũng cùng một

lối như các truyện khác thôi, chỉ kể những giai nhân tài từ, chẳng có thi vị

_ gì” Hay ở đoạn khác, khi Giả Bảo Ngọc viết bài “Van tế hoa Phù dung”

chàng cũng cực lực đả phá khuôn sáo nfm rà cũ kỹ của quá khứ “thay đổi

dạng mới" Lâm Đại Ngọc khen bài "Văn tế hoa Phù dung ” là một bài

“van tế mới mé”, lại còn sửa thêm câu chữ cho bài văn tế đó, khiến cho Bảo Ngọc thích quá cao hứng, khen ngợi: “Sy sửa chữa ấy thật cực kỳ mới

mẻ tuyệt điệu !" Hay khi Tiết Bảo Thoa bàn về thơ cũng nói: “làm thơ bấtluận là đề mục gi, chỉ cần giỏi làm khác hẳn cái ý của cổ nhân mà thôi

Còn chỉ biết đi theo vết chân của người khác thì cho đà câu chữ tỉnh luyện

cũng rơi xuống hạng thứ hai không thể gọi là thơ hay được” Có lẽ, Tào

Tuyết Cần coi sáng tao mới mẻ là một thước đo khá quan trọng để đánh

giá một tác phẩm Với quan điểm này Tào Tuyết Cần đã dựng lên một lá

cỡ mới mở đầu cho quan điểm sáng tạo nghệ thuật độc đáo

Đọc "Hồng Lâu Mộng” không ít người tự hỏi: tại sao đã miêu tả

cuộc sống đời thường, chân thực, không tô vẽ thêm bớt mà lại có những yếu tố hoang đường được lồng vào câu chuyện này ? Cách nói vòng quanh

lấp lửng như vậy có cần thiết không? Điều này rất cần thiết và vô cùngquan trọng Có thể nói với cách dùng “hu để nói thực” được xem là mộttrong những quan điểm về nghệ thuật của tác giả

'?' Nguyễn Huy Khánh, Khảo loận tiểu thuyết Tring Hoa, trang 232,

FT sa sa sa sa sa sa ssssssnssnssnssnsnsssnsnssnssssissists si su su si

SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG 16

Trang 21

Luan văn Tốt Nghiệp

Chọn cách nói lấp lửng, vòng quanh là bởi xã hội lúc bấy giờ, với chính

sách tư tưởng văn hóa khắc nghiệt, không cho phép tác giả công khai bộc lộ

trình bày ý kiến của mình Cho nên trong hồi | ngoài một vài lời giáo đầu

ngấn ngủi trực tiếp của “người làm sách”, tác gid đã mượn cuộc đối thoại day

‘hu ảo giữa hòn đá và đạo sĩ, với cách nói mơ hổ nhưng không kém phần khúc

chiết đã thể hiện rõ quan điểm mới mẻ về nghệ thuật của minh Mỗi khi đưa

ra một vấn để nào đó thì bên cạnh déu có lời giải thích Chẳng hạn ở hỏi |ngay từ đầu tác giả viết “Thấy phong trần mơ người dep” những tưởng chỉ nói

đến chuyện tình tứ trong khuê các, nhưng ẩn sau đó là bao điểu đáng để

người đọc suy nghĩ Phải chăng nhận ra được điểu đó mà tác giả lién giải

thích "không có ý chửi đời" Có khi tấc giả lại xác nhận “tuy có một vài chỗ nói đến nhân tình thế thái” nhưng ngay sau đó lại thanh minh “đó tà bất đắc

di" Với lối viết ẩn ẩn hiện hiện, hư hư thực thực, giả là chân, chân là giả, tác

gid cũng muốn độc giả đặc biệt lưu ý về “Hong Lâu Mộng”, đó là một tác

phẩm viết về “nhân tình thế thái” bằng bút pháp hiện thực và mang tính chất

phê phán mạnh mể Diéu này sẽ được khẳng định rõ hơn qua những lời thơ

đây tâm sự của tác giả.

Day trang những chuyện hoang đường

Tran Lrể nước mắt bao nhường chua cay

Dừng cho tác g3 là ngây

Ai hay ÿ vị chứa đầy ở trong?

Thay vậy, chúng ta hãy tước bỏ bộ áo khoác hoang đường mộng ảo

bên ngoài để thấy được bao “ý vị” thâm thúy, cái ý nghĩa đích thực chứa

đựng ở bên trong.

Trong “Héng Lâu Mộng”, Tào Tuyết Cần còn đặc biệt chú ý đến

cái “nhã ” Day là cái đẹp, cái thanh cao trong cuộc sống xung quanh ta ma

ông luôn vươn tới Chính vì quan điểm ấy mà trên những trang viết chúng

ta luôn được chiêm ngưỡng cái dep, cai tài hoa của tác giả Trong tac

phẩm, Tào Tuyết Cần nhiều lần nhắc đến chữ “nhã”, nó thường được gấn

ssssasisiassssssassasisisasass si stsssststssssttr sale

SVTH: VO HUONG GIANG 17

Trang 22

Luận văn Tốt Nghiệp

vào lời của một số nhân vật như Đại Ngọc, Tương Vân, Bảo Thoa, Bảo

Ngoc hay là lời bình vé một vấn để nào đó trong đời sống Theo quanniệm của Tào Tuyết Can “nha” đối lập với “tục” Do vậy khi miêu tả cuộc

sống của các nhân vật, nhất là nữ, ông lưu ý tới sự sinh hoạt rất tao nhã

của họ, Họ ăn chỉ “khuyết đi một chút” còn uống thì toàn là những thứ nước tinh khiết,nước sương mỗi sớm đọng trên hoa lan, hoa sen, hoa quế.

._ Có thể nói, người Trung Quốc rất nổi tiếng trong nghệ thuật uống trà Một

ấm trà ngon không chỉ có nước ngon, trà ngon, cách chế biến ngon mà còn

là cách thưởng thức ngon Cuộc thưởng trà của Diệu Ngọc, Đại Ngọc, Bảo

Thoa là một thí dụ Ngoài ra những cuộc thưởng hoa, ngấm trăng, ngâm

thơ của các cô gái trong Giả Phủ được ông miêu tả cũng thật nhã, thật đẹp.

Bên cạnh đó, khi để cập đến “nhã” tác giả còn nhấn mạnh đến sự hài hòa

giữa hình và chất Do vậy, khi miêu tả nhân vật cũng như miêu tả cảnh vật

ông đều đạt đến sự hài hòa tuyệt đối Nếu miêu tả nhân vật thì tác giảthường điểm thêm một vài lời bình về than sắc của họ, mà cái thin sắc ấy

chính là tính khí, phong cách của từng người.

Bảo Thoa: “môi không tô vẫn đỏ, mày không kẻ vẫn xanh, mặt như

mâm bạc, mất sáng long lanh, điểm đạm ít lời, có người cho là giả dại, tùy

thời đối xử, tự mình chỉ biết phận minh”

Nghênh Xuân: “ người nở nang tẩm thước, nước da trắng nõn nà, má

đỏ hồng hào như quả vải tươi, mũi loáng như xoa mỡ, tính nết ôn hòa kínđáo, thoạt nhìn đã thấy mến"

Thám Xuân: “vóc dáng tròn tran, người dong dõng cao, mat trái

xoan, mắt sắc, lông mày dài, nhìn ngắm tình tứ, thanh thoát khác thường,

trông như thoát hẳn trần tục”

Phượng Thư được xem là nhân vật mà Tào Tuyết Can dày công

miêu tả hơn cả, chỉ tả qua một vài nét mà nổi bật lên sự sắc sảo khôn

ngoan nhưng không kém phan tao nhã * mất phương, mày cong lá liễu,

khổ người óng 4, dáng điệu phong lưu, thật là “mat phấn đẩy xuân trông

*1đ Lư JưẰ L c1 4942414422440, 4, £4®44244®4 44,464,242 e4,e2eee em dhdhe dd grie LEE ELLE ELLE LLL LL ước

SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG 18

Trang 23

Luan văn Tốt Nghiệp

TH ra sa a ta ad da sa ssssss-sss.s-ssssarsnsxsa-nsassissisiisisisiskssissstxnsasknsnnsntstnstxnsnstxld

_ về dịu Lần son chưa hé miệng cười tươi” Còn miêu tả cảnh vật thì quan

điểm vé “nha” của Tào Tuyết Can được biểu hiện khá tập trung trong

những trang viết vé khu vườn Dai Quan Cảnh đẹp ở Dai Quan viên không

cầu kỳ, rườm rà mà chỉ là những nét phát họa tùy hứng giống như một

"bức tranh thủy mặc" Nét dep ấy hiện lên chỗ thì " một day tường trắng,

mấy ngôi nhà con xinh xắn, thấp thoáng trong đám hàng nghìn khóm tric

xanh”, chỗ thì “ fường thấp, đất vàng, trên tường có rơm che, có mấy trăm

cây hoa hạnh Mặt trong núi có mấy gian nhà tranh, mặt ngoài có những

cây dâu, dâm but, và găng mon mởn tốt tươi Dưới chân nui, ngoài hàng

rao có cái giếng, bên cạnh có gàu và trục kéo nước, mé dưới có mảnh

ruộng phẳng lì, có luống rau tươi 161 ", chỗ thì "* hoa rụng man mac,

dòng suối trong vắt rap ron quanh co, hai hàng liễu rũ bên bờ, những cdy

đào, cây mận mọc chen nhau che rợp cả bóng mặt trời" Rõ ràng cảnh

hiện lên thật đẹp, thật quyến rũ và gắn liển với những cảnh đẹp ấy là

những tên cũng thật dep, thật “nha"nhu Đập Thấm Phương (nước đượm

mii hương), Ngẫu Hương Tạ (thơm mùi ngó sen), Đồng tiễn thu phong (lá

ngô đồng gặp gió mùa thu)

Có lẽ, cái đẹp sẽ mãi là nguồn tìm kiếm vô tận của các thi nhân,

văn nhân Chính cái đẹp ấy mà cuộc đời này càng đáng yêu, đáng quý

biết bao, con người hãy tận hưởng cái đẹp của cuộc sống và mãi mãi là

người đi tìm cái đẹp để trang trai cho cuộc đời này R6 ràng với quan điểm nghệ thuật là luôn đi tìm "cái mới mẻ độc đáo”, Tào Tuyết Cần đã sáng tấc ra một tác phẩm có sức sống minh liệt, vượt hơn hẳn so với các tiểu thuyết cùng viết về đề tài, cùng ra đời trong thời đại đó Những quan điểm

sáng tác mới mẻ ấy đã tạo ra được những thành tựu rực rd về nghệ thuật

viết truyện Đấy cũng chính là cơ sở mở ra cho chúng ta thấy được bút

pháp nghệ thuật độc đáo của “Hồng Lâu Mộng” và đưa "Hồng Lâu Mộng" gần với tiểu thuyết hiện đại là vì vậy.

Để làm rõ hơn về điểu này, sau đây chúng tôi sẽ đi vào khảo sát

một số nét nghệ thuật độc đáo trong bộ tiểu thuyết “H6ng Lâu Mộng”

TT ELE LOLOL LOLOL ELLE SOLA ư ưa na Ld k k Lb EEL EL OLDE

SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG 19

Trang 24

Luận van Tốt Nghiệp

.“ ưư*krr “ tư kg kg g0 0090609024044 06 26060 4đ DĐ P69 8004000024249 0 dđ FC ° g6, ® 69g 6e e8ng gen c ng

"h H

BUT PHÁP NGHỆ THUẬT ĐỘC DAO CUA

“HỒNG LÂU MỘNG”

Mi đến nghệ thuật của bất kỳ thể loại nào cũng đều gơi cho chúng

ta nghĩ đến cái đẹp, cái hay Có khi nó bộc lộ trực tiếp ra ngoài mà ai cũng thấy và chiêm ngưỡng được như hôi họa điêu khắc Nhưng có khi nó ẩn

bên trong, phải đọc lên nghiền ngẫm, suy nghĩ mới phát hiện ra được như

tác phẩm văn học Đúng vậy, muốn tìm hiểu, khám phá thế giới văn

chương, chúng ta phải nấm được những cái hay, cái đẹp mà tác phẩm đem

lại Quả thật, tìm hiểu nghệ thuật luôn tạo ra những bất ngờ, thú vị và đấy

cũng là con đường giúp chúng ta khám phá thế giới van chương một cach

dé dang nhất.

Thế nhưng để tìm hiểu thì chúng ta phải bắt đầu khơi nguồn từ phần

nào, chọn yếu tố nào trong thế giới nghệ thuật muôn mầu muôn vẻ ấy Cóthể nói, khám phá thế giới nghệ thuật của văn chương có thể tìm hiểu

nhiều khía cạnh khác nhau Nhưng khi tìm hiểu bút pháp nghệ thuật độcđáo của bộ tiểu thuyết "Hông Lâu Mộng" chúng tôi chú ý 3 điểm: nghệ

thuật xây dựng nhân vật, kết cấu và ngôn ngữ Đấy là 3 yếu tố cơ bản nhất

không thể thiếu được đối với bất kỳ một tác phẩm nào.

Nhân vật trong tác phẩm có một vai trò rất quan trọng, khi xem xét

tâm quan trọng của nó có người nhận xét: "Văn học không thể thiếu nhân

vật, vì đó chính là phương tiện cơ bàn để nhà văn khái quát hiện thực mội

cách hình tượng Nhà văn sảng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của

mình về một cá nhân nào dé, về một loại người nào đó, về một vấn dé nào

đó của hiện thực Nhân vật chính là người dẫn dắt người đọc vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kì lịch sử nhất định """

"Ha Minh Dite foha beens, US tuần win học, NNBOD, 1998 trang F28

SHAPE LEBEEREREEEM COO OOM OEE MELLEL EMAL BAAR

SVTH: VO HƯƠNG GIANG 20

Trang 25

Luan văn Tốt Nghiệp

<<“ xxx s=s.e _ s xxx stsxtx xxx xnxx

Kết cấu của tác phẩm là phần giúp cho người đọc đánh giá một cách

khách quan về tài năng tổ chức nghệ thuật của tác giả, cũng như phát hiện

_ ra được những cái hay cái mới lạ mà tác phẩm đem đến cho người doc

Còn ngôn ngữ, đấy là phương tiện nối kết trực quan nhất giữa bạn

đọc và tác phẩm Ngôn ngữ càng giàu sức biểu hiện bao nhiêu càng có sức

lay động lòng người bấy nhiêu.

Ngoài ra sẽ còn rất nhiều hình thức nghệ thuật khác không kém

phần thú vị, hấp dẫn nhưng với khả năng có hạn chúng tôi chỉ tìm hiểu và

khảo sát 3 yếu tố cơ bản trên

1 - Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

Đối với mỗi nhà văn khi sáng tác, ngoài việc tìm để tài, bố cục thì

_ điểu khiến cho các nhà văn lo sợ nhất là miêu tả nhân vật, nhất là những

tác phẩm có số lượng nhân vật đổ sộ Thế mà “Hồng Lâu Mộng” đã có

đến hơn 400 nhân vật nhưng vô luận, ngôn ngữ, tính cách, hành động, tâm

lý của bất cứ người nào cũng đều được tác giả miêu tả một cách xác thực,

linh hoạt Có thể nói, trong “Héng Lâu Mộng" tất cả các nhân vật đù chính

hay phụ đều có chỗ đứng và để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc Đặcbiệt là những nhân vật điển hình có khả năng bước ra khỏi trang sách đi

vào cuộc đời như Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Thoa, Vương

Hy Phượng,

Quả thật, nhân vật là nhân tố rất quan trọng trong tác phẩm văn học

Nhưng nếu nói đến nhân vật là chỉ mới để cập đến đối tượng, còn cái bao

hàm cả sự đánh giá vé chất lượng tư tưởng - nghệ thuật của đối tượng đó

lại là tính cách Vậy tính cách là gì?

Thông thường trong đời sống hằng ngày chúng ta dùng khái niệm

tính cách để nói nhận xét của mình vé hành động của một người nào đó.Chẳng hạn tinh cách đa nghỉ, hep hòi; tính cách gan dạ, dũng cản; tính

cách khoang dung, độ lượng Ở đây tính cách được nêu lên như một mặt

“t Jư ưa nh g hg thg g ru th g g kg g g g6 46/24/4404 00 eee k6 g6 g6 g6 ke kc ee - ~

SVTH: VÕ HUONG GIANG 21

Trang 26

Luận văn Tốt Nghiệ p

ư ưtgvg th g g th g to g6 g0 6g g0 g g6 0g g0 g6 ve dt g ga ng kg ưng g tr g6 g .~ ư.ư ư k, tt

trong toàn bộ đặc điểm chung của con người Thế nhưng, khi ta nói đến

tính cách của nhân vật trong tác phẩm văn học thì lại hoàn toàn khác, tính

cách không thể hiểu một mặt riêng lẻ nữa mà phải hiểu là những đặcđiểm, phẩm chất nào đó của một nhân vật được thể hiện tương đối rõ nét

và không có sự trùng lặp giữa các nhân vật với nhau Với cách hiểu đó thì

"tính cách cũng là nhân vật, nhưng là nhân vật được thể hiện với một chất

lượng tư tưởng và nghệ thuật cao hơn, tuy chưa đạt đến mức độ là những

điển hình Tính cách mang bản sắc riêng, độc đáo của một con người cá

biệt, cụ thể, nhưng lại mang những nét chung, tiêu biểu cho nhiều ngườikhác ở một mức độ nhất định đẳng thời nó có một quá trình phát triển hợp

mtd)

với logic cuộc sống

Như vậy, tính cách nhìn chung được hiểu như là đặc điểm của nhân

vật, là những nét nổi bật để có thể phân biệt được nhân vật này với nhânvật khác Nhưng tính cách rõ ràng không phải là đặc điểm của một nhân

vật nào mà phải được hiểu như là nội dung của mọi nhân vật văn học, tức

là nó phải đạt đến mức độ điển hình

Nhưng trước khi đi vào tìm hiểu cách khắc họa tích cách nhân vật,

chúng ta hãy quan sát cách miêu tả ngoại hình của nhân vật trong tác

phẩm “Héng Lâu Mộng" có gì mới so với các bộ tiểu thuyết cổ điển trước| Có thể nói, trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc điểm nổi bật của

nghệ thuật miêu tả nhân vật là xu hướng lý tưởng hóa Điều này được biểu

hiện ở biện pháp ước lệ tượng trưng Do đó, khi miêu tả nhân vật còn

mang tính chung chung, chưa cụ thể rõ ràng Chẳng hạn khi miêu tả đàn

ông nếu tả người trung thì mat đỏ râu dài người ninh mat trắng bệch, tiếng nói the thé, người hiển từ mat đỏ, tiếng nói như chuông, người nham

hiểm thì mắt ti hi như mắt lươn Còn miêu tả nữ thì sắc đẹp “nghiêngthành đố nước” khó ai sánh kịp Bút pháp tượng trưng ước lệ ấy được các

nhà tiểu thuyết cổ điển sử dụng khá phổ biến nhưng đến “Hồng Lâu

‘HA Minh Đức (chủ hiện), Ly fain vd hóc, NXBGD, 1996, trang 129

ư.ưk kg kg g ga gtg g g “Z .1 1 L C1 FC C96846 88,000,000 ee 404040400 04040442.

SVTH: VO HƯƠNG GIANG 2

Trang 27

:- Luận văn TốtLuận văn Tối Nghiệp ted earner SOOO OOO EAE LE PE EAEL EEO EEEEE OL ELE ES

Mộng" thi có điểm khác Mặc dù tác giả vẫn còn sử dung bút pháp tươngtrưng ước lệ nhưng dù sao bút pháp hiện thực vẫn là nét chủ yếu trong các

nhân vật như Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Thoa, Vương Hy

Phượng và các nhân vật khác Cái tài của Tào Tuyết Cần là ông xây dung

hàng chục nhân vật nữ đều ở đô tuổi “cập kê", "trăng rằm " đều xinh đẹp,

nhưng mỗi nàng mỗi vẻ Nét đẹp của các nàng được tác giả so sánh ví von

cũng rất thật và gần gũi

“Cô thứ nhất, người nở nang, tầm thước, nước da nõn nà, má đỏ hồng

| đào nhự quả vải tuoi, mũi loáng như xoa mổ, tính nết ôn hòa kín đáo, thoạt

nhìn đã thấy mến Cô thứ hai vóc người tròn trặn, người dong déng cao, mặt

trái xoan, mắt sắc, lông mày dài, nhìn ngắm tình tứ, thanh tú khác thường,

trông như thoát hẳn trần tục Cô thử ba, ít tuổi, vóc người còn nhỏ, """

Nhân vật trong “Hồng Lâu Mộng” dù đẹp đến cỡ nào chúng ta cũng

hình dung ra được vẻ đẹp của họ Có lẽ qua cách miêu tả ngoại hình, cũng

phần nào biết được tính cách của mỗi người, Quả vậy, giữa ngoại hình và

tính cách của các nhân vật đã đạt đến độ hài hòa thống nhất cho dù bút

pháp tượng trưng ước lệ đã hạn chế rất nhiều về cách miêu tả nhân vật.

Như vậy, nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật trong tác phẩm “Hồng

Lâu Mộng” đã có một bước tiến rõ rệt so với các tiểu thuyết cổ ra đời

trước đó/ Còn khắc họa tính cách nhân vật thì Tào Tuyết Cần đã kế thừa

những thành tựu của tiểu thuyết cổ nhưng có sự phát triển vượt bậc Vậy

ông đã kế thừa và phát huy những gì, chúng ta cùng khảo sát những thao

tác cụ thể mà tác giả lựa chọn để khắc họa tính cách nhân vật.

!!! Trách Hồng Lâu Móng, tấp 1 NXH Via Nghệ - TPHCM 1989, (rang 64.

1i *i an id in / / 890,070 000020020422 eee ee ee 44m2” 3n ợmPOE OOO OOOO OE OOM.

SVTH: VO HUONG GIANG 23

Trang 28

Luan văn Tốt Nghiệp

a) Khắc họa tính cách nhân vật trong mối tương quan với các nhân

vật khác.

Khi miêu tả nhân vật cũng như khắc họa tính cách nhân vật, các nhà

văn thường đặt nhân vật của minh trong mối quan hệ với những nhân vật

xung quanh Thông qua đó nhà vẫn muốn làm nổi bật tính cách của từngnhân vật 'Hổng Lâu Mộng" là tác phẩm thể hiện rõ nét về cách khấc hoa

tính cách nhân vật như trên.

Trong tác phẩm, Tào Tuyết Cẩn đã xây dựng và khắc họa tính cách

của nhân vật khá thành công, đặc biệt là các nhận vật nữ Tuy giống nhau

về độ tuổi, hoàn cảnh sống, cách sống nhưng giữa họ lại có sự khác biệt

rõ rệt về tính cách Dưới ngòi bút của Tào Tuyết Cần, ông không những có

thể miêu tả được rõ ràng cá tính của từng người mà đến cả những tính

cách gần giống nhau, chỉ khác ở những nét đặc trưng hết sức tinh tế cũng

được ông khắc họa rõ ràng tỉ mỉ Đấy là những nhân vật xuất hiện khá

nhiều lần trong tác phẩm nên họ dé dang in sâu vào trong tâm trí người

đọc Còn những nhân vật chỉ xuất hiện một đôi lần thì sao? Quả thật, với

những nhân vật này đù chỉ thoáng qua nhưng người đọc cũng không thể

nào quên được.Đúng vậy, khắc họa tính cách có tác dụng mạnh mẻ, nhân

vật sống mãi trong lòng bạn đọc phan lớn do tài năng của tác giả với bút

’ pháp xây dựng khắc họa tính cách nhân vật độc đáo và ấn tượng.

Có thể nói, đọc “Hồng Lâu Mộng” chúng ta thường thấy các nhân

vật luôn được đặt trong hệ thống sóng đôi và trong mối tương quan mâu

thuẫn với nhau như Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc, Lâm Đại Ngọc và

Tiết Bảo Thoa , Tiết Bảo Thoa và Sử Tương Vân, Phượng Thư và Thám Xuân Do đó tính cách của các nhân vật được khắc họa một cách sinh động và day đủ.

Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc là hai nhân vật trung tâm mang

trong minh tư tưởng chống đối moi kỷ cương nể nếp của chế độ phong

COPEL th gg.g 14.460404044024444044044424240 22042440492 42404 6464240442 4Ð 62040 ELLER 4m4 4g 40 40 Mle

SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG 24

Trang 29

Luan văn Tốt Nghiệp

ee ee ee ltt ttt sen

kiến Giữa ho có những điểm tương đồng gần gũi nhau về quan niém sống,

do đó họ đã yêu nhau Họ đều là những người sống theo tiếng gọi của

“con tim" Tình yêu giữa Bảo Ngọc và Dai Ngọc không đơn thuần là thứ

tình yêu của “rài rử giai nhân” mà đấy là tình yêu của những con người

: đồng điệu về tâm hén Họ yêu nhau trên cơ sở tâm đầu ý hợp, hiểu biết

lẫn nhau, cùng mang những tư tưởng phản truyền thống, chống chế độ

khoa cử, quan trường, chế độ hôn nhân môn đăng hộ đối, quan niệm trọng

nam khinh nữ nhưng do khác nhau về sự từng trải và sự giáo dục của gia đình mà tính cách của họ có những nét khác nhau.j/Néu Bảo Ngọc hồn

nhiên cởi mở thì Đại Ngọc quanh co kín đáo, Bảo Ngọc tin người rộng

lương thì Đại Ngọc đa nghi hẹp hoi bi quan thương cảm là những hiện

tượng chủ yếu tổn tại trong tính cách của Dai Ngọc/ Nàng đến sống tronggia đình họ Giả chẳng qua là vì tình thế bắt buộc, mẹ mất, cha tuổi gan

năm mươi, không có chị em bảo ban giúp đỡ nên nàng phải đến Kim Lang nương nhờ nhà bà ngoại Mặc dù sống với trên hai trăm người của gia đình

ho Giả, nhưng Lâm Đại Ngoc vẫn cảm thấy cô độc, lẻ loi Với cảnh sống

an nhờ ở đậu đã rèn luyện cho nàng tính tự lập cao, lúc nào cũng dé dat, thận trọng.

“Ta đã đến đây, càng phải cẩn thận để ý luôn, nếu lỡ một lời sai một

bước, sẽ bị chê cười" (Hải 3) hoặc “Tuy nhà cậu cũng như nhà mình,

nhưng mình vẫn là khách Bây giờ bố mẹ chết rồi, không có chỗ nương tựa, mình phải đến ở nhờ đây" (Hồi 26).

Đối với Đại Ngọc và Bảo Ngọc cùng có chung tư tưởng nhưng họ không giống nhau vé những phương diện khác nên tính cách của họ cũng

khác nhau Tinh cách của Dai Ngọc dat bên cạnh tính cách của Bảo Ngọc

không hể tạo cho người đọc cảm giác so sánh hai nhân vật này ai xấu, ai tốt, mà đặt họ bên nhau như vậy càng làm cho tính cách của mỗi nhân vật

rõ nét hơn, đặc sắc hơn.Cũng như vậy, nếu chúng ta dat Dai Ngọc bên cạnh Bảo Thoa, giữa hai người con gái này đều có điểm giống nhau là tài

sic ven toan nhưng cả hai đều khác nhau về cách sống, cách nghĩ, cách

FT NỈ la da da da da ad ad adlada dd ad da ad da ad dd dada ERE L 1 1 g4 8 6.68666046004646 042 <1

SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG 25

Ngày đăng: 12/01/2025, 05:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2- Phương Lựu - Lê Ngọc Trà - Nguyễn Xuân Nam, “Ly luận vănhoc", tập 2, NXBGD, Hà Nội 1987.I- Trần Xuân Đề , Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXBGD,1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ly luận vănhoc
Nhà XB: NXBGD
4- Ngô Vinh Chính, Vương Quý Miện (chủ biên). “Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc ", NXB Văn Hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sửvăn hóa Trung Quốc
Nhà XB: NXB Văn Hóa - Thông tin
5- Lương Duy Thứ , “Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc”,NXB KHXH - NXB Mũi Cà Mau, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Nhà XB: NXB KHXH - NXB Mũi Cà Mau
7- Nguyễn Khắc Phi , “Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ”,NXBGD,1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ
Nhà XB: NXBGD
8- Vương Hồng Sển, “Thi xem truyện Tau” ,NXB-TP.HCM, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi xem truyện Tau
Nhà XB: NXB-TP.HCM
9- Sở nghiên cứu văn học thuộc viện KHXH Trung Quốc, “Lich sử vanhọc Trung quốc” 3 tập, NXBGD, 1995.Vũ Bội Hoàng và Trần Quảng địch, NXB Văn Nghệ TPHCM,1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lich sử vanhọc Trung quốc
Nhà XB: NXBGD
2- -Trần Xuân Dé , Tác giả, tác phẩm văn học Phương Đông, TrungQuốc, NXBGD,2000 Khác
3- Nguyễn Huy Khánh, "Khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa&#34 Khác
6- Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ, Van học Trung Quốc, tập 2,NXBGD,1988 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w