Luan văn Tốt Nghiệp
... ..ư ưa _ i_ H8 6 ok Lư kg g hư ng EEE ELLE LLL ELLE /ỷ L ELL LLL ELE ELLE EL tư mm...
đã biến nàng trở thành một người nhạy cảm hơn với cuộc sống, ý thức
mạnh mẻ hơn thân phận của mình. Trong khi đó thì Tiết Bảo Thoa là con
người luôn yên ổn moi bể, lấy nếp sống phong kiến là chuẩn mực nên
nàng không hé dan vat hay suy tư như Đại Ngọc. Đại Ngọc là con người
“da sâu, đa cảm” lại rơi vào cảnh ngộ éo le nên đời sống nội tâm càng trở
nên phong phú hơn bao giờ hết. Ở hồi hai mươi ba, khi Đại Ngọc và Bảo
Ngọc đi nhặt và chôn hoa. Vừa xong thì Tập Nhân đến gọi Bảo Ngọc về.
Đại Ngọc thấy Bảo Ngọc đi rồi, các chị em thì không còn ai ở đây, một minh thui thủi vé buồng chợt nghe câu hát,
Chi vi nàng người đẹp như hoa
tuổi trôi như nước,
Thoáng nghe qua, tâm thần Đại Ngọc choáng váng, một câu hat
bang quo đâu đó vọng lại nhưng nó đã tác động rất mạnh vào lòng Dai
Ngọc. Nàng nghĩ đến thân phận của mình, đến tuổi xuân của mình rồi sẽ
trôi đi một cách nhanh chóng, vô vị. Và cứ thế bao nhiêu ý nghĩ lại ập đến
làm cho nàng đắn đo, suy nghĩ. Ở Đại Ngọc bất cứ một cái gì diễn ra xung
quanh như một cánh hoa rơi, một lời thơ, câu hát hay một câu nói cũng
làm nàng chạnh lòng buồn, tủi, nhớ, mong. Chẳng hạn ở hổi ba mươi hai,
khi Đại Ngọc đến nhà Bảo Ngọc thì thấy Tương Vân đang ở đấy, nàng nghe ngóng, xem thái độ của Bảo Ngọc đối với Tương Vân như thế nào?
Không ngờ vừa tới nơi, nghe thấy Tương Vân đương nói việc trị nước giúp
đân và nghe Bảo Ngọc trả lời: “Không khi nào cô Lâm lại nói những câu
nhằm ấy, nếu nói đến tôi đã xa cô ấy lâu rồi "
“Đại Ngọc nghe vậy, mừng mừng, sợ sợ. ti túi, thương thương.
Mừng là: mắt mình không nhằm. ngày thường vẫn cho anh ấy là người tri
ky, giờ quả thật như vậy; Sợ là: trước mặt người khác, anh ấy vẫn nghĩ đến
minh, vẫn khen ngợi minh, da biết mối tình nông nàn không hé e ngại ty gì:
tải là: anh đã là tri kì của tôi, thì tất nhiên tôi cũng là tri kì của anh. Anh
và 16i đã là một đôi tri ky, thì tại sao lại còn có chuyện “vàng với ngọc”.
FT... Ti naaada toa adadaaaraaraadadoedroadatodtadrotrotoadoaaoadaaaada si sssusssssssnssssss sua
SVTH: VO HƯƠNG GIANG 37
Luận văn Tốt Nghiệp
..~..~..~x. .~...~.~... ưa ELLE LLL LEE ELE EEE LE LER ELLE LL LELL LLLP LLL LLL ELL ELL LLL LL LL Le
Mặc da có chuyện “vàng ngọc” thì vàng ngọc ấy đáng lẽ là của anh và của lôi; chứ tại sao lại còn có cô Bảo Thoa nữa? Thương là: cha mẹ anh mất sớm, da có những lời ghi lòng tat da, nhưng không có ai tác thành cho ta.
Vd chăng gần dây đã chớm có bệnh, tinh than hoảng hốt. Thầy thuốc bdo:
“Khí suy huyết kém, sợ rồi sinh ra chứng lao". “Tôi là tri kỷ của anh, nhưng sợ không thể chờ lâu được. Anh dù là trí kỳ của tôi, nhưng tôi bạc mệnh thì làm thế nào? Nghĩ đến nông nỗi ấy, Đại Ngọc không cầm nỗi
nước mắt...“
Chỉ một câu nói của Bảo Ngọc mà Đại Ngọc suy nghĩ không biết
bao nhiêu chuyện, từ chuyện xa đến chuyện gần, từ chuyện hiện tại đến chuyện tương lai, từ chuyện bản thân đến chuyện người khác. Những dần vat đau khổ, những sầu não thương tâm, những niểm vui nỗi buổn của Đại
Ngọc được tác giả miêu tả hết sức sinh động. Trong tác phẩm, những đoạn miêu tả sự đần vặt đau khổ ấy không phải là ít. Thế nhưng, bên cạnh việc
miêu tả tâm lý, nội tâm rất thành công ở nhân vật Đại Ngọc thì tác giả
cũng đã vận dụng những đoạn miêu tả tâm lý ngắn gọn làm nổi bật bản
chất của các nhân vật khác. Ví dụ đoạn miêu tả tâm trạng của Bảo Thoa
bên đầm Trích Thủy (Hỏi 27), sự đau đớn đây oán giận của di Ba khi cầm
gươm uyên ương chuẩn bị tự sát (Hồi 66), những đấn đo, lưỡng ly của Tập
__ Nhân khi định tự vẫn để thủ tiết (Hỏi 120) đều được tác giả khai thác miêu
tả và đạt được những thành tựu nghệ thuật cao. GS Tran Xuân Dé đã đánh
giá "Hồng Lâu Mộng bước lên đỉnh cao của nghệ thuật miêu tả tâm lý"?
là hoàn toàn chính xác. Sức hấp dẫn của Hồng Lâu Mộng đối với mỗi chúng ta cũng chính nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lý đặc sắc ấy. Nhân vật vì thế mà trở nên có “hồn” hơn và gần với chúng ta hơn.
(1) Trích Hồng Lan Mông. tap 3. NXB Văn Nghề TPHCM. 1989, trang 209
(2) Trin Xuân Để, Tiểu thuyết cổ điện Trung Quốc, NXBGD, 1991, trang 173
Oe ee el ... . ... EOE tư ư tư to OOH ...ư.ưưn nh hd hư rư tr.
SVTH: VÕ HƯƠNG GIANG 3
I.uân văn Tốt Nghiệp
SLOOP ng L8 8 86 68 69800 L0 L0 L0 0000002407077 40 2270727724070 0000000002000 006g 001k 0,8 0, 0e LEE LLL 2e.
Tóm lại, "Hồng Lâu Mộng” thực sự là tác phẩm mở đâu cho bút pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật gan với tiểu thuyết hiện đại và khẳng định sự phát triển của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.
2 - Kết cấu nghệ thuật của “Hồng Lâu Mộng "
Ngoài việc nghiên cứu những vấn để về nghệ thuật xây dựng nhân
vật thì kết cấu của một tác phẩm văn học cũng được nhiều người quan tâm. Bởi đó là phần giúp cho người doc đánh giá một cách khách quan về
tài năng tổ chức nghệ thuật của tác giả trong tác phẩm cũng như phát hiện ra được những cái hay, cái đẹp của tác phẩm so với các tác giả khác cùng
viết về một để tài. Có lẽ vì vậy mà khi đánh giá “Hồng Lâu Mộng", bên
cạnh những thành tựu về nghệ thuật xây dựng nhânhì kết cấu của “Hồng
Lâu Mộng” cũng là một trong những nhân tố quan trọng góp phần nâng bộ
tiểu thuyết này phát triển đến đỉnh cao và đạt được những thành tựu rực
rỡ.
Đọc “Hồng Lâu Mộng” điều nhận thấy trước tiên là kết cấu của nó gần giống với các tiểu thuyết cổ điển khác như “Tam Quốc”, “Thiy Hu,”
-———- —~
“Tay Du”, đó là kiểu kết cấu theo trình tự thời gian, đơn tuyến và một
hướng. Kết cấu theo trình tự thời gian tức là câu chuyện được trình bày
diễn ra liên tục từ lúc bắt đầu, phát triển cho đến khi kết thúc. Ở đây thời
gian là cái trục chính dẫn đất các sự kiện, biến cố cũng như số phận của -_ con nguời trong tác phẩm. Rõ ràng, mô hình kết cấu theo trình ty thời gian không giống với mô hình kết cấu tâm lý, ở đó trục phát triển là diễn biến
tâm lý. Mà điều này ở tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, nhất là tiểu thuyết
anh hùng, khó thực hiện được. Chẳng hạn, khi viết “Thủy Hư", tác giả
không thé bất đầu từ thất bại của nghĩa quân rồi hồi tưởng lại những quá
khứ huy hoàng trước đó, xen kẽ những cảnh thắng lợi oanh liệt với những
cảnh thất bại thẳm hại như kiểu kết cấu hiện đại. Thế nhưng, đến “Hồng Lâu Mộng” thì đã có một bước chuyển. mạch tâm lý đã dẫn có vị trí trong
Ce ee SOAP PEALE EREREPEBBEELELEEE DRY
._ SVTH: VO HƯƠNG GIANG : 39
Luan văn Tốt Nghiệp
TH sa sa sa si da si dd si sa dd ad sdssasanssnssna SOOO OM x SOLO LEE OO PH
tác phẩm. Tác giả xen vào câu chuyện nói vé sự hưng vong của gia đình họ Giả là câu chuyện tình yêu với quá trình phát triển tâm lý của hai nhân
vật chính đó là tâm lý yêu đương của Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc.
Qua đó, tác gid da lién hé dén mọi vấn để trong xã hội, vạch trần mọi bản
chất xấu xa của giai cấp thống trị, sự xung đột gay gắt giữa các thế lực và
sư sụp đổ tất yếu của chế đô phong kiến. Chính vi thế mà “Hồng Lâu Mộng” được đọc ở mọi thời đại thích xem và lưu truyền rộng rãi.
Thật ra, "Hồng Lâu Mộng" là tác phẩm do sáng tác của cá nhân,
không phải của một người ma của hai người. Vì thế mà kết cấu của "Hồng Lâu Mộng" cũng chưa phải chặt chẽ ví như sự kiện dồn nén ở bốn mươi hồi cuối mà lại tan mạn ở tám mươi hồi đầu, có những đoạn ngâm vịnh sa
đà, còn những đoạn thì đi vào mô tả những vấn để đơn giản, bình thường mà lại quá chỉ li, vụn vặt. Nhưng nhìn chung, đó là một kết cấu đổ sô,
không rời rạc mà khá tập trung.
Khác với các bộ tiểu thuyết khác, qui mô thường phụ thuộc vào độ đài của thời gian lịch sử, đô rộng của không gian sự kiện. Chẳng hạn như
trong “Tam Quốc”, câu chuyện xảy ra trong một thời gian dài gần 100 năm
và diễn ra trong không gian rộng là ở ba nước Ngụy, Thục, Ngô, còn ở
“Hồng Lâu Mộng" vì là sáng táccủa cá nhân cụ thể nên qui mô tác phẩm
hoàn toàn tùy thuộc vào khả năng sáng tạo của tác giả. Do đó, tài năng
kết cấu của tác giả không chỉ thể hiện ở chỗ quan sát từ mọi góc độ để mô
tả quá trình từ hưng thịnh đến suy vong của một gia đình trong vòng tám
năm ma đạt đến qui mô của những tác phẩm có khi viết vé câu chuyện
xảy ra trong thời gian dài, không gian rộng như “Tam Quốc”, “Thiy Hi,”
“Tay Du”. Hơn thế nữa nó còn thể hiện ở tính tập trung của kết cấu. Trong tác phẩm, tác giả đã để cập đến mọi mật của đời sống gia đình họ Giả,
nhưng bao giờ cũng xoay quanh câu chuyện tình yêu giữa Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc. Mối tình bi thảm của họ như sợi đây xuyên suốt tác
phẩm, vừa có ý nghĩa nối kết các sự kiện với nhau, vừa có tác dụng gấn
FT... ai a-aa ..ằa.--aa-s-asa-s-s-.aa-a..ằ.aaaaanseaa-a-sa-a.saa.a-a--aaaasad.-ia CO OOOO OPAPP AEE ODD
SVTH: VO HUONG GIANG 40
Luan van Tốt Nghiệp
... _..--“Ý.Ý..-s-sssssissssssn si sixsissasisasisnsisisissisisistsnssssssssstsnstststsetststsro
bó giữa hai chủ để. Đó là sự sa đọa. mục ruỗng của giai cấp thống trị trên bước đường suy tàn và sự trong sáng dep dé của một mối tình. Sự hài hòa
thống nhất giữa hai chủ để trong tác phẩm đạt đến độ nhuân nhuyễn,
\ chúng ta khó mà tách ra được. Thật vậy, nếu gia đình, xã hội càng đen tối,
mục ruỗng, thối nát bao nhiêu thì mối tình giữa Giả Bảo Ngọc và Lâm Dai
Ngọc càng cao đẹp, đáng quí bấy nhiêu, ngược lại tình yêu của họ càng
rơi vào tình thế bi kịch càng có sức tố cáo mạnh mẻ và quyết liệt. Có thể
xem đây là hình thức kết cấu bên ngoài mà ai cũng dé nhận ra, nhưng tác phẩm còn được liên kết bởi những sợi dây vô hình khiến cho sự việc có khi
mơ hồ, huyền ảo„-khi hư, khi thực cứng vào nhau, đan cài vào nhau, tao
đủ tác phẩm có sức hấp dẫn mãnh liệt. Dù cho sự việc ấy có hư hư thực
thực thế nào thì cũng đều có đầu mối của nó. Không phải ngẫu nhiên mà
mở đầu tác phẩm, tác giả đã vẻ ra một câu chuyện hoang đường về hòn đá
thiêng (Bảo Ngọc) và cây cỏ tiên Giáng Châu (Đại Ngọc). Họ xuống trần
gian vì cái “án phong lw°, vì duyên nợ kiếp trước, din đến câu chuyện tình day nước mất, để rồi cuối tác phẩm kết thúc cuộc tình duyên ấy với
bao nỗi đau, chàng nương nhờ cửa Phật, nàng vé nơi “ly hận”. Nếu gạt ra _ ngoài tư tưởng duy tâm, định mệnh thì đây là một kết cấu rất được ưa
chuộng. Bên cạnh đó tác giả còn mượn số phận của nhân vật Anh Liên làm khúc nhạc dạo đầu dự báo cho bao số phận éo le của các nhân vật nữ
“tài hoa bạc mệnh", hay mượn giấc mộng của Giả Bảo Ngọc nơi Thái hư
ảo cảnh giúp cho người đọc hiểu hơn vé số phận của mỗi nhân vật qua
những câu sấm hay là lá số tién định ở trong những cuốn sổ “Kim Lang
thập nhị thoa chính sách, phó sách, hựu phó sách” và “mười hai bài ca
Hồng Lâu Mộng”. Trong tác phẩm, chúng ta còn được thấy hai nhân vật cứ lượn lờ như một cái bóng, lúc ẩn lúc hiện. Họ xuất hiện từ đầu cho đến
cuối tác phẩm, đó là Không Không Đạo Nhân và Chân Sĩ An. Một người
__ thì mở đâu và kết thúc cho cái án phong lưu nơi trần thế, còn một người thì
chứng kiến từ đầu đến cuối câu chuyện tình duyên bi thẩm ấy. Chính sự
xuất hiện của họ làm cho tác phẩm thêm phần hồi hộp, hấp dẫn.
VTJ/Y | EEE EEE EERE EBEELEOM
SVTH: VÕ HƯỚNG GIANG 41
Luận văn Tốt Nghiệp
Có thể nói, tất cả những thủ pháp nghệ thuật ấy đã tạo nên tính tập trung của kết eấu làm cho nhân vật nhiều mà không rối. sự việc nhiều mà không trùng lap. Câu chuyện đù có dan trải ra bao nhiêu nhưng cuối cùng cũng thu về một mối. Tư tưởng dé tài của tác phẩm kin đáo nhưng không kém phần sâu sắc.
Như vậy, với cách kết cấu như trên, “Hồng Lâu Mộng" không bao giờ gây cho người đọc sự nhàm chán. Các tình tiết của câu chuyện hài hòa đến mức “ddu dudi ăn khớp, mọi mặt déu liên quan với nhau hẳu như khó
rút được chương doan nào khỏi cuốn sách mà không làm tổn hại đến đường
mổi xung quanh”"”, Quả thật. dưới ngòi bút của Tào Tuyết Cẩn câu
chuyện đều được biến thành những bộ phận phức tạp của một chính thể, chúng đan cài vào nhau, khi ẩn khi hiện, song các tình tiết, các nhân vật
ấy không ngừng mở rông làm phong phú thêm nhưng cuối cùng đều phat triển và vận động theo một hướng duy nhất.
3 - Ngôn ngữ trong tiểu thuyết *Hồng Lâu Mong”
Có thể nói khi bàn đến thành tựu to lớn trên phương điện nghệ thuật
của “Hồng Lâu Mộng", chắc chấn chúng ta không thể không nhắc đến ngôn ngữ của nó. Ngôn ngữ trong "Hồng Lâu Mộng” vừa kế thừa xuất sắc truyền thống tốt đẹp của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc và lai vượt hơn
hẳn những tác phẩm ra đời trước đó như: “Tam Quốc”, “Tay Du”...
Nét đặc sắc của ngôn ngữ “Hồng Lâu Mộng” chủ yếu ở sự trong
sáng, điều luyện và giàu sức biểu biện. Nhưng chú ý hơn cả là ngôn ngữ của nhân vật chiếm phần lớn và những đoạn đối thoại của nhân vật lại chiếm tỷ lệ cao. Còn tác giả chỉ miêu tả hoặc thuật chuyện bằng những đoạn hết sức ngắn gon, nó như các đoan mắc xích nhỏ để nối kết các tình
tiết lại với nhau.
“1 ịch xử vân boc Trung Quốc, NXH Cao Duc 1995
FT vn -iaaaaaalatntrodtoadaa(aaddadroadrtoadaoadddddaaddad SOOO EEO EE EEE tt tt tu g6 gg ve tr ư t EEE