Nguyễn Việt Anh tốt nghiệp Trường Đại học Dược Hà Nội năm 2020 với tấm bằng loại Xuất sắc, sau đó được nhận vào công tác tại Khoa Dược – Bệnh viện Nhi Trung ương với chuyên môn Nghiệp vụ
Trang 1HỘI NGHỊ NHI KHOA TOÀN QUỐC LẦN THỨ 25
PHIÊN ĐÀO TẠO TIỀN HỘI NGHỊ
Thành phố Huế, ngày 31 tháng 10 năm 2024
Trang 2HỘI NGHỊ NHI KHOA TOÀN QUỐC LẦN THỨ 25
PHIÊN ĐÀO TẠO TIỀN HỘI NGHỊ
DS.
Nguyễn Việt Anh
Dược sĩ Khoa Dược, Bệnh viện Nhi Trung ương
DS Nguyễn Việt Anh tốt nghiệp Trường Đại học Dược Hà Nội năm 2020 với tấm bằng loại Xuất sắc, sau đó được nhận vào công tác tại Khoa Dược – Bệnh viện Nhi Trung ương với chuyên môn Nghiệp vụ Dược và Dược lâm sàng
Bên cạnh các công việc liên quan tới đấu thầu và cung ứng thuốc, DS Việt Anh còn tham gia hỗ trợ, tư vấn cho các bác sĩ và điều dưỡng về quản lý và sử dụng thuốc, đặc biệt tập trung vào lĩnh vực dược động học/dược lực học kháng sinh, sử dụng thuốc trên bệnh nhân nhi hồi sức, an toàn thuốc.
DS Việt Anh đã có tên trong 02 bài báo được công bố trên các tạp chí khoa học: về sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn do một số chủng Gram âm giảm nhạy cảm carbapenem năm 2021, và về thực trạng hoạt động phân liều thuốc tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2023.
Trang 3THEO DÕI NỒNG ĐỘ TACROLIMUS TRONG MÁU:
TỪ GÓC NHÌN DƯỢC LÂM SÀNG
Người trình bày: DS Nguyễn Việt Anh
Khoa Dược, Bệnh viện Nhi Trung ương
HỘI NGHỊ NHI KHOA TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXV
Trang 4NỘI DUNG
Trang 51
TAC CÓ VAI TRÒ GÌ
TRONG ĐIỀU TRỊ?
Trang 6Chất ức chế calcineurin
Tacrolimus – TAC
De Nicolo A., Pinon M., et al (2021), "Monitoring Tacrolimus Concentrations in Whole Blood and Peripheral Blood Mononuclear Cells: Inter- and Intra-Patient Variability in a Cohort of Pediatric Patients", Front Pharmacol, 12, pp 750433.
Kwong A J., Ebel N H., et al (2022), "OPTN/SRTR 2020 Annual Data Report: Liver", American Journal of Transplantation, 22, pp 204-309.
Lentine K L., Smith J M., et al (2022), "OPTN/SRTR 2020 Annual Data Report: Kidney", Am J Transplant, 22 Suppl 2, pp 21-136.
Thuốc ức chế miễn dịch đầu tay được sử dụng rất phổ biến
để ngăn ngừa tình trạng thải ghép;
1 TAC CÓ VAI TRÒ GÌ TRONG ĐIỀU TRỊ?
Báo cáo thường niên năm 2020 tại Hoa Kỳ: > 90% các phác đồ ức chế miễn dịch cho bệnh nhân nhi ghép gan/thận có chứa TAC.
Trang 7Chất ức chế calcineurin
Tacrolimus – TAC
De Nicolo A., Pinon M., et al (2021), "Monitoring Tacrolimus Concentrations in Whole Blood and Peripheral Blood Mononuclear Cells: Inter- and Intra-Patient Variability in a Cohort of Pediatric Patients", Front Pharmacol, 12, pp 750433.
Jahan A., Prabha R., et al (2015), "Clinical efficacy and pharmacokinetics of tacrolimus in children with steroid-resistant nephrotic syndrome", Pediatr Nephrol, 30(11), pp 1961-7.
Trindade V C., Carneiro-Sampaio M., et al (2021), "An Update on the Management of Childhood-Onset Systemic Lupus Erythematosus", Paediatr Drugs, 23(4), pp 331-347.
Thuốc ức chế miễn dịch đầu tay được sử dụng rất phổ biến để ngăn ngừa tình trạng thải ghép;
1 TAC CÓ VAI TRÒ GÌ TRONG ĐIỀU TRỊ?
Là lựa chọn thay thế cho steroid trong điều trị hội
chứng thận hư ở trẻ em Trong đó, TAC hay được
sử dụng hơn CYS nhờ hiệu quả tương đương, ít tác dụng phụ về thẩm mỹ hơn, và khả năng tuân thủ điều trị tốt hơn
Thuốc ức chế calcineurin, trong đó có TAC, nằm trong
số các lựa chọn điều trị lupus ban đỏ hệ thống nói chung và viêm thận lupus nói riêng.
Trang 8Tổng hợp các chỉ định của TAC
1 Dự phòng thải ghép (gan, thận, tim…), sử dụng phối hợp cùng thuốc ức chế miễn dịch khác (corticoid, acid mycophenolic…)
2 Điều trị thải ghép đồng loại kháng với các thuốc ức chế miễn dịch khác
3 Điều trị các bệnh tự miễn qua trung gian tế bào T (như bệnh viêm não tủy)
4 Điều trị hội chứng thận hư trên trẻ em: sử dụng đối với các trường hợp thường xuyên tái phát, phụ thuộc steroid hoặc kháng trị với steroid
5 Viêm thận lupus: phác đồ phối hợp TAC + glucocorticoid (GC) cũng đã được chứng minh là một lựa chọn điều trị an toàn và hiệu quả trên bệnh nhân mắc viêm thận lupus nhưng không kiểm soát được bởi phác đồ steroid đơn độc
6 Điều trị viêm da cơ địa (hay eczema): được lựa chọn để điều trị ngắn hạn hoặc cách quãng bệnh eczema thể vừa hoặc nặng ở người bệnh không có nguy cơ về miễn dịch và không đáp ứng với các liệu pháp điều trị thông thường
7 Là lựa chọn có thể thay thế cho steroid trên bệnh nhân nhi ngoại trú mắc viêm loét đại trực tràng không nghiêm trọng
1 TAC CÓ VAI TRÒ GÌ TRONG ĐIỀU TRỊ?
Trang 92 TẠI SAO CẦN
TDM TAC?
Trang 10Udomkarnjananun S, Francke MI, De Winter BCM, et al Therapeutic drug monitoring of immunosuppressive drugs in hepatology and gastroenterology Best Pract Res Clin Gastroenterol Oct-Dec
2021;54-55:101756 doi:10.1016/j.bpg.2021.101756
2 TẠI SAO CẦN TDM TAC?
Tương quan nồng độ thuốc trong máu với hiệu quả và độc tính ☺
Biến thiên nồng độ giữa các bệnh nhân (Inter-IV) lớn ☺Biến thiên nồng độ của bệnh nhân theo thời gian (Intra-IV) nhỏ và dự
Trang 11Marfo K., Altshuler J., et al (2010), "Tacrolimus Pharmacokinetic and Pharmacogenomic Differences between Adults and Pediatric Solid Organ Transplant Recipients", Pharmaceutics, 2(3), pp 291-299.
Wieland Kiess, Matthias Schwab, et al (2020), Pediatric Pharmacotherapy, The Springer, Switzerland.
• TAC phân bố rộng tới các tế bào hồng cầu; tỷ lệ nồng độ thuốc trong máu toàn phần và trong huyết tương trong khoảng 15:1 đến 35:1 → TDM TAC bằng máu toàn phần TAC còn phân bố tới nhiều vị trí trong cơ thể như phổi, lách, gan, thận, tim, tụy, não và cơ.
• Các protein huyết tương ở bệnh nhân nhi giảm ái lực liên kết với TAC → tăng nồng
độ thuốc tự do → cần dùng mức liều cao hơn so với người lớn
Phân
bố
• Nhiều yếu tố ảnh hưởng tới thanh thải ở trẻ em: CYP3A, cân nặng, hematocrit.
• Chuyển hóa chủ yếu qua enzym CYP3A5 và mức độ nhỏ hơn của CYP3A4 Sự biểu hiện/không biểu hiện gen CYP3A4/5 dẫn tới khác biệt lớn về chuyển hóa → liều dùng khác nhau giữa các cá thể.
Trang 12Bộ Y tế (2022), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Hardinger Karen (2021, 03/12/2021), "Pharmacology of cyclosporine and tacrolimus", Retrieved 02/02, 2023, from www.uptodate.com.
Độc tính trên tiêu hóa
2.2 Nhiều tác dụng không mong muốn
2 TẠI SAO CẦN TDM TAC?
Trang 13Scott L J., McKeage K., et al (2003), "Tacrolimus: a further update of its use in the management of organ transplantation", Drugs, 63(12), pp 1247-97.
Smets F 18 - Anti-rejection Strategies In: Hadžić N, Baumann U, McLin VA, eds Pediatric Liver Transplantation Elsevier; 2021:157-163.
Tacrolimus – TAC
Thuốc chẹn kênh calci
(diltiazem, nicardipin, nifedipin,
2.3 Nhiều tương tác với các thuốc khác
2 TẠI SAO CẦN TDM TAC?
Trang 14Coste G., Lemaitre F (2022), "The Role of Intra-Patient Variability of Tacrolimus Drug Concentrations in Solid Organ Transplantation: A Focus on Liver, Heart, Lung and Pancreas", Pharmaceutics, 14(2)
Kuypers D R J (2020), "Intrapatient Variability of Tacrolimus Exposure in Solid Organ Transplantation: A Novel Marker for Clinical Outcome", Clin Pharmacol Ther, 107(2), pp 347-358
Venkataramanan R., Swaminathan A., et al (1995), "Clinical pharmacokinetics of tacrolimus", Clin Pharmacokinet, 29(6), pp 404-30.
2.4 Biến thiên nồng độ giữa các cá thể và trong cùng một cá thể
2 TẠI SAO CẦN TDM TAC?
Trang 15
- Thông số phổ biến nhất được sử dụng trong TDM TAC.
- Tuy nhiên chưa có khuyến cáo/đồng thuận về giá trị mục tiêu và hiệu chỉnh liều trên trẻ em
2.5 Chưa có các khuyến cáo/đồng thuận, dữ liệu nghiên cứu hạn chế trên trẻ em
2 TẠI SAO CẦN TDM TAC?
Trang 162 TẠI SAO CẦN TDM TAC?
Các hướng dẫn đang được áp dụng tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Đích C 0 (ng/ml)
• Liều đầu tiên trong
vòng 12h sau khi tái
tưới máu gan: 0,1
2 tuần đầu
Trang 172 TẠI SAO CẦN TDM TAC?
Chỉ định Liều dùng, cách dùng Tần suất thực hiện
• 1 tuần đầu: 2 lần
• T1*: 2 tuần/lần
• Sau đó: 4-6 tuần/lần
4-8 (12-15 nếu lâm sàng chưa ổn định ở mức
Trang 183
DƯỢC SĨ LÂM SÀNG
CÓ THỂ LÀM GÌ?
Trang 19Kuypers DRJ Intrapatient Variability of Tacrolimus Exposure in Solid Organ Transplantation: A Novel Marker for Clinical Outcome Clin Pharmacol Ther Feb 2020;107(2):347-358 doi:10.1002/cpt.1618
ảnh hưởng lên IPV TAC và khả năng có thể điều
chỉnh được bằng các can thiệp trên lâm sàng (hiệu
chỉnh liều, giáo dục người bệnh, các chỉ dẫn…)
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Dược lý di truyền
Chuyển đổi thuốc
Tương tác thuốc Tuân thủ điều trị
Trang 20Kuypers DRJ Intrapatient Variability of Tacrolimus Exposure in Solid Organ Transplantation: A Novel Marker for Clinical Outcome Clin Pharmacol Ther Feb 2020;107(2):347-358 doi:10.1002/cpt.1618
Khuyến cáo xây dựng đồng thuận chuẩn hoá việc
xác định giá trị IPV TAC ở bệnh nhân ghép tạng rắn:
Lấy các giá trị C0 trong giai đoạn chế độ liều TAC đang
ổn định;
Thời điểm xác định IPV: 6 – 12 tháng sau ghép;
Thông số được sử dụng: C/D (nồng độ/liều);
Số giá trị C0 trong cần để tính toán IPV: 4 – 6 giá trị
trong vòng 6 tháng (tránh lấy ít hơn 3 giá trị);
Công thức tính IPV: CV%;
Mục tiêu IPV TAC: CV ≤ 20% (tránh CV > 30%)
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Trang 21Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở:
Khảo sát thực trạng sử dụng tacrolimus và theo
dõi nồng độ tacrolimus trong máu trên bệnh nhân
nhi tại Bệnh viện Nhi Trung ương
• Nghiên cứu hồi cứu trên 69 bệnh nhân được điều trị bằng
TAC tại Bệnh viện Nhi Trung ương với 04 chỉ định chính
• Quy ước nghiên cứu theo các hướng dẫn đang được áp
dụng tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Đặc điểm Tổng
(N = 69)
Ghép gan (N = 22)
Ghép thận (N = 18)
HCTH (N = 25)
Lupus (N = 4) Tuổi, TB±SD (min-max) 8,3±4,6
(1-17)
4,0±3,6 (1-14)
11,9±2,8 (7-17)
8,9±3,3 (3-16)
11,8±1,1 (10-13)
Trang 22Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở (2023-2024) Bệnh viện Nhi Trung ương
IPV đánh giá thông qua hai chỉ số CV (%) và MLVI/SD (ng/ml)
Trang 23Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở (2023-2024) Bệnh viện Nhi Trung ương
Đặc điểm khả năng đạt đích của các mẫu định lượng
Tỷ lệ đạt đích dao động ở mức dưới 50%
Tỉ lệ dưới ngưỡng cao trong 2 tuần đầu (50-60%) (tiềm ẩn nguy cơ không đạt hiệu quả điều trị TAC đặc biệt nguy cơ thải ghép trên BN ghép tạng)
Bệnh nhân ghép gan có tỷ lệ vượt ngưỡng trong tất cả giai đoạn cao so với các chỉ định còn lại.
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Trang 243.1 Tuân thủ điều trị
Kuypers DRJ Intrapatient Variability of Tacrolimus Exposure in Solid Organ Transplantation: A Novel Marker for Clinical Outcome Clin Pharmacol Ther Feb 2020;107(2):347-358 doi:10.1002/cpt.1618
- Là tình trạng gây tác động lớn nhất tới biến thiên
nồng độ TAC; tuy nhiên có khả năng cao nhất can
thiệp được hiệu quả
- Phối hợp nhiều phương pháp/công cụ để xác
định tình trạng không tuân thủ điều trị của người
Dùng sai liều được chỉ định;
Uống thuốc kèm thức ăn/đồ uống/thuốc khác…
- Cần sự phối hợp của nhóm đa ngành (bác sĩ,
điều dưỡng, dược sĩ) để giúp tăng cường tuân
thủ điều trị của người bệnh
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Trang 253.2 Tương tác thuốc – thuốc; thuốc – thức ăn
Zhao Y-C, Xiao C-L, Hou J-J, et al The Effect of Voriconazole on Tacrolimus in Kidney Transplantation Recipients: A Real-World Study Pharmaceutics 2022;14(12)doi:10.3390/pharmaceutics14122739
- Nghiên cứu hồi cứu trên 91 bệnh nhân ghép thận (trung vị tuổi 70) có sử dụng đồng thời voriconazole
- Liều TAC trung bình ngày trong khi dùng cùng voriconazole thấp hơn gần 5 lần so với khi không dùng cùng voriconazole (p < 0,0001);
- Chỉ số Nồng độ/Liều dùng (C/D) của TAC tăng lên đáng kể khi dùng cùng voriconazole (p < 0,0001)
Cân nhắc giảm liều khi cần sử dụng voriconazole trên bệnh nhân đang dùng phác
đồ duy trì có TAC.
KHÔNG nên “chủ động” sử dụng voriconazole
để tăng nồng độ TAC do có thể gặp khó khăn trong việc điều chỉnh chế độ liều TAC đảm bảo hiệu quả - an toàn.
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Trang 26Ghép gan:
Ghép thận: HCTH:
• BN ghép gan sử dụng nhiều nhất các thuốc có nguy cơ tương tác với TAC
• Esomeprazole là thuốc có tỷ lệ sử dụng cùng TAC nhiều nhất
• Fluconazole là thuốc có nguy cơ tương tác mạnh với TAC và thường được
sử trong đợt nội trú đầu tiên trên bệnh nhận ghép gan
Đặc điểm thuốc dùng đồng thời và có nguy cơ tương tác với TAC
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở (2023-2024) Bệnh viện Nhi Trung ương
Trang 27Can thiệp của Dược sĩ lâm sàng trong việc xây dựng thời gian
biểu uống thuốc cho BN sau ghép tạng điều trị ngoại trú
• BN nam, sinh ngày 27/01/2020, tiền sử mổ teo mật bẩm sinh.
• Chẩn đoán xơ gan tiên phát, đã ghép gan ngày 27/3/2023
Được sử dụng phác đồ ức chế miễn dịch tacrolimus +
Trang 28Không phụ thuộc bữa ăn
Uống lúc đói (2h trước hoặc sau ăn) Uống ngay sau ăn
Cố định thời điểm uống thuốc;
Nếu dùng 02 liều khác nhau trong ngày, uống liều lớn hơn vào buổi tối
Uống ngay sau ăn
Uống cùng nước, thức ăn hoặc sữa Uống ít nhất 1h trước ăn sáng
Uống với nhiều nước, ngay sau ăn
Uống ngay sau ăn sáng
Không phụ thuộc bữa ăn
Uống ngay sau ăn
Uống ngay sau ăn
Không phụ thuộc bữa ăn
Kiểm tra tương tác thuốc:
Uống các thuốc Prednisolon, Tacrolimus, Ursodeoxycholic acid cách thuốc antacid chứa nhôm ít nhất 2 giờ.
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Trang 293 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Can thiệp của Dược sĩ lâm sàng trong việc xây dựng
thời gian biểu uống thuốc cho BN sau ghép tạng
điều trị ngoại trú
Trang 303.3 Chuyển đổi thuốc: Biệt dược gốc vs Generic
Cutler C, Kesselheim A, Gabardi S, et al Generic immunosuppressants in hematopoietic cell transplantation Biol Blood Marrow Transplant Mar 2011;17(3):285-90 doi:10.1016/j.bbmt.2010.11.006
Theo FDA:
• Chế phẩm generic cần tương đương với biệt
dược gốc về dạng bào chế, hoạt lực, đường
dùng, chất lượng, và mục đích sử dụng; chứng
minh thông qua thử nghiệm tương đương sinh
học (bioequivalence testing) (TĐSH).
• Các nhà sản xuất thuốc generic không cần thực
hiện lại các thử nghiệm lâm sàng pha I-III, chỉ
cần tiến hành thử nghiệm tương đương sinh học
• TĐSH thường được tiến hành trên người tình
nguyện khoẻ mạnh, yêu cầu giá trị AUC hoặc
Cmax của chế phẩm generic so với biệt dược
gốc khác biệt trong khoảng 20%
Với thuốc khoảng điều trị hẹp (NTI, gồm TAC):
• Có thể làm thay đổi hiệu quả điều trị khi
chuyển đổi thuốc
• Giá thành thuốc generic thấp hơn, tuy nhiên
chi phí TDM tăng lên
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Trang 31Đánh giá tương đương sinh học với thuốc NTI
EMA đưa ra khoảng chấp nhận tương
đương sinh học với thuốc NTI là 90% -
111.11% áp dụng cho cả Cmax và AUC 3.3 Chuyển đổi thuốc: Biệt dược gốc vs Generic
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Trang 32Tại Việt Nam
3.3 Chuyển đổi thuốc: Biệt dược gốc vs Generic
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Không có thuốc ức chế miễn dịch!
Trang 33khi chuyển đổi từ liều
ổn định Prograf trong nhiều tháng sang TAC
generic;
• BN #4 có SCr tăng đáng kể và được xác định thải ghép bằng sinh thiết thận
3.3 Chuyển đổi thuốc: Biệt dược gốc vs Generic
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?
Trang 34Duong SQ, Lal AK, Joshi R, Feingold B, Venkataramanan R Transition from brand to generic tacrolimus is associated with a decrease in trough
blood concentration in pediatric heart transplant recipients Pediatric transplantation Dec 2015;19(8):911-7 doi:10.1111/petr.12608
• 12 bệnh nhân nhi ghép tim xác định được ngày chuyển đổi từ Prograf sang TAC
generic (giữ nguyên mức liều) vs 31 bệnh nhân nhóm chứng không có sự
chuyển đổi
• Nhóm chuyển đổi: Ctrough giảm 14% (p = 0,037) so với trước chuyển đổi, biến
thiên trung bình là - 1,15 ± 1,76 ng/mL (p = 0,045) Nhóm chứng không có thay
đổi về Ctrough (khác biệt so với nhóm chuyển đổi, p = 0,005)
• Trong 1 năm sau chuyển đổi: tỷ lệ ghi nhận biến cố thải ghép ở nhóm chuyển
đổi là 24% vs 18% của nhóm chứng.
3.3 Chuyển đổi thuốc: Biệt dược gốc vs Generic
3 Dược sĩ lâm sàng có thể làm gì?