LƯU ĐỒ – FLOW CHART Sơ đồ biểu diễn đường đi của sản phẩm/dịch vụ qua các trạm/hoạt động Để hình dung toàn hệ thống, xác định các khả năng có thể xảy ra, và vị trí của các công việc..
Trang 1Chương 4: CÔNG CỤ CHẤT LƯỢNG
Đinh Thị Kiều Oanh
0939.383.136 dtkoanh@ctuet.edu.vn
Trang 2NỘI DUNG
Công cụ quản lý chất lượng
Công cụ định lượng Công cụ định tính
Trang 5BẢY CÔNG VỤ THỐNG KÊ SPC
1 Bảng kiểm tra – Check sheet
2 Lưu đồ – Flow chart
3 Biểu đồ tần số – Histogram
4 Biểu đồ Pareto
5 Biểu đồ nhân quả – Cause Effect diagram
6 Biểu đồ phân tán – Scatter diagram
7 Biểu đồ kiểm soát – Control diagram
Trang 7BẢNG KIỂM TRA – CHECK SHEET
Bảng kiểm tra hay còn gọi là bảng tìm lỗi thường được dùng ở
khâu sơ bộ của qui trình kiểm soát chất lượng sản phẩm
Nhập liệu bằng cách tích chọn bởi công nhân
Tùy theo mục đích sử dụng, có thể lựa chọn các dạng sau
Bảng phân loại (tìm lỗi) – chủng loại và tần suất lỗi trênsản phẩm
Bảng phân phối qui trình – dữ liệu về biến động qui trình
Bảng định vị (vị trí lỗi) - Vị trí lỗi trên sản phẩm
Trang 8BẢNG KIỂM TRA – CHECK SHEET
Trang 9BẢNG KIỂM TRA – CHECK SHEET
Ví dụ bảng phân loại lỗi
Trang 10BẢNG KIỂM TRA – CHECK SHEET
Ví dụ bảng định
vị lỗi
Trang 11BẢNG KIỂM TRA – CHECK SHEET
Các bước cơ bản để xây dựng bảng tìm lỗi
1) Xác định dạng bảng, người kiểm tra, địa điểm, thời gian, phương pháp kiểm tra
2) Thử nghiệm biểu mẫu
3) Xem xét, sửa đổi (nếucó)
Trang 12BẢNG KIỂM TRA – CHECK SHEET
Đặc điểm: khiếu nại về sản phẩm giày
Thời gian thu thập: tháng 2 năm 2016
Nguồn thu thập: phản ánh khách hàng qua nhật ký lưu điện
thoại – phòng Hậu mãi
Vị trí Khiếu nại Số lần xuất hiện Tổng Phần trăm
Trang 13LƯU ĐỒ – FLOW CHART
Sơ đồ biểu diễn đường đi của sản phẩm/dịch vụ qua các
trạm/hoạt động
Để hình dung toàn hệ thống, xác định các khả năng có thể
xảy ra, và vị trí của các công việc
Đánh giá sự khác biệt giữa qui trình lý thuyết và thực tế
Cho phép sắp xếp lại các bước của qui trình và xác định cáchoạt động có thể ảnh hưởng đến hoạt động của qui trình
Hỗ trợ cải tiến qui trình bằng cách cắt giảm, kết hợp, hay giảiquyết vấn đề tắt nghẽn ở qui trình
Trang 14LƯU ĐỒ – FLOW CHART
Trang 15LƯU ĐỒ – FLOW CHART
Trang 16LƯU ĐỒ – FLOW CHART
Trang 17LƯU ĐỒ – FLOW CHART
Qui trình kiểm tra lưu đồ
Bước 1: Kiểm tra mỗi bước của quá trình Tình trạng
thắt cổ chai? Các bước được xác định quá ít? Thứ tự
các bước chưa hợp lý? Có gây chậm trễ? Mối liên kết
yếu?
Bước 2: Kiểm tra tại mỗi nút quyết định Có thể không
xét bước này?
Bước 3: Kiểm tra tại mỗi vòng phản hồi Có thể rút gọn
hoặc loại bỏ vòng phản hồi?
Bước 4: Kiểm tra tại mỗi bước hành động
Bước này có tạo giá trị tăng cho khách hàng?
Trang 18HOẠT ĐỘNG #1
Vẽ lưu đồ môt quy trình sản xuất/dịch vụ mà
anh/chị biết?
Thời gian: 15 phút.
Trang 19BIỂU ĐỒ TẦN SỐ – HISTOGRAM
Biểu đồ thống kê dùng các thanh biểu diễn các phần tử
của tổng thể, độ cao của thanh biểu thị tần suất xuất hiện
của mỗi phần tử
Là công cụ hiệu quả vì người phân tích số liệu có thể hình
dung dữ liệu, chẳng hạn
Mối liên hệ giữa các tham số của phân phối; biểu diễn
hình dáng của phân phối
Biễu diễn độ phân tán của dữ liệu
Tham số quá trình (trung bình, trung vị)
Năng lực quá trình
Trang 20BIỂU ĐỒ TẦN SỐ – HISTOGRAM
0 5 10
Trang 21BIỂU ĐỒ TẦN SỐ – HISTOGRAM
Các dạng của biểu đồ tần số
Trang 22BIỂU ĐỒ TẦN SỐ – HISTOGRAM
Các dạng của biểu đồ tần số
Trang 23BIỂU ĐỒ TẦN SỐ – HISTOGRAM
Các dạng của biểu đồ tần số
Trang 24BIỂU ĐỒ TẦN SỐ – HISTOGRAM
Bước 1: Xác định các giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của bộ số
liệu
Bước 2: Ghi các giá trị quan sát của dữ liệu lên hàng đầu tiên
của bảng kiểm tra tăng từ trái sang phải.
Bước 3: Ghi danh sách bội số của 5 ở cột đầu tiên bên trái của
bảng kiểm tra Danh sách bội số của năm tăng từ dưới lên và mang lại thuận lợi cho quá trình đếm.
Bước 4: Đánh dấu trong các cột đánh giá tùy theo dữ liệu, bắt
đầu từ hàng dưới cùng và tăng hàng theo bội số của 5 tức mỗi
Bước 5: Tính tổng số dấu ở mỗi cột và ghi tổng số của cột ở
Bước 6: Xác định giới hạn tiêu chuẩn (giới hạn dưới - SL, giới
hạn trung bình - CL, giới han trên - SU) giúp xác định các cột vượt quá tiêu chuẩn.
Trang 25BIỂU ĐỒ TẦN SỐ – HISTOGRAM
Lưu ý khi phân tích và diễn giải Histogram
Số liệu phải tiêu biểu và đại diện
Không rút ra kết luận chỉ dựa trên mẫu nhỏ
Phân tích biểu đồ tần số chỉ là một giả thuyết, khôngphải là khẳng định để kết luận Cần phải tiến hành
phân tích và quan sát nhiều hơn trước khi đưa ra kếtluận
Trang 26BIỂU ĐỒ TẦN SỐ – HISTOGRAM
Ví dụ: Nhân viên A tiến hành theo dõi trọng lượng (g) nước được
đóng chai của công ty B, thời gian thu thập tháng 12/2015 được bảng số liệu như bên dưới biết rằng thông số kỹ thuật 50g ±1
Trang 27BIỂU ĐỒ TẦN SỐ – HISTOGRAM
Ví dụ (tt):
Đặc điểm thang đo: trọng lượng 100 chai nước
Thời gian thu thập: 12/2015
Người thu thập: Nhân viên A
Trang 28BIỂU ĐỒ TẦN SỐ – HISTOGRAM
Trang 29BIỂU ĐỒ TẦN SỐ – HISTOGRAM
SL CL SU
Trang 31BIỂU ĐỒ PARETO
Vilfredo Pareto – một nhà xã hội học người Anh – nhận
thấy 20% người dân tập trung 80% tài sản từ đó tìm ra
định luật 20-80
Juran là người đầu tiên đưa khái niệm “một vài cái quan
trọng” và “nhiều cái không quan trọng” – nguyên tắc
Pareto Dựa trên cơ sở nghiên cứu sự phân phối của cải
của Pareto
Trong quản lý chất lượng, định luật 20-80 có thể hiểu là
20% nguyên nhân gây ra 80% thiệt hại hay 20% nguyên
nhân tạo ra 80% tình trạng không chất lượng
Sự chính xác của định luật 20-80 chỉ là tương đối
Trang 32BIỂU ĐỒ PARETO
Dạng đặc biệt của biểu đồ tần suất ở đó các nhóm dữ liệu
được sắp xếp dựa vào các tiêu chí (như doanh thu hay giá
trị) theo trình tự giảm dần từ trái sang phải
Dựa vào luật Pareto: “Thiểu số quan trọng và đa số ít
quan trọng”; còn được gọi là luật 80%-20%.
Sử dụng biểu đồ Pareto để xác định nhân tố quan trọng;
về tầm quan trọng của một số nhân tố
Chỉ tập trung vào những nhân tố có ảnh hưởng mạnh
nhất để giải quyết các vấn đề về chất lượng
Trang 33BIỂU ĐỒ PARETO
Biểu diễn mối liên hệ giữa những nhân tố quan trọng ở
dạng hình ảnh đơn giản
Ngăn ngừa tình trạng “đá bóng”, tức giải phảp cho vấn
đề này không làm vấn đề khác tệ đi; tức không có lợi
cho tổng thể
Trang 36BIỂU ĐỒ PARETO
Quy trình vẽ biểu đồ Pareto
1 Xác định tiêu chí để phân nhóm dữ liệu: nguyên nhân, doanh
thu,
2 Xác định độ rộng nhóm thích hợp
3 Phân dữ liệu vào các nhóm (xây dựng bảng kiểm kê)
4 Tổng hợp dữ liệu và sắp xếp theo thứ tự giảm dần của các tổ,
nhóm; Tính phần trăm tích lũy nếu cần
5 Hình thành biểu đồ và xác định nhân tố quan trọng
6 Sắp xếp các hạng mục dựa trên tỷ lệ xuất hiện của hạng mục
Có thể thêm hạng mục “khác” ở cuối cùng
Lưu ý rằng tổng số % của hạng mục “khác” phải nhỏ
hơn hạng mục ở trước nó.
Trang 37BIỂU ĐỒ PARETO
7 Xây dựng biểu đồ Pareto từ dữ liệu
• Vẽ hai cột, cột bên trái đánh số từ 0 đến tổng số hạng
mục (thang đo số lượng) và cột bên phải đánh số từ 0% đến 100% (thang đo tần số)
• Vẽ một trục nằm ngang, chia trục ngang theo số lượng
của hạng mục rồi vẽ các thanh biểu diễn hạng mục
• Vẽ đường cong tích lũy (đường cong Pareto nếu cần)
8 Thêm thông tin cần thiết liên quan đến biểu đồ Tên biểu
đồ, số lượng các hạng mục, đơn vị tính, chu kì lấy mẫu,
chủ đề, nơi thu thập dữ liệu, tổng số dữ liệu, vv…
Trang 38BIỂU ĐỒ PARETO
Ví dụ: Kiểm kê vật dụng bị vỡ
Trang 39BIỂU ĐỒ PARETO
Ví dụ: Bảng kiểm tra
Trang 40BIỂU ĐỒ PARETO
Ví dụ: Vẽ Pareto
Trang 41HOẠT ĐỘNG #3
Ví dụ: Xây dựng biểu đồ Pareto và đưa ra kết luận
STT Dạng lỗi Số mét vải bị lỗi
Trang 42BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CAUSE EFFECT DIAGRAM
Biểu đồ nhân quả (biểu đồ xương cá) để biểu thị, phân tích
nguyên nhân lỗi
Được ông Ishikawa giới thiệu vào 1943;
Sử dụng đường và các ký hiệu để biểu diễn nguyên nhân và kết quả Bên phải là kết quả, trái là nguyên nhân
Dùng để nhận diện nguyên nhân quan trọng nhất (nguyên
nhân gốc rễ) của vấn đề
Hỗ trợ hình thành nhóm để giải quyết sự vụ Là phương án
để tập hợp kiến thức;
Tập trung vào nguyên nhân, không phải triệu chứng
Để phân tích nguyên nhân có tác động tiêu cực nhằm điều
chỉnh và nguyên nhân có tác động tích cực nhằm phát huy
Trang 43BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CAUSE EFFECT DIAGRAM
Quality Problem
Out of adjustment Tooling problems
Old / worn
Defective from vendor Not to specifications Material-
handling problems Deficienciesin product design
Ineffective quality management
Poor process design
Inaccurate
temperature
control
Trang 44BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CAUSE EFFECT DIAGRAM
Ưu điểm (nhân quả)
1 Phân tích các điều kiện thực tế cho mục đích nâng cao chất
lượng sản phẩm hay dịch vụ
2 Tạo điều kiện giải quyết vẫn đề từ triệu chứng
3 Bỏ đi các điều kiện là nguyên nhân của lỗi sản phẩm hay
dịch vụ
4 Chuẩn hóa qui trình
5 Tác dụng tích cực trong đào tạo, huấn luyện cán bộ kỹ
thuật và kiểm tra
6 Nâng cao hiểu biết về quá trình, tư duy logic
Trang 45BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CAUSE EFFECT DIAGRAM
Xây dựng biểu đồ nhân quả
1 Xác định tác động hay vấn đề về chất lượng cần phân tích
(Ghi hộp kết quả và vẽ đường trục kết quả)
2 Xác định các nguyên nhân chính cho vấn đề chất lượng,
thường sử dụng phương pháp “Brainstorming” cho trường
hợp này (Vẽ các đường nhánh chính nối vào đường trục
Trang 46BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CAUSE EFFECT DIAGRAM
Xây dựng biểu đồ nhân quả
1 Xác định tác động hay vấn đề về chất lượng cần phân tích
(Ghi hộp kết quả và vẽ đường trục kết quả)
Kết quả
Trang 47Xây dựng biểu đồ nhân quả
2 Xác định các nguyên nhân chính cho vấn đề chất lượng,
thường sử dụng phương pháp “Brainstorming” cho trường
hợp này (Vẽ các đường nhánh chính nối vào đường trục
kết quả)
Kết quả
Nguyên nhân Nguyên nhân
Nguyên nhân Nguyên nhân
Trang 48BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CAUSE EFFECT DIAGRAM
Nguyên nhân có thể phân loại như sau:
• Máy móc/thiết bị - Machine
• Con người – Men/Women/People
Trang 49BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
3 Xác định các nguyên nhân cho vấn đề chất lượng ở các nhánh
4 Thêm mức độ chi tiết của nguyên nhân (nếu cần)
Kết quả
Nguyên nhân Nguyên nhân
Nguyên nhân Nguyên nhân
Trang 50BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
Ví dụ: Biểu đồ nguyên nhân – kết quả của mối hàn tiếp xúc kém
Trang 51HOẠT ĐỘNG #4
Vẽ biểu đồ xương cá thể hiện nguyên nhân – kết quả sinh viên cókết quả học tập kém
Trang 52BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
Hai kiểu biểu đồ nhân quả
1 Biểu đồ phân tán
Các nhánh của biểu đồ không phụ thuộc lẫn nhau tức là
mỗi nhánh được vẽ mà không phụ thuộc vào các nhánh đã
được vẽ trước đó Biểu đồ kiểu này được dùng để phân tích các nguyên nhân phán tán hay các biến động
2 Biểu đồ phân tích quá trình
Được hình thành bằng cách vẽ ra các bước của qui trình
Biểu đồ kiểu này có ưu điểm dễ vẽ vì chỉ cần tuân theo qui
trình
Trang 53BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
Qui trình
Bước 1: Thu thập dữ liệu mẫu của các cặp dữ liệu có mối quan
hệ cần nghiên cứu Nhập dữ liệu vào bảng dữ liệu như được
mô tả ở
Bước 2: Vẽ trục tung thể hiện kết quả độ dãn dài (%) y, ghi
thang đo từ nhỏ đến lớn tương ứng từ dưới lên trên
Bước 3: Vẽ trục hoành thể hiện nguyên nhân % lượng vật liệu
x; ghi thang đo từ nhỏ đến lớn tương ứng từ trái sang phải của trục hoành
Bước 4: Chấm giá trị cho các cặp dữ liệu Mỗi giá trị lặp lại
được ký hiệu bằng một vòng tròn đồng tâm
Bước 5: Vẽ đường bao cho các chấm dữ liệu.
Là công cụ để hỗ trợ cho biểu đồ nhân quả.
Trang 55BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
Trang 56BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Kỹ thuật biểu đồ ở đó các trị thống kê được tính toán từ các trị
đo được từ quá trình rồi vẽ gắn với trục thời gian để xác định
một quá trình có nằm trong tầm kiểm soát (thống kê) hay
không
Biểu đồ kiểm soát có một đường tâm để chỉ giá trị trung
bìnhcủa quá trình và hai đường song song trên và dưới
đường tâm biểu diễn giới hạn kiểm soát trên và dưới quá
trình
Sử dụng biểu đồ kiểm soát để
Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình;
• Kiểm soát, xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình;
• Xác định sự cải tiến cho một quá trình
Trang 57BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 58BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 59BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Nguồn biến động
Trang 60BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 61BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 62BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 63BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 64BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 65BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 66BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 67BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 68BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Hai dạng thức cơ bản của biểu đồ kiểm soát
1 Biều đồ kiểm soát cho biến động quá trình
• Quan tâm đến các đặc tính chất lượng
• Có hai loại: (1) 𝑋-chart (trung bình) và (2) s-chart
(độ lệch chuẩn)
2 Biểu đồ kiểm soát cho đặc tính quá trình
• Xác định tỷ lệ bị lỗi hoặc số lượng lỗi của mẫu
• Có hai loại: (1) p chart (tỷ lệ lỗi) và (2) c chart (số
lượng lỗi)
Trang 69BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Biểu đồ 𝑿-chart và s-chart
Cung cấp trị trung bình của dữ liệu dùng cho mục đích kiểmđịnh và quản lý quá trình;
• 𝑋-chart hỗ trợ điều khiển trị trung bình của quá trình
• s-chart điều khiển mức biến động của quá trình
Hai biểu đồ này thường được sử dụng cùng nhau;
Thường phải có ít nhất 20 mẫu (20 nhóm con), mỗi mẫu
(nhóm con) cần ít nhất (3-6) điểm quan sát
Trang 70BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 71BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 72BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Bảng:
Trang 73BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 74BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Hằng số quá trình)
Trang 75BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 76BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
𝐴3 = 1,43 (bảng Hằng số quá trình)
Trang 77BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 78BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Hằng số trong bảng HSQT
Trang 79BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Hằng số tra bảng HSQT
Trang 80BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 81BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 82BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 83BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 84BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 85BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 86BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 87BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 88BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 89BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 90BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 91BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 92BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 93BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 94BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 95BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Trang 96HOẠT ĐỘNG #5