LỊCH SỬ CHẤT LƯỢNG Những cây đại thụ về chất lượng Người tiên phong trong việc đưa toán thống kê vào Kiểm soát chất lượng KSCL, mở ra kỷ nguyên Kiểm soát chất lượng bằng thống kê SQC
Trang 1Chương 1: Giới thiệu về
CHẤT LƯỢNG
Đinh Thị Kiều Oanh
0939.383.136 dtkoanh@ctuet.edu.vn
Trang 2NỘI DUNG
1.Lịch sử chất lượng
2 Chất lượng
3 Thuộc tính chất lượng
4 Phạm vi chất lượng
Trang 3NỘI DUNG
1.Lịch sử chất lượng
2 Chất lượng
3 Thuộc tính chất lượng
4 Phạm vi chất lượng
Trang 4LỊCH SỬ CHẤT LƯỢNG Những cây đại thụ về chất lượng
Người tiên phong trong việc đưa
toán thống kê vào Kiểm soát chất
lượng (KSCL), mở ra kỷ nguyên
Kiểm soát chất lượng bằng thống
kê SQC.
Công cụ quan trọng là kiểm đồ
được xây dựng dựa trên nguyên lý
Shewart.
Walter Shewhart
(1891 – 1967)
Trang 5LỊCH SỬ CHẤT LƯỢNG (tt)
Người đưa ra bộ ba quản
lý chất lượng bao gồm:
Hoạch định chất lượng,
kiểm soát chất lượng và
cải tiến chất lượng.
Joseph M Juran (1904 – 2008) Edwards Deming (1900 – 1993)
Deming đưa ra Chu trình Deming: công cụ
căn bản trong kiểm soát
và cải tiến chất lượng.
Trang 6LỊCH SỬ CHẤT LƯỢNG (tt)
A.V Feigenbaum
(1922 – 2014)
Kiểm soát chất lượng toàn diện
TQC
Phillip B Crosby
(1926 – 2001)
Tiêu chuẩn không lỗi ZD (Zero
Defect)
Kaoru Ishikawa
(1915 – 1989)
Biểu đồ nhân quả (biểu đồ
xương cá)
Masaaki Imai
(1930)
Kaizen
Genichi Taguchi
(1924 – 2012)
“Chất lượng là sự tổn thất của
xã hội d sản phẩm mang lại khi đến tay người tiêu dùng:”
Trang 7LỊCH SỬ CHẤT LƯỢNG (tt) Những cột mốc quan trọng
Trang 8NỘI DUNG
1.Lịch sử chất lượng
2 Chất lượng
3 Thuộc tính chất lượng
4 Phạm vi chất lượng
Trang 9CHẤT LƯỢNG
“Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm
đối với yêu cầu của người tiêu dùng” - Tổ
chức kiểm tra chất lượng Châu Âu
“Chất lượng là mức độ dự đoán trước về tính đồng đều và có thể tin cậy được, tại mức chi
phí chấp nhận được và được thị trường chấp
nhận” - W.E Deming
“Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”
-Philip B Crosby.
Trang 10CHẤT LƯỢNG (tt)
“Chất lượng là phù hợp sử dụng” - Juran
“Chất lượng là thoả mãn nhu cầu thị trường
với chi phí thấp nhất” – Kaoru Ishikawa
“Chất lượng là tổn thất xã hội khi sản phẩm
đến tay người tiêu dùng” - Taguchi.
Trang 11NỘI DUNG
1.Lịch sử chất lượng
2 Chất lượng
3 Thuộc tính chất lượng
4 Phạm vi chất lượng
Trang 12THUỘC TÍNH CHẤT LƯỢNG
Sản phẩm: Đặc tính sản phẩm thỏa mãn nhu cầu Có
nhiều sản phẩm khác cố gắng sản xuất sản phẩm đạt
các đặc tính chất lượng này
Khách hàng: Sản phẩm phù hợp với yêu cầu của
khách hàng
Qui trình: Đầu ra của qui trình thỏa yêu cầu chất
lượng
Giá trị
• Chất lượng là sự thỏa mãn, nếu cung cấp chức
năng mong muốn ở mức giá chấp nhận được
• Đánh giá thông qua tỷ số giá trị Q
Q = P/E
P: Lợi ích E: Giá thành
Trang 13NỘI DUNG
1.Lịch sử chất lượng
2 Chất lượng
3 Thuộc tính chất lượng
4 Phạm vi chất lượng
Trang 14PHẠM VI CHẤT LƯỢNG
Chất lượng là hoạt động của tất cả các bộ phận
nhằm đạt được sự thoả mãn và lòng trung thành
của của khách hàng.
Phạm vi chất lượng từ sản phẩm, quá trình đến
khách hàng
• Chất lượng sản phẩm từ chất lượng của hàng
hoá đến dịch vụ.
• Quá trình, chất lượng từ quá trình chế tạo đến
mọi quá trình trong tổ chức.
• Khách hàng: khách hàng bên trong và bên ngoài
Trang 15PHẠM VI CHẤT LƯỢNG (tt)
Trang 16PHẠM VI CHẤT LƯỢNG (tt)
Quan điểm Kinh điển Hiện đại
So sánh sản phẩm với Tiêu chuẩn kỹ thuật Đối thủ cạnh tranh,
sản phẩm tốt nhất
Sản phẩm Chấp nhận khi kiểm tra Thoả mãn suốt vòng
đời
Hoạt động Ngừa lỗi ở nhà máy Thoả mãn nhu cầu
khách hàng
Tập trung ở Bộ phận sản xuất Mọi bộ phận
Đo lường chất lượng Bên trong nhà máy Dựa vào sự thoả mãn
của khách hàng
Chất lượng là vấn đề Kỹ thuật Không chỉ kỹ thuật
Nỗ lực Phối hợp bởi quản lý Chỉ đạo bởi lãnh đạo