QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGQuá trình xác định và quản trị các hoạt động cần thiết để đạt được mục tiêu chất lượng của một tổ chức Theo Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế ISO, quản lý chất lượng nhằm đề
Trang 1Chương 2: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Đinh Thị Kiều Oanh
0939.383.136
Trang 2NỘI DUNG
1 Quản lý chất lượng
2 Hệ thống quản lý chất lượng
3 Nguyên tắc quản lý chất lượng
4 Phương pháp quản lý chất lượng
5 Bài học kinh nghiệm về chất lượng
Trang 3NỘI DUNG
1 Quản lý chất lượng
2 Hệ thống quản lý chất lượng
3 Nguyên tắc quản lý chất lượng
4 Phương pháp quản lý chất lượng
5 Bài học kinh nghiệm về chất lượng
Trang 4QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Quá trình xác định và quản trị các hoạt động cần
thiết để đạt được mục tiêu chất lượng của một tổ
chức
Theo Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế ISO, quản lý
chất lượng nhằm đề ra các chính sách, mục tiêu,
trách nhiệm, thực hiện bằng các biện pháp hoạch
định chất lượng, kiểm soát chất lượng, cải tiến chất lượng, đảm bảo chất lượng trong khuôn khổ một
hệ thống chất lượng
Trang 5QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (tt)
Theo Juran, ba chức năng của quản lý chất lượng:
Trang 7QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (tt)
định chất lượng.
giải quyết các vấn đề chất lượng cấp tính.
đề chất lượng mạn tính.
Mọi hoạt động chất lượng phải được thực hiện trên một hạ tầng được tổ chức có chất lượng.
Trang 8NỘI DUNG
1 Quản lý chất lượng
2 Hệ thống quản lý chất lượng
3 Nguyên tắc quản lý chất lượng
4 Phương pháp quản lý chất lượng
5 Bài học kinh nghiệm về chất lượng
Trang 9HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 10HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Hoạch định chất lượng (đáp ứng)
• Chính sách và mục tiêu chất lượng
• Kế hoạch chất lượng
• Kiểm tra kế hoạch chất lượng
• Đáp ứng của doanh nghiệp
• Tài liệu chất lượng.
Đo lường, phân tích và cải tiến
• Đo mức hài lòng của khách hàng
• Môi trường làm việc.
Đảm bảo chất lượng (Q.trị thực hiện)
• Hòa hợp giữa yêu cầu khách hàng với năng lực sản xuất.
• Quản trị qui trình phát triển, mua bán và sản xuất.
Trang 11HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Lợi ích của Hoạch định chất lượng
• Định hướng phát triển chất lượng chung cho
toàn bộ tổ chức theo một hướng thống nhất
• Khai thác các nguồn lực và tiềm năng dài hạn
hiệu quả hơn
• Giúp tổ chức chủ động thâm nhập, mở rộng thị
trường
• Tạo ra văn hóa mới, một sự chuyển biến căn
bản về phương pháp quản lý chất lượng của
các tổ chức
Trang 12HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Hoạch định chất lượng gồm:
• Hoạch định chiến lược chất lượng
• Hoạch định sách lược chất lượng (chiến thuật
chất lượng)
• Hoạch định tác vụ chất lượng (hành động chiến
lượng)
Trang 13HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Kiểm soát chất lượng
• Theo ISO 9000:2000: Kiểm soát chất lượng tập
sản phẩm có chất lượng như yêu cầu
• Kiểm soát chất lượng tập trung vào các vấn đề
cấp tính
Trang 14HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Đảm bảo chất lượng
• Theo ISO 9000: 2000: Đảm bảo chất lượng là
một phần của quản lý chất lượng tập trung vào
việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất
lượng sẽ được thực hiện
Trang 15HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Cải tiến chất lượng
Theo ISO 9000:2000: Cải tiến chất
lượng là một phần của quản lý chất
lượng tập trung vào việc nâng cao khả
năng thực hiện các yêu cầu
nghĩa là nỗ lực không ngừng nhằm
không những duy trì mà còn nâng cao
hơn nữa chất lượng
Trang 165 Pương pháp đo lường hiệu quả và hiệu năng
của quá trình
nguyên nhân
tiến chất lượng liên tục
Trang 17NỘI DUNG
1 Quản lý chất lượng
2 Hệ thống quản lý chất lượng
3 Nguyên tắc quản lý chất lượng
4 Phương pháp quản lý chất lượng
5 Bài học kinh nghiệm về chất lượng
Trang 18NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 1 Hướng vào khách hàng - chất
lượng là sự thỏa mãn yêu cầu của khách hàng
Nguyên tắc 2 Vai trò lãnh đạo - bắt đầu từ lãnh
Trang 19NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 6 Quyết định dựa trên sự kiện, dữ
liệu thực tế; hiểu biết và sử dụng các công cụ
Nguyên tắc 7 Nguyên tắc kiểm tra
Nguyên tắc 8 Cải tiến liên tục
Nguyên tắc 9 Nguyên tắc pháp lý
Nguyên tắc 10 Phát triển quan hệ hợp tác cùng
có lợi; lựa chọn người cung ứng đủ tin cậy; Đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên liên quan
Trang 20NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 1 Hướng vào khách hàng
Khách hàng
là thượng đế
Trang 21NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng
Lợi ích khi áp dụng nguyên tắc 1
thị trường
của khách hàng
dẫn đến việc sẽ có cơ hội lặp lại các công việc
Trang 22NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 2: Vai trò của lãnh đạo
• Triển khai chiến lược (Mission).
• Chủ động và là tấm gương điểm hình
• Có tầm nhìn rõ ràng về tương lai (Vision).
• Xác lập các chỉ tiêu và mục tiêu cần phân bổ
(Objective), tạo ra niềm tin.
• Phân bổ nguồn lực, quyền hạn và trách nhiệm
• Biết ghi nhận công trạng của nhân viên
Trang 23NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Lợi ích khi áp dụng nguyên tắc Lãnh đạo
• Nhân viên có động lực để thực hiện mục tiêu
của doanh nghiệp
• Nhân viên cảm thấy thực hiện chất lượng là
cách duy nhất để đạt được mục tiêu đã đặt ra
• Giảm thiểu việc hiểu lầm giữa các nhân viên,
nghiệp
Trang 24NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Vai trò của lãnh đạo
Trang 25NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Phong cách lãnh đạo
Trang 26NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi thành viên
• Cần áp dụng các phương pháp và biện pháp
thích hợp để đảm bảo rằng tất cả các thành
viên ở tất cả các cấp độ sử dụng hết năng lực
của họ vì mục tiêu, lợi ích của tổ chức
• Cách quản lý tốt nhất nhằm phát huy hết năng
lực của mọi người trong tổ chức
Trang 27NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 4: Tiếp cận quá trình
Mọi hoạt động đều được ghi nhận thông qua quá
trình để có đối sách thích hợp
Trang 28NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 5: Tiếp cận hệ thống
Xác định, hiểu và quản lý các quá trình trong mối
liên hệ tương quan nhằm đạt được các mục tiêu
tổng thể
ĐẦU VÀO XỬ LÝ ĐẦU RA ĐẦU VÀO XỬ LÝ ĐẦU RA
Đo đường Cải tiến
Trang 29NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 6: Quyết định dựa trên sự kiện
• Phân tích logic dữ liệu và thông tin
• Nhấn mạnh đến kết quả
• Bảy công cụ kiểm soát chất lượng SQC
Biểu đồ tán xạ
Trang 30NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 7: Nguyên tắc kiểm tra
• Phát hiện và điều chỉnh kịp thời các sai lệch
trong quá trình, tìm nguyên nhân, đưa ra biện
pháp khắc phục và phòng ngừa
• Không có kiểm tra thì không hoàn thiện và đi
lên
Trang 31NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 8: Cải tiến liên tục
Trang 32NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 9: Nguyên tắc pháp lý
• Kim chỉ nam cho việc nâng cao năng suất,
chất lượng và hiệu quả
• Phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi
Trang 33NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Nguyên tắc 10: Quan hệ đa bên cùng có lợi
• Quan hệ hợp tác nội bộ
• Quan hệ hợp tác bên ngoài (tổ chức và nhà cung
ứng phụ thuộc lẫn nhau )
• Mối quan hệ hợp tác cùng có lợi sẽ nâng cao
năng lực của các bên và tạo ra giá trị
Trang 34NỘI DUNG
1 Quản lý chất lượng
2 Hệ thống quản lý chất lượng
3 Nguyên tắc quản lý chất lượng
4 Phương pháp quản lý chất lượng
5 Bài học kinh nghiệm về chất lượng
Trang 35PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 36PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 37PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 38NỘI DUNG
1 Quản lý chất lượng
2 Hệ thống quản lý chất lượng
3 Nguyên tắc quản lý chất lượng
4 Phương pháp quản lý chất lượng
5 Bài học kinh nghiệm về chất lượng
Trang 39BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
1 Quan niệm về chất lượng
2 Chất lượng không đo được, không nắm bắt được
3 Chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn
4 Qui lỗi chất lượng kém cho người thừa hành/công nhân
5 Chất lượng đảm bảo nhờ KCS
Trang 40BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
Bài học thứ nhất: Quan niệm về chất lượng
“Vấn đề của chất lượng không
phải ở chỗ mọi người không
biết về nó, mà chính là ở chỗ
họ cứ tưởng là họ đã biết”
(P.B Crosby)
P.B Crosby (1926 – 2001)
Trang 41BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
Bài học thứ nhất: Quan niệm về chất lượng
• Có nhiều quan điểm
• Từ nhiều góc độ
• Tùy đặc điểm nền kinh tế
Quản lý
chất lượng
Chất lượng sản phẩmChất lượng con ngườiChất lượng công việc
Kết quả
Nguyên nhân
Trang 42BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
Bài học thứ hai: Chất lượng không đo được,
không nắm bắt được
• Có thể đo chất lượng thông qua mức độ
phù hợp của sản phẩm so với nhu cầu
• Tác động đến nhận thức của con người
Trang 43BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
Bài học thứ ba: Chất lượng cao đòi hỏi chi phí
lớn
• Nâng chất lượng sản phẩm phải đầu tư chiều
• sâu, đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ… nên
đòi hỏi phải có nguồn lực
• Tuy nhiên, quan trọng hơn nhiều là phương
pháp, dịch vụ, cách tổ chức sản xuất, cách làm marketing
dục
Trang 44BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
Bài học thứ tư: Qui lỗi về chất lượng kém cho
người thừa hành
Quá trình hình thành chất lượng:
THIẾT KẾ - SẢN XUẤT - LƯU THÔNG - SỬ DỤNG
Công nhân, Người thừa hành
Công nhân và KCS chỉ chịu trách nhiệm về
chất lượng trong khâu sản xuất trực tiếp và
hoàn toàn không có trách nhiệm trước
những sai sót về nghiên cứu, thiết kế, kế
Trang 45BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
Bài học thứ năm: Chất lượng được đảm bảo
nhờ kiểm tra chặt chẽ
• Kiểm tra giúp phân loại, sàng lọc sản phẩm
Bản thân hoạt động kiểm tra không thể cải tiến được chất lượng
• Chất lượng cần được hòa nhập vào sản phẩm
ngay từ giai đoạn nghiên cứu, thiết kế sản
phẩm/dịch vụ
Trang 47BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
Trang 48BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
• Nhận thức đúng
• Đào tạo, huấn luyện => Trình độ con người
làm nên chất lượng sản phẩm
Trang 49BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
phải lợi nhuận
nên chỉ tập trung vào kết quả
Mà đi ngược trở lại những công đoạn đã qua của quá trình để tìm ra nguyên nhân cốt lõi của vấn đề Đặt câu hỏi “tại sao”
nhiều lần
Trang 50 Khách hàng: khách hàng nội bộ và
khách hàng bên ngoài
chéo, cơ cấu tổ chức ma trận…)
Trang 51BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
Đảm bảo thông tin, áp dụng SPC: Áp dụng các công cụ thống kê để kiểm soát quá trình
Trang 52BÀI TẬP NHÓM VỀ NHÀ #2
Câu 1:
Nhóm 1,3,5,7: So sánh ưu/nhược điểm của các phong cách lãnh đạo được đề cập trong nguyên tắc 2.
Nhóm 2,4,6: So sánh ưu/nhược điểm: MBO-MBP; TQC-TQM.
Câu 2: Phân tích tình huống sau: Công ty A nhận được phản hồi từ khách hàng về lô hàng 123 bị lỗi Khách hàng yêu cầu công ty bồi thường Giám đốc triệu tập cuộc họp khẩn cấp và phát biểu như
sau: “lô hàng lỗi vừa qua là do bộ phận KCS không hoàn thành
nhiệm vụ, sai sót trong kiểm tra, công nhân không có ý thức gây
ảnh hưởng sản phẩm Phải làm rõ trách nhiệm và có biện pháp xử lý”
Anh/chị hãy đưa ra nhận định về tình huống trên, dựa vào những kiến thức quản lý chất lượng đã học.
Trang 53BÀI TẬP NHÓM VỀ NHÀ #2
kế tiếp