Định nghĩa Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành quy định những hành vi nguy
Trang 1Ch ủ đề : đề : :
NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ
LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Nguyễn Phan Thành Long
Phan Văn Chiến
Trần Thị Thúy Vi Nguyễn Thị Hạnh
Trang 2Nội dung tìm hiểu
I Luật hình
sự
II Luật
tố tụng hình sự
5
Hình
phạt
3 Các trường hợp loại trừ
trách nhiệm hình sự
4 Các giai đoạn phạm tội
1 Khái niệm Luật
tố tụng hình sự
2 Trình tự, thủ tục giải quyết một vụ án hình
sự
Trang 3I – Luật hình sự
1 Những vấn đề chung về Luật hình
sự
1.1 Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của LHS Việt Nam là
những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà
nước và người phạm tội khi người này thực
hiện một hành vi mà Nhà nước quy định là tội phạm.
Trang 4I – Luật hình sự
1 Những vấn đề chung về Luật hình sự
1.2 Phương pháp điều chỉnh
Quyền lực Nhà nước
Điều chỉnh
Quan hệ Pháp luật Hình sự
Là quan hệ giữa Nhà nước &
người phạm tội
Trang 5I – Luật hình sự
1 Những vấn đề chung về Luật hình sự
1.1 Đối tượng điều chỉnh
1.2 Phương pháp điều chỉnh
1.3 Định nghĩa
Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống
pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do
Nhà nước ban hành quy định những hành vi
nguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm và hình phạt với các tội phạm ấy.
Trang 6Nguồn của Luật hình sự gồm các văn bản luật và văn bản dưới luật,
trong đó, Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) là nguồn
chủ yếu của luật hình sự Việt Nam.
I – Luật hình sự
1 Những vấn đề chung về hình sự
Luật
1.4 Nguồn của Luật hình sự
Nguồn của Luật hình sự là các văn bản pháp luật do
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để xác
định hành vi bị coi là tội phạm và hình phạt cho tội
phạm ấy
Trang 7độ kinh tế và sở hữu xã hội chủ nghĩa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, tự do, tài sản các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm
phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” (Điều 8 BLHS)
2.1 Khái niệm
Trang 8Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho
xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt
Trang 92 – Tội Phạm
2.2 Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm
TỘI PHẠM
Tính nguy
hiểm cho
xã hội
Tính trái pháp luật hình sự
chịu hình phạt
Trang 10Tính nguy hiểm cho xã hội
Trang 11Tính nguy hiểm cho xã hội
Là dấu hiệu cơ bản,
vi phạm tội.
Trang 12CÓ LỖI
Trang 13•Là dấu hiệu mang tính hình thức
phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội
của hành vi phạm tội.
•Giúp đảm bảo cho việc xác định tội
danh và quyết định hình phạt được
thống nhất và chính xác
Trang 15CÂU HỎI
VẬY TỘI PHẠM KHÁC
VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC NHƯ THẾ NÀO?
Trang 16Phân loại tội phạmCăn cứ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội và mức hình phạt, chia tội
phạm thành 4 loại:
-Tội phạm ít nghiêm trọng
Căn cứ vào hình thức lỗi thì tội phạm được
chia thành 2 loại:
Tội phạm được thực hiên do cố ý Ví dụ: Tội giết người là lỗi cố ý
Tội phạm được thực hiên do vô ý Ví dụ: Tội
vô ý làm giết người
Trang 17PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
Căn cứ vào mức độ thực hiện hành vi phạm tội thì tội phạm được chia làm 3 loại:
1 Tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị.
2 Tội phạm chưa đạt
3 Tội phạm đã hoàn thành.
Căn cứ vào sự tham gia trong hoạt động
phạm tội thì tội phạm được chia làm 2 loại:
Tội phạm được thực hiện đơn lẻ
Tội phạm được thực hiên nhiề :u người (đồng
phạm đơn giản, phạm tội có tổ chức).
Căn cứ vào khách thể bị xâm hại thì tội phạm
được chia thánh 14 loại theo 14 chương “Phần các tội phạm”củ đề :a Bộ luật hình sự
Trang 182.3- Phân loại tội phạm:
• Là tội phạm gây nguy hại không lớn
• Khung hình phạt cao nhất: 7 năm tù.
• Là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã
Trang 19Các bạn hãy xác định các loại
tội phạm sau?
1.Tội lây truyền HIV cho người khác
2 Tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép
3 Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền
nhân dân
4.Tội gây rối trật tự công cộng
5 tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ
Trang 21Ví dụ:
Tội phạm nghiêm trọng:
• Tội trộm cắp tài sản (Khoản 2 Điều 138)
• Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Khoản 2 Điều 139)
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Trang 22Ví dụ:
Tội phạm rất nghiêm trọng:
• Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Khoản 2,3 Điều 156)
• Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới
(Khoản 3 Điều 154)
Thiêu hủ đề :y cần
sa Thiêu hủ đề :y tiề :n
giả
Trang 23Ví dụ:
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng:
• Tội phản bội tổ quốc (Khoản 1 Điều 78)
• Tội giết người (Khoản 1 Điều 93)
Lê Văn Luyện
Nguyễn Hải Dương và Vũ Văn Tiến
Trang 242.3- Phân loại tội phạm
Căn cứ vào hình thức lỗi
Tội phạm được thực hiện do vô
ý
Tội phạm được thực hiện do cố
ý
Trang 252.3- Phân loại tội phạm
Căn cứ vào mức độ thực hiện hành vi phạm tội
Trang 262.3- Phân loại tội phạm
Căn cứ vào sự tham gia trong hoạt động phạm tội
Tội phạm
được thực
hiện đơn lẻ
Tội phạm được thực hiện nhiều người
Căn cứ vào khách thể bị xâm hại thì tội phạm
được chia thành 14 loại theo 14 chương "Phần các
tội phạm" của Bộ luật hình sự.
Trang 272.3- Phân loại tội phạm
Có ý nghĩa trong việc hoàn thiện và áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự
Ý nghĩa của
việc phân loại
tội phạm
Trang 282.3- Phân loại tội phạm
Chế định tuổi chịu trách nhiệm hình sự
Chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm, xoá án tích
Điều kiện áp dụng một số loại hình phạt hoặc biện pháp tư pháp
Nguyên tắc xử lý người phạm tội
Chế định tạm giam, thời hạn tạm giam
Trang 29Hỏi Căn cứ vào khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự, loại tội mà A thực hiện thuộc loại tội gì? Tại sao?
Trang 302.4 Cấu thành tội phạm
Trang 31Khách thể của tội phạm?
Chủ thể của QHXH Nội dung của các QHXH Đối tượng của các QHXH
Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật
hình sự bảo vệ và bị tội phạm gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại ở mức độ đáng kể
Các bộ phận của khách thể có thể bị tác động là:
Trang 32• Từ đủ 16 tuổi trở lên: chịu TNHS
về mọi tội phạm
Tuổi chịu trách
nhiệm hình sự
̣.
Chủ thể của tội phạm: là con người cụ thể đã thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội được Luật hình sự quy
định là tội phạm, có năng lực trách nhiệm hình sự và
đạt độ tuổi theo quy định của Luật hình sư
Trang 33MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI
Hậu quả thực tế
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và
Các biểu hiện khách
quan khác:
Công cụ, phương tiện, thủ
đoạn Địa điểm, thời gian…
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
Trang 34MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
Hậu quả thực tế
Mối quan hệ nhân quả giữa hanh vi và
hậu quả
Các biểu hiện khách quan khác:
Công cụ, phương tiện, thủ đoạn
Địa điểm, thời gian…
Trang 35Mặt chủ quan của tội phạm?
MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI
Trực
tiếp
Gián tiếp Vì quá tự tin Do cẩu thả
Trang 36Trách nhiệm hình sự
Khái niệm
Trách nhiệm hình sự là sự phản ứng của nhà nước đối với người thực hiện tội phạm, thể hiện tập trung ở sự áp dụng hình phạt với chủ thể đó Người phạm tội phải gánh chịu những hậu quả bất lợi nhất
Trách nhiệm hình sự là dạng trách nhiệm pháp
lý nghiêm khắc nhất, bởi phương tiện thực hiện
trách nhiệm hình sự là hình phạt
Trang 37NHÓM 3
PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
Câu hỏi:
A trộm cắp tài sản của B trị giá 100 triệu đồng
Hành vi của A cấu thành tội trộm cắp tài sản theo Điểm E Khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự và bị Tòa án tuyên phạt 3 năm tù Anh (chị) hãy xác
Trang 39NHÓM 3
Câu hỏi :
Do tư thù cá nhân với ông G, ông E lợi dụng lúc ông G đang ngủ, đã dùng điện đi vào
người ông ông G làm ông G chết
Hãy phân tích cấu thành tội phạm?
Trang 403: Các trường hợp loại trừ trách
nhiệm hình sự
Phòng vệ
Sự kiện bất
ngờ
Các trường hợp đặc biệt loại trừ trách nhiệm hình sự
khác
Trang 41PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG
Khái niệm: Điều 15 BLHS
Phòng vệ chính đáng là hành vi của
một người vì bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, của tổ chức, bảo vệ quyền lợi
chính đáng của mình hoặc của người
khác mà chống trả lại một cách
cần thiết người đang có hành vi
xâm phạm các lợi ích nói trên Phòng
vệ chính đáng không phải là tội
phạm
Trang 42Ví dụ
Ông A đang lái xe máy trên đường
thì bị hai tên cướp chặn đường, một tên dùng dao đâm vào ngực ông
nhưng ông đã tránh được Ông A đã chống trả, đạp ngã tên cướp, làm
hắn gãy chân Hành động củ đề :a ông A
có thể xem là phòng vệ chính đáng
Vì nếu không chống trả, có khả năng ông A bị đâm chết.
Trang 43ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT HÀNH VI ĐƯỢC XEM LÀ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG
Có sự tấn công nguy hiểm và sự tấn công phải trái pháp luật
Mục đích của sự phòng vệ là nhằm gạt bỏ sự tấn công
Hành vi phòng vệ phải là “cần thiết”
Trang 44Công cụ, phương tiện 2
Mức độ hậu quả của 2 loại hành vi gây ra hoặc đe doạ gây ra
Trang 45HÀNH VI TẤN CÔNG
Hành vi tấn công phải là của con người (bao gồm
cả hành vi tấn công của trẻ em hoặc người mắc
bệnh tâm thần).
Hành vi tấn công phải có nguy cơ gây ra một thiệt
hại ở mức độ đáng kể cho xã hội cần được bảo
vệ.
Hành vi tấn công phải đang hiện tại
- Hành vi tấn công đã bắt đầu nhưng chưa kết thúc
- Hành vi tấn công chưa xảy ra nhưng có nguy
cơ sẽ xảy ra ngay tức khắc
Trang 46TÌNH THẾ CẤP THIẾT
Khái niệm: Khoản 1, Điều 16 BLHS.
Tình thế cấp thiết là tình thế của một
người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe doạ lợi ích của Nhà nước, của
tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của
mình hoặc của người khác mà không
còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm
Trang 47Ví dụ tình thế cấp thiết
Để cứu ngăn ngừa đám lửa cháy, B quyết định phá nhà C để ngăn đám lửa nếu không phá nhà C thì đám lửa
đó tiếp tục đốt cháy nhiề :u nhà khác
và gây thiệt hại nhiề :u hơn, trong
trường hợp này việc phá nhà C củ đề :a B
là tình thế cấp thiết
Trang 48ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT HÀNH VI LÀ
TRONG TÌNH THẾ CẤP THIẾT
Đối với sự nguy hiểm:
- Sự nguy hiểm phải đang diễn ra chưa kết thúc hoặc chưa diễn ra nhưng có nguy cơ sẽ xảy
ra trong khoảnh khắc
- Sự nguy hiểm phải gây ra hoặc đe doạ thực
tế gây ra một thiệt hại đáng kể
Sự nguy hiểm đó có thể do con người, do súc vật hoặc do thiên nhiên gây ra Nếu nguồn
nguy hiểm do con người gây ra trong tình thế cấp thiết thường là sự cố trong khi vận hành máy móc.
Trang 49ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT HÀNH VI LÀ
TRONG TÌNH THẾ CẤP THIẾT
Đối với hành vi trong tình thế cấp thiết
(hay còn gọi là hành vi khắc phục sự nguy
hiểm) phải thoả mãn các điều kiện sau:
- Chỉ được gây thiệt hại khi không còn biện pháp nào khác
- Thiệt hại của hành vi trong tình thế cấp thiết có thể gây ra cho người khác không phải là người đã gây ra sự cố nguy hiểm
- Thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết phải luôn nhỏ hơn thiệt hại bị đe doạ gây ra
Trang 50NHÓM 3
Câu hỏi :
Phân biệt phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết ?
Trang 51VƯỢT QUÁ
TÌNH THẾ CẤP THIẾT
Khoản 2, Điều 16 BLHS quy định: “Vượt
quá giới hạn của tình thế cấp thiết tức là thiệt hại của hành vi khắc phục sự nguy hiểm gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu
của tình thế cấp thiết,thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Trang 52SỰ KIỆN BẤT NGỜ
Trang 53CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ KHÁC
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT LOẠI TRỪ
TNHS KHÁC
Tình trạng không có năng lực trách nhiệm
hình sự
Thi hành lệnh cửa cấp trên
Bắt giữ
người
phạm
pháp
Trang 54Tình trạng không có năng lực trách
nhiệm hình sự
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
Người phạm tội trong khi có năng lực trách
nhiệm hình sự, nhưng đã lâm vào tình trạng quy định tại khoản 1 Điều này trước khi bị kết án, thì cũng được áp dụng biện pháp bắt buộc chữa
bệnh Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải
chịu trách nhiệm hình sự
Trang 554 – Các giai đoạn phạm tội
TỘI PHẠM HOÀN THÀNH
PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT
TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM
TỘI
CHUẨN BỊ PHẠM TỘI
Trang 56Xác định các giai đoạn phạm tội sau
A định thực hiện hành vi hiếp dâm với bé B nhưng chưa có cơ hội nên một ngày kia lợi dụng nhà bé B không có ai ở nhà nên trên A đã vờ sang chơi rồi
dùng vũ lực khống chế B đưa vào phòng, B ra sức van xin kêu gào nhưng A vẫn không buông tha, A dùng vũ lực tước hết quần áo trên cơ thể B khi hắn chuẩn bị thực hiện hành vi xâm hại B thì người nhà
về : phát hiện tri hô nên A hốt hoảng bỏ chạy.
A muốn trộm cắp nhà B, nên A đã nhiề :u lần đến nhà B thăm dò xem gia đình B thường vắng mặt
nhà vào giờ nào, quy luật sinh hoạt củ đề :a gia đình ra sao để tiến hành trộm cắp.
A mâu thuẫn với B nên A đã có ý định giết B để trả thù A đã mua dao và súng để thực hiện hành vi sau một thời gian quan sát hoạt động củ đề :a B, A quyết
định ra chờ B ở một nơi để đợi B do ánh sáng
trường phố không đủ đề : sáng nên A đã đâm trươt B
sau một nát đâm không thành A đã cầm dao và
súng ra về : không thực hiện vi nữa
Trang 57CHUẨN BỊ PHẠM TỘI
Chuẩn bị phạm tội là một bước trong
các giai đoạn thực hiện tội phạm trong
đó người phạm tội có những hành vi tạo
ra những điều kiện cần thiết cho việc
thực hiện tội phạm nhưng chưa bắt đầu thực hiện tội phạm đó.
Trang 58ĐẶC ĐIỂM CHUẨN BỊ PHẠM TỘI
Tìm kiếm công cụ, phương tiện
phạm tội
Sửa soạn công cụ, phương tiện
phạm tội Tạo ra những điều kiện khác để
thực hiện tội phạm
Hành vi
Dấu hiệu
chủ
quan
Lỗi cố ý trực tiếp
Người phạm tội không thực hiện hành vi đến cùng là do những nguyên nhân khách quan ngoài ý
muốn của họ
Trang 59 Nếu hành vi chuẩn bị phạm tội đã cấu
thành một tội độc lập thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội độc lập đó và tội họ định thực hiện ở giai đoạn
chuẩn bị phạm tội.
Trang 60TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ PHẠM
- Nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân, tử hình thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng với chuẩn bị phạm tội là không quá 20 năm tù Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định.
Trang 61PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT
Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm
tội.
Trang 62ĐẶC ĐIỂM PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT
Người phạm tội đã trực tiếp thực
hiện hành vi đi liền trước hành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm hoặc bắt đầu thực
hiện hành vi khách quan được mô
tả trong cấu thành tội phạm
Người phạm tội chưa thực hiện được
tội phạm đến cùng
Người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng là do các nguyên
nhân khách quan
Trang 63TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI CHƯA
Nếu điều luật được áp dụng có mức hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì chỉ có thể áp dụng các hình phạt này đối với người phạm tội chưa đạt trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá 3/4 mức hình phạt
mà điều luật quy định.
Trang 64Nhóm 3
Câu hỏi:
H giả mạo là giám đốc củ đề :a doanh nghiệp tư nhân có nhu cầu tuyển dụng lao động H có hành vi lừa đảo chiếm đoạt 300 triệu củ đề :a
những người tham gia tuyển dụng lao động Tuy nhiên, khi mới nhận được 180 triệu từ người bị lừa dối thì hành vi củ đề :a H bị cơ quan công an phát hiện H bị bắt giữ.
a, Hành vi phạm tội củ đề :a H thuộc giai đoạn phạm tội nào? vì sao?
b, Mức hình phạt cao nhất mà Tòa án có thể
áp dụng đối với H trong TH trên lầ bao
nhiêu? vì sao?