1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM - đề tài - CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐẶC BIỆT THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

11 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Điều Tra Tố Tụng Hình Sự Đặc Biệt Theo Quy Định Của Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Trang 1

C ÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU

TRA TỐ TỤNG HÌNH

SỰ ĐẶC BIỆT THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH

Trang 2

I Các biện pháp điều tra tố tụng

đặc biệt (Đ223 BLHS 2015)

2

Biện pháp điều tra tố tụng đặc

biệt là biện pháp điều tra được

tiến hành trên cơ sở ứng dụng

thành tựu khoa học, kỹ thuật

Bí mật thu thập thông tin, tài

liệu liên quan đến đối tượng bị

áp dụng do người có thẩm

quyền áp dụng nhằm phục vụ

công tác điều tra, khám phá tội

phạm.

Sau khi khởi tố vụ án, trong quá

trình điều tra, người có thẩm

quyền tiến hành tố tụng có thể

áp dụng các biện pháp điều tra

tố tụng đặc biệt

1

•Ghi âm, ghi hình bí mật; Cơ quan chuyên trách áp dụng biện pháp này bí mật ghi lại hình ảnh , âm thanh của đối tượng phạm tội , phát hiện , ghi nhận những tin tức , tài liệu phản ánh diễn biến thái độ và hoạt động của đối tượng

•Sự đi lại , quan hệ , diễn biến thái độ không bình thường, những biểu hiện hoạt động như tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội , che dấu hoặc xóa dấu vết tội phạm hoặc có dấu hiệu bỏ trốn nhằm thu thập chứng cứ phục vụ được cho hoạt động chứng minh

2

•Nghe điện thoại bí mật Cơ quan chuyên trách sử dụng các phương tiện chuyên dụng bí mật nghe và ghi lại lời nói qua điện thoại của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có dấu hiệu tội phạm hoặc các đối tượng nghi vấn có liên quan nhằm thu thập chứng cứ phục vụ cho hoạt động chứng minh tội phạm

•Qua nghiên cứu , có rất nhiều phương pháp để nghe điện thoại bí mật như mã hóa thiết bị nghe trong điện thoại , phối hợp với tổng đài mạng nghe và ghi lại nội dung cuộc nói chuyện của đối tượng , hoặc gắn thiết bị nghe bí mật tại nơi đối tượng thường cư trú

3

•Thu thập bí mật dữ liệu điện tử Dữ liệu điện tử là nguồn chứng cứ mới được quy định trong BLTTHS 2015 , Các đối tượng phạm tội thông qua hoạt động phạm tội của mình đã , đang và sẽ để lại những dấu vết dưới dạng dữ liệu điện tử ” trong các phương tiện điện tử , mạng máy tính , mạng viễn thông , trên đường truyền và các nguồn điện tử khác đã được sử dụng như là công cụ , phương tiện để thực hiện hành vi phạm tội

•Cơ quan chuyên trách bí mật sử dụng thiết bị kỹ thuật , công nghệ chuyên dụng hiện đại có thể tìm kiếm , ghi nhận , phân tích thông tin thu thập được trên các dữ liệu điện tử và sử dụng chúng làm chúng có làm sáng tỏ vụ án hình sự

Trang 3

II

Trường

hợp áp

dụng

bi n ệ

pháp

điều tra

tố tụng

đ c ặ

biệt

Điều 224 ,

Bộ luật Tố tụng hình

sự năm

2015

quy định trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

3

1 Tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham nhũng, tội khủng

bố, tội rửa tiền

2 Tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm đặc biệt

nghiêm trọng”

Theo quy định trên, căn cứ để nhà làm luật đưa ra trường hợp áp dụng gồm hai tiêu chí: tiêu chí về nhóm quan hệ xã hội hoặc quan hệ xã hội

bị tội phạm xâm hại và tiêu chí vê

phân loại tội phạm.

Trang 4

III Thẩm quyền,

trách nhiệm

quyết định và thi hành quyết định

áp dụng biện pháp điều tra

tố tụng đặc biệt“

4

Trang 5

4 Thủ trưởng

Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền và người thi hành quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải giữ bí mật.

1 Thủ trưởng Cơ quan

điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng

Cơ quan điều tra quân sự

cấp quân khu trở lên tự

mình hoặc theo yêu cầu của

Viện trưởng Viện kiểm sát

nhân dân cấp tỉnh, Viện

trưởng Viện kiểm sát quân

sự cấp quân khu có quyền ra

quyết định áp dụng biện

pháp điều tra tố tụng đặc

biệt

Trường hợp vụ án do

Cơ quan điều tra cấp huyện,

Cơ quan điều tra quân sự

khu vực thụ lý, điều tra thì

Thủ trưởng Cơ quan điều

tra cấp huyện, Thủ trưởng

Cơ quan điều tra quân sự

khu vực đề nghị Thủ trưởng

Cơ quan điều tra cấp

tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan

điều tra quân sự cấp quân

khu xem xét, quyết định áp

dụng.

2 Quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt ghi rõ thông tin cần thiết về đối tượng bị áp dụng, tên biện pháp được áp dụng, thời hạn, địa điểm áp dụng, cơ quan tiến hành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt và các nội dung khác theo quy định.

3 Quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành

Thủ trưởng Cơ quan điều tra đã ra quyết định áp dụng có trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ việc áp dụng biện pháp này, kịp thời đề nghị Viện kiểm sát hủy

bỏ nếu xét thấy không còn cần thiết

Cơ quan chuyên trách trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân theo quy định của pháp luật có trách nhiệm thi hành quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

5

Trang 6

I am Jayden Smith

I am here because I love to give presentations

You can find me at @username

6

01

02 03

Thời hạn áp dụng biện pháp điều tra

tố tụng đặc biệt không quá 02 tháng kể

từ ngày Viện trưởng Viện kiểm sát phê

chuẩn Trường hợp phức tạp có thể gia

hạn nhưng không quá thời hạn điều

tra theo quy định của Bộ luật Tố tụng

hình sự.

Chậm nhất là 10 ngày trước khi hết thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, nếu xét thấy cần gia hạn thì Thủ trưởng Cơ quan điều tra đã ra quyết định

áp dụng phải có văn bản đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát đã phê chuẩn xem xét, quyết định việc gia hạn.

IV THỜI HẠN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC

BIỆT

Trang 7

V Sử dụng thông tin, tài liệu thu thập được bằng biện pháp điều tra

tố tụng đặc biệt

1 Thông tin, tài liệu thu thập được bằng biện pháp điều tra

tố tụng đặc biệt chỉ được sử dụng vào việc khởi tố, điều tra,

truy tố, xét xử vụ án hình sự; thông tin, tài liệu không liên

quan đến vụ án phải tiêu hủy kịp thời Nghiêm cấm sử dụng

thông tin, tài liệu, chứng cứ thu thập được vào mục đích

khác.

2 Thông tin, tài liệu thu thập được bằng việc

áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

có thể dùng làm chứng cứ để giải quyết vụ

án.

3 Cơ quan điều tra có trách nhiệm thông báo

ngay kết quả việc áp dụng biện pháp điều tra

tố tụng đặc biệt cho Viện trưởng Viện kiểm

sát đã phê chuẩn.

Trang 8

VI HỦY BỎ VIỆC ÁP DỤNG BIỆN

PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT ĐÃ

PHÊ CHUẨN QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG

BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG

Có đề nghị bằng văn bản của Thủ trưởng Cơ quan điều tra có

thẩm quyền

Có vi phạm trong quá trình áp dụng biện pháp điều tra tố tụng

đặc biệt Không cần thiết tiếp tục áp dụng biện pháp điều tra tố

tụng đặc biệt

Trang 9

VI HỦY BỎ VIỆC ÁP DỤNG BIỆN

PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT ĐÃ

PHÊ CHUẨN QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG

BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG

Có đề nghị bằng văn bản của Thủ trưởng Cơ quan điều tra có

thẩm quyền

Có vi phạm trong quá trình áp dụng biện pháp điều tra tố tụng

đặc biệt Không cần thiết tiếp tục áp dụng biện pháp điều tra tố

tụng đặc biệt

Trang 10

VI HỦY BỎ VIỆC ÁP DỤNG BIỆN

PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT ĐÃ

PHÊ CHUẨN QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG

BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG

Có đề nghị bằng văn bản của Thủ trưởng Cơ quan điều tra có

thẩm quyền

Có vi phạm trong quá trình áp dụng biện pháp điều tra tố tụng

đặc biệt Không cần thiết tiếp tục áp dụng biện pháp điều tra tố

tụng đặc biệt

Ngày đăng: 06/02/2025, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w