Luật Tố tụng hình sự Việt Nam.
Tên bài tập Truy tố trong Tố Tụng H ình
Sự Việt N am
Trang 2Mục lục
• Phần I:Khái niệm, lý luận chung về thủ tục truy tố, bản chất pháp lý của truy tố trong tố tụng hình sự
• Phần II: Nhiệm vụ, vai trò, ý nghĩa và thời gian truy tố
• Phần III: Những quy định chung
• Phần IV: Quyết định của viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố
Trang 3Phần I:
Khái niệm,lý luận chung về thủ tục truy tố, bản chất pháp lý của
truy tố trong tố tụng hình sự
Trang 41 Khái niệm
- Truy tố là giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó viện kiểm sát tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm đưa bị can ra trước toà án để xét xử hoặc ra những quyết định tố tụng khác để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
-Quyết định việc truy tố là giai đoạn thứ ba của hoạt động tố tụng hình
sự, mà trong đó Viện kiểm sát căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm đánh giá một cách toàn diện, khách qua các tài liệu của vụ án hình sự (bao gồm cả kết luận điều tra và quyết định đề nghị truy tố) do Cơ quan điều tra chuyển đến
và trên cơ sở đó Viện kiểm sát ra quyết định: Truy tố bị can trước Tòa
án bằng bản cáo trạng (kết luận về tội trạng); Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung hoặc là đình chỉ hay tạm đình chỉ vụ án hình sự.
Trang 52 Lý luận chung về thủ tục truy tố hình sự
Thủ tục truy tố hình sự, một trong những vấn đề căn bản của TTHS nhằm đưa vụ án ra toà để xét xử
Việc truy tố hay không truy tố bị can ra trước Tòa án không những
có tác động lớn đến người phạm tội, làm cho họ nhận thức rõ được mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi do mình gây ra và sự trừng phạt nghiêm minh của pháp luật mà còn ảnh hưởng tới tình hình trật tự, trị an của xã hội
Trang 6Khi quyết định truy tố, Viện kiểm sát (Viện công tố) phải cân nhắc nhiều mặt để truy tố chính xác, kịp thời, đúng pháp luật và hiệu quả
Trong lý luận hiện nay thường đề cập đến thủ tục truy tố với các nội dung như: Vị trí, vai trò, trách nhiệm và thẩm quyền của cơ quan truy tố; nguyên tắc truy tố, thời hạn truy tố và các vấn đề khác như hình thức, nội dung cáo trạng …
Trang 73 Bản chất pháp lý :
Với tính chất là một giai đoạn độc lập của hoạt động tố tụng hình sự Giai đoạn truy tố về hình sự có chức năng thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do luật định kiểm tra lại tính hợp pháp và
có căn cứ của toàn bộ các hành vi tố tụng mà cơ quan điều tra
có thẩm quyền đã áp dụng để bảo đảm cho các quyết định của Viện kiểm sát được chính xác và khách quan góp phần truy
cứu trách nhiệm hình sự đúng tội, đúng người và đúng pháp
luật Thời điểm của giai đoạn này được bắt đầu từ khi Viện
kiểm sát nhận được các tài liệu của vụ án hình sự (bao gồm cả kết luận điều tra và đề nghị truy tố)
Trang 8Cơ quan điều tra chuyển đến và kết thúc bằng việc Viện kiểm sát ra một trong ba loại quyết định sau:
1) Truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng (kết luận về tội trạng);
2) Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung;
3) Đình chỉ hay tạm đình chỉ vụ án hình sự tương ứng.
Trang 9Phần II
Nhiệm vụ, vai trò, ý nghĩa và
thời gian truy tố
Trang 101 Nhiệm vụ (Điều 15 HLTTHS 2015)
• Nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất trong giai đoạn truy tố là đảm bảo việc ra quyết định truy tố cũng như các quyết định cần thiết khác là có căn cứ và hợp pháp.
Trang 11• Trong giai đoạn này, viện kiếm sát cần nghiên cứu xem xét tất cả những vấn đề mang tính thủ tục tố tụng cũng như những vấn để thuộc và nội dung vụ án thể hiện qua hồ sơ điều tra nhằm xác định quá trình điều tri vụ án có tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự không, có còn những hạn chế và thiếu sót nào cần khắc phục hay không để kịp thời ra các quyết định tố tụng cần thiết nhằm bổ sung và hoàn thiện hồ sơ, khắc phục những vi phạm pháp luật của cơ quan điều tra, đảm bảo quyết định truy tố bị can đúng đăn, chính xác, tạo cơ sở pháp lý vững chắc để toà án xét xử, đảm bào lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của công dân.
Trang 122 Vai trò của giai đoạn truy tố trong VAHS
Thứ nhất, truy tố là chức năng quan trọng của Viện kiểm sát nhằm
áp dụng các biện pháp cần thiết do luật định để kiểm tra lại tính
hợp pháp và có căn cứ của toàn bộ các hành vi tố tụng mà cơ quan Điều tra có thẩm quyền đã áp dụng;
Trang 13Thứ hai, quyết định truy tố của Viện kiểm sát thông qua bản cáo trạng thể hiện hoạt động chứng minh trên cơ sở các tài liệu của hồ sơ của vụ
án (nhất là kết luận điều tra) tính chất lỗi của hành vi phạm tội, lỗi của
bị cáo trong việc thực hiện tội phạm để góp phần có hiệu quả trong việc chuẩn bị cho giai đoạn xét xử của Tòa án, loại trừ những thiếu sót hoặc hậu quả tiêu cực tiếp theo có thể xảy ra do việc xét xử thiếu công minh,
vô căn cứ và không đúng pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm và làm oan những người vô tội;
Thứ ba, truy tố là một giai đoạn tố tụng hình sự quan trọng để cường pháp chế, bảo vệ các quyền và tự do của công dân trong các giai đoạn trước khi xét xử tại Tòa án.
Trang 143 Ý nghĩa
-Xác lập cơ sở pháp lý để toà án quyết định đưa vụ án ra xét
xử: Luật tố tụng hình sự quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong
quá trình giải quyết các vụ án hình sự Chức năng của toà án là xét xử
Tuy nhiên, đối với các vụ án hình sự, toà án chi có thể thực
hiện chức năng này khi có quyết định truy tố của viện kiểm sát Điều 298 BLTTHS năm 2015 quy định: Toà án xét xử những
bị cáo và những hành vi theo tội danh mà viện kiểm sát truy tố
và toà án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử
Trang 15=> Như vậy, giai đoạn truy tố mặc nhiên là tiền đề của giai
đoạn xét xử, nếu viện kiếm sát không truy tố thì toà án không
có cơ sở pháp lý để quyết định mà phiên toà xét xử đồng thời quyết định truy tố của viện kiểm sát cũng xác định phạm vi xét
xử, thân quyền và giới hạn xét xử của toàn án
Việc truy tố của viện kiếm sát kịp thời, chính xác sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xét xu dám báo cho việc xét xử
đúng người, đúng tội, đúng pháp luật và nâng cao hiệu quả đầu tranh phòng và chống tội phạm
Trang 16Góp phần kịp thời sửa chữa và khắc phục những thiếu sót cũng như vi phạm pháp luật của cơ quan điều tra trong quá trình
điều tra vụ án hình sự: Cùng với việc nghiên cứu hồ sơ xác
định căn cứ lập cáo trạng, quyết định truy tố đối với bị can,
viện kiểm sát còn trực tiếp kiểm tra, xem xét phát hiện những thiếu sót hay vi phạm pháp luật của cơ quan điều tra, kịp thời sửa chữa hoặc đề nghị sửa chữa và khắc phục những thiếu sót
và vi phạm đó
Trang 18Phần III NHỮNG QUY ĐỊNH
CHUNG
Trang 191 Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát
trong giai đoạn truy tố
a, Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tổ trong giai đoạn truy tố (Điều 236 BLTTHS năm 2015)
b, Nhiệm vụ và quyền hạn của viện kiểm sát khi kiểm sát trong giai đoạn truy tố (Điều 237 BLTTHS năm 2015)
Trang 20b, Nhiệm vụ và quyền hạn của viện kiểm sát khi kiểm
sát trong giai đoạn truy tố (Điều 237 BLTTHS năm
2015)
- Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố
tụng; yêu cầu,kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật;
- Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp
phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật;
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hận khác để kiểm sát trong giai
đoạn truy tố theo quy định của BLTTHS
Trang 212 Giao, nhận hồ sơ vụ án, bản kết luận điều tra và
nghiên cứu hồ sơ
a, Giao, nhận hồ sơ vụ án, bản kết luận điều tra.
-Sau khi kết thúc điều tra, nếu xác định cần truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với bị can thì cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố Bản kết luận điều tra cùng toàn bộ
hồ sơ vụ án phải được chuyển cho viện kiểm sát để viện kiểm sát tiến hành nghiên cứu hồ sơ được kịp thời
Trang 22- Việc giao, nhận hồ sơ phải được tiến hành trực tiếp giữa cơ
quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra và viện kiểm sát để đảm bảo hồ sơ không bị thất lạc, mất mát hoặc sai lệch sự thật đồng thời đảm bảo xác định trách nhiệm của từng cơ quan đối với hồ sơ và vật chứng của vụ án
- Để đảm bảo việc giao nhận hồ sơ được đầy đủ, nguyên vẹn: trước khi giao nhận các bên phải trực tiếp kiểm tra lại hồ sơ dựa vào bản kê tài
liệu mà cơ quan điều tra đã lập khi hoàn thành hồ sơ Khi giao nhận phải tiến hành đối với từng tài liệu có trong hồ sơ, nếu phát hiện có sự sai
lệch, sửa chữa, tẩy xoá tài liệu trong hồ sơ mà không xác định được lí
do hay không có chữ ký xác nhận thì phải ghi rõ vào biên bản để xác
định trách nhiệm giữa các bên.
Trang 23- Đối với vật chứng của vụ án thì tuỳ từng loại có thể chuyên giao theo
hồ sa hoặc vấn đề ở các cơ quan chuyên trách đã được giao bảo quản nhưng phải bàn giao các tài liệu có liên quan về vật chứng hoặc tài sản
bị kê biên hay bị tạm giữ như biên bản thu giữ, biên bản chuyên giao vật chứng hoặc tài sản bị tam giữ cho cơ quan khác tạm thời quản lý, bảo quản
- Khi nhận hồ sơ vụ án đồng thời phải kiếm tra xem bị can hoặc người đại diện hợp pháp của bị can đã nhận được bản kết luận điều tra đề
nghị truy tố theo quy định tại Điều 232 BLTTHS hay chưa.
- Viện kiểm sát nhận hồ sơ vụ án trong trường hợp tài liệu trong hồ sơ
vụ án, vật chứng kèm theo (nếu có) đã đây đủ so với bảng kê tài liệu, vật chúng và bản kết luận điều tra đã được giao cho bị can hoặc người đại diện của bị can
Trang 24-Trong trường hợp tài liệu trong hồ sơ vụ án, vật chứng kèm theo (nếu có) không đủ so với bảng kê tài liệu, vật chứng hoặc bản kết luận điều tra chưa được giao cho bị can hoặc người đại diện của bị can thì chưa nhận hỗ sơ vụ án và yêu cầu cơ quan điều tra cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra bổ tài liệu, vật chứng; yêu cầu giao bản kết luận điều tra cho bị can hoặc người đại diện của bị can
- Biên bản giao nhận hồ sơ phải được lập theo thủ tục chung quy định tại Điều 133 BLTTHS và đưa vào hồ sơ vụ án
- Trường hợp viện kiểm sát trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung
cũng phải tiên hành theo thủ tục trên
Trang 25b, Nghiên cứu hồ sơ
Thời hạn nghiên cứu hồ sơ, ra các quyết định: Trong thời hạn 20 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, 30 ngày dối với tội phạm rất nghiêm trong và tội phạm đạo biệt nghiêm trọng kẽ từ ngày nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra Viện kiểm sát phải ra 1 trong những quyết định sau:
+ Truy tố bị can trước toà án
+ Trà hồ sơ đề yêu cầu điều tra bổ sung,
+ Đình chỉ hoặc tạm đình chi vụ án; đình chỉ hoặc tạm đinh chỉ vụ án
đối với bị can
Trang 26- Những vấn đề cần xác định khi nghiên cứu hồ sơ.
Kiểm sát viên phải tiến hành nghiên cứu hồ sơ nhằm xác định
những vấn đề sau:
+ Vụ án mà cơ quan điều tra đề nghị truy tố có thuộc thẩm quyền của viện kiểm sát cấp mình hay không? Nếu vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố của cấp mình thì phải đề nghị viện trưởng
Viện kiểm sát chuyển cho viện kiểm sát có thẩm quyền
+ Có cần nhập hoặc tách vụ án trong giai đoạn truy tố không?
Trang 27+Có cần phải áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn trận, biện pháp cưỡng chế không?
+ Việc điều tra đã đầy đủ, đã hoàn toàn tuân thủ pháp luật cũng như các nguyên tắc của tổ tung chưa có căn cứ để trả hồ sơ để điều tra
Trang 28Việc xác định cụ thể những vấn đề nêu trên để đảm bảo khi ra bất
cứ quyết định tố tụng nào trong giai đoạn truy tố, các quyết định
đó phải có căn cử và hợp pháp, tránh tình trạng quá chú trọng đến việc xác định những vấn đề cần thiết để làm quyết định truy tố mà
bỏ qua không xem xét đến các vấn đề khác của vụ án, dẫn đến viec không đảm bảo được các điều kiện cho toà án xét xử cũng như ảnh hưởng tới quyền và lợi ích chính đáng của bị can đồng thời cũng hạn chế được tình trạng sau khi đã chuyển cáo trạng cùng hồ sơ vụ án sang cho toà án lại bị trả lại vì không đủ căn cứ
để quyết định đưa vụ án ra xét xử
Trang 293 Thẩm quyền truy tố (Điều 239
BLTTHS năm 2015)
Trang 304 Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn,
biện pháp cưỡng chế( Điều 241 BLTTHS năm 2015)
a, Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn
b, Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp cưỡng chế
Trang 315 Nhập hoặc tách vụ án( Điều 242 BLTTHS năm 2015)
a, Nhập vụ án
b, Tách vụ án
Trang 32Phần IV Quyết định của viện kiểm sát trong giai đoạn truy
tố
Trang 331 Quyết định Truy tố bị can trước Toà án
(Điều 243 BLTTHS năm 2015)
Viện kiểm sát quyết định truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng
Trang 342 Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung trong các trường hợp (Điều 245 BLTTHS năm 2015)
- Còn thiếu chứng cứ để chứng minh một trong những vấn đề quy định tại Điều 85 của Bộ luật này mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được;
- Có căn cứ khởi tố bị can về một hay nhiều tội phạm khác (trường hợp
Trang 353 Tạm đình chỉ vụ án (Khoản 1 Điều 247BLTTHS năm 2015)
- Khi có kết luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm thần
hoặc bệnh hiểm nghèo thì có thể tạm đình chỉ vụ án trước khi hết thời hạn quyết định việc truy tố;
- Khi bị can bỏ trốn mà không biết rõ bị can đang ở đâu nhưng đã hết
thời hạn quyết định việc truy tố; trong trường hợp này phải yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can trước khi tạm đình chỉ vụ án Việc truy nã bị can được thực hiện theo quy định tại Điều 231 của Bộ luật này;
- Khi trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản, yêu cầu nước ngoài tương trợ tư pháp mà chưa có kết quả nhưng đã hết thời hạn quyết định việc truy tố Trong trường hợp này, việc giám định, định giá tài sản,
tương trợ tư pháp tiếp tục tiến hành cho đến khi có kết quả.
Trang 364 Đình chỉ vụ án (Khoản 1 Điều 248 BLTTHS năm 2015)
• Viện kiểm sát quyết định không truy tố và ra quyết định đình chỉ vụ án khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 và Điều 157 của Bộ luật này hoặc có căn cứ quy định tại Điều 16 hoặc Điều 29 hoặc khoản 2 Điều 91 của Bộ luật hình sự
• Trường hợp vụ án có nhiều bị can mà căn cứ đình chỉ vụ án không liên quan đến tất cả các bị can thì quyết định đình chỉ
vụ án đối với từng bị can
Trang 375 Quyết định phục hồi vụ án (Điều 294BLTTHS năm 2015)
Khi có lý do để hủy bỏ quyết định đình chỉ vụ án hoặc quyết định tạm đình chỉ vụ án thì Viện kiểm sát ra quyết định phục hồi vụ án nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự Nếu vụ án bị đình chỉ theo quy định tại khoản 5 và khoản 6
Điều 157 của Bộ luật này mà bị can không đồng ý và yêu cầu phục hồi vụ án thì Viện kiểm sát ra quyết định phục hồi vụ án
Có thể phục hồi đối với toàn bộ vụ án hoặc phục hồi vụ án đối với từng bị can
Trang 386 Nhập hoặc Tách vụ án trong giai đoạn truy
tố (Điều 242 BLTTHS năm 2015)
Viện kiểm sát quyết định tách vụ án khi thuộc một trong các
trường hợp sau nếu xét thấy việc tách đó không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan, toàn diện và đã có quyết định tạm đình chỉ vụ án đối với bị can:
Viện kiểm sát quyết định nhập vụ án khi thuộc một trong các
trường hợp:
Trang 39Nhập vụ án Tách vụ án
Bị can phạm nhiều tội Bị can bỏ trốn
Bị can phạm tội nhiều lần Bị can mắc bệnh hiểm nghèo
Nhiều bị can cùng thực hiện một tội phạm
hoặc cùng với bị can còn có những người
khác che giấu tội phạm hoặc không tố giác
tội phạm, tiêu thụ tài sản do bị can phạm
tội mà có.
Bị can bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa
bệnh