Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội khi các chủ thê này thực hiện tội phạm.. Quan hệ pháp lu
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
KHOA LUAT THUONG MAI
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH MON HOC: LUAT HINH SU PHAN CHUNG BUOI THAO LUAN THU NHAT
Giảng viên: Kim Nguyễn Hồng Minh
Thực hiện: Nhóm 5 — TM47.3
Họ và tên MSSV Tỉ lệ đóng
Nguyễn Huỳnh Kim Phụng | 2253801011233 100%
Ha Thi Thanh Tam 2253801011261 100%
Nguyễn Thị Thùy Tâm 2253801011262 100%
Nguyễn Văn Thắng 2253801011264 100%
Bùi Chí Thao 2253801011266 100%
Mai Phương Thảo 2253801011267 100%
Trương Thị Thảo 2253801011271 100%
Vũ Phan Phương Thảo 2253801011272 100%
Đoàn Trịnh Minh Thư 2253801011276 100%
Thành phố Hô Chí Minh — Năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC
Phần 1 Nhận định đúng sai - 5 2 n1 H1 E121 221221211 ri 2
2 Đối tƯỢNG điểu chỉnh của Luật hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phái sinh khi
CO mOt 161i pham duoc thre IGN N0 .ỐG.ẢẢ 2
3 Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và
người phạm tội khi có một tội phạm được thực hiỆP TT HH HH cày 2
6 Trong Phần thứ hai (Các tội phạm) của Bộ luật Hình sự năm 2015, mỗi điễu luật
chỉ quy định một quy phạm pháp luật hÌHH Sự ch HH nh Hà 2
l1 BLHS Việt Nam chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện trên
lãnh thồ Việt Ngĩm IS S11 1115 12121511111115 121tr H na He 3
12 Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt đầu và
kết thúc trên lãnh thổ Việt ÍNGHH - 25552225 S2112212211221121121121211211211211 2112 e6 3
14 Nguyên tắc chỉ phối hiệu lực của BLHS đối với những hành vì phạm tội ở ngoài
lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam (Điều 6 BLHS) chỉ là nguyên tắc quốc tịch chủ
15 Công dân Việt Nam có hành vì phạm tội ở ngoài lãnh thô Việt Nam mà BLHS
Việt Nam quy định là tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo
UỤÁ2H/1/89)/20570HAŸN4i20ì-//, 5N qurda 4
16 Một số điều luật của BLHS năm 2015 được ap dung đối với hành vì phạm lội đã
được thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thì hành che 4
Phan 2 Bai n ố 5
0.2700P0007757 a 5
0.2 .A.AAaăăă 7
0 0 .aAaaăăă 9
Trang 3PHAN 1 NHAN DINH DUNG SAI
2 Đối trong điểu chính của Luật hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phat sinh khi có
một tội phạm được thực hiện
Nhận định sai
Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà
nước và người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội khi các chủ thê này thực
hiện tội phạm Mà khi có một tội phạm được thực hiện không chỉ phát sinh quan hệ
hình sự mà còn là quan hệ dân sự, quan hệ hành chinh, Vậy nên không thể nói tất cả
quan hệ xã hội phát sinh khi có một tội phạm được thực hiện đều là đối tượng điều
chỉnh của Luật hình sự
5 Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội phái sinh giữa nhà nước và 1gười
phạm lội khi có một tội phạm được thực hiện
Nhận định sai
Quan hệ pháp luật hình sự không chỉ là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước
và người phạm tội khi có một tội phạm được thực hiện mà còn là quan hệ xã hội phát
sinh giữa nhà nước và pháp nhân thương mại phạm tội khi có một tội phạm được thực
hiện
6 Trong Phần thứ hai (Các tội phạm) của Bộ luật Hình sự năm 2013, moi diéu luật
chỉ quy định một quy phạm pháp luật hình sự
Nhận định sai
Trong Phần thứ hai (Các tội phạm) của Bộ luật Hình sự năm 2015, mỗi điều
luật có thể quy định một hoặc nhiều quy phạm pháp luật hình sự
Vi du: Diéu 181 BLHS nam 2015 Tội cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân
tự nguyện, tiến bộ, cản trở ly hôn tự nguyện
“Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở
người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ hoặc cưỡng ép
hoặc cản trở người khác ly hôn bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tính thần, yêu
sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi
này mà còn vị phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm
hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.”
Điều luật này quy định nhiều loại ví phạm pháp luât:
1.Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ,
2.Cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiền bộ
Trang 43.Cưỡng ép hoặc cản trở người khác ly hôn băng cách hành hạ, ngược đãi, uy
hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác
T1 BLHS Việt Nam chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vì phạm lội thực hiện trên
lãnh thổ Việt Nam
Nhận định sai
CSPL: Điều 6 Bộ luật hình sự năm 2015
Điều 6 BLHS 2015 có quy định hiệu lực của BLHS đối với những hành vi
phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt Nam
Theo đó, công dân Việt Nam hoặc pháp nhân thương mại Việt Nam phạm tội ở ngoải
lãnh thổ Việt Nam mà bộ luật quy định là tội phạm thì họ van bị truy cứu trách nhiệm
hình sự Ngoài ra quy định này cũng áp dụng đối với người không quốc tịch thường
trú ở Việt Nam
BLHS còn quy định hiệu lực áp dụng cho người nước ngoài, pháp nhân mang
quốc tịch nước ngoài hành vi phạm tội xâm phạm quyên, lợi ích hợp pháp của công
dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hoặc theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Việt Nam là thành viên, ngay cả khi
hành vi này được thực hiện ngoài phạm vị lãnh thổ Việt Nam
Đối với hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra trên tàu
bay, tàu biên không mang quốc tịch Việt Nam đang ở tại biển cả hoặc tại giới hạn
vùng trời nằm ngoài lãnh thô Việt Nam, thì người phạm tội có thể bị truy cứu trách
nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp điều ước quốc tế mà
Việt Nam là thành viên có quy định
Trang 512 Một tôi phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt đâu và
kết thúc trên lãnh thô Việt Nam
Nhận định sai
Một tội phạm được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó được thực
hiện trọn vẹn hoặc | phan trên lãnh thổ Việt Nam Điều đó có nghĩa là kế cả tội phạm
được bắt đầu ở Việt Nam và kết thúc ở nước khác vẫn bị coi là thực hiện ở Việt Nam,
hoặc đang diễn ra hành vi tội phạm hoặc đã kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra,
tội phạm không bắt đầu, diễn ra hoặc kết thúc ở Việt Nam nhưng dé lai hậu qua tai
Việt Nam thì vẫn bị coi là tội phạm thực hiện tại Việt Nam
14 Nguyên tắc chỉ phối hiệu lực của BLHS đổi với những hành vi phạm tội ở ngoài
lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam (Điều 6 BLHS) chỉ là nguyên tắc quốc tịch chủ
động
Nhận định sai
CSPL: Điều 6 BLHS năm 2015
Nguyên tắc chi phối hiệu lực của BLHS đối với những hành vi phạm tội ở
ngoài lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam (Điều 6 BLHS năm 2015) không chỉ là mỗi
nguyên tắc quốc tịch chủ động (khoản l Điều 6 BLHS năm 2015) mà còn có nguyên
tắc quốc tịch thụ động, nguyên tắc bảo vệ (khoản 2 Điều 6 BLHS năm 2015) và
nguyên tắc quốc tịch phô cập (khoản 3 Điều 6 BLHS năm 2015)
15 Công dân Việt Nam có hành vì phạm tội ở ngoài lãnh thô Việt Nam mà BLHS Việt
Nam quy định là tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy
định của BLHS Việt Nam
Nhận định sai
CSPL: Khoản l Điều 6 BLHS năm 2015
Theo quy định tại khoản I Điều 6 BLHS năm 2015 thì công dân Việt Nam có
hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thô Việt Nam mà BLHS Việt Nam quy định là tội phạm
thi “cd thé” bi truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy định của BLHS
Việt Nam bởi vì có thế sử dụng BLHS của các quốc gia khác chứ không nhất định chỉ
sử dụng mỗi BLHS Việt Nam
Trang 616 Một số điều luật của BLHS năm 2015 được ap dung đối với hành vi phạm tôi đã
được thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thì hành
Nhận định đúng
Theo khoản 3 Điều 7 BLHS năm 2015 quy định: “Điều luật xóa bỏ một tội
phạm, một hình phạt, một tỉnh tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một
tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng ân treo, miễn trách nhiệm hình
sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, siảm hình phạt, tha tù trước thời hạn
có điều kiện, xóa án tích và quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp
dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi
hành.”
Áp dụng điều luật nảy trong trường hợp có lợi cho người phạm tội vì lý do
nhân đạo Khi tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không còn hoặc giảm đáng
kế thì việc trừng trị người phạm tội như trước đây không cần thiết
Trang 7PHAN 2 BÀI TẬP
Bài tập 1: A là học viên của một trường dạy nghẻ Vì có xích mích cá nhân với B là bạn cùng lớp nên đã đánh B bị thương tích với tỷ lệ tôn thương cơ thể là 30% Vì thé,
B phải điều trị tại bệnh viện 15 ngày va chi phi điều trị tại bệnh viện là 15.300.000 đồng Việc A cô ý gây thương tích cho B đã làm phát sinh các quan hệ pháp luật sau:
- A bi Toa an tuyén phat 01 nam tủ về việc gây thương tích cho B (Điều 134
BLHS)
- A phải bồi thường cho B toàn bộ số tiền chi phí điều trị tại bệnh viện
- A bị trường dạy nghề buộc thôi học vì có vi phạm nghiêm trọng quy chế nhà trường
Anh (chị hãy xác định:
1 Quan hệ nào là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao?
Quan hệ pháp luật hình sự trong tình huống trên là quan hệ đầu tiên: “A bị Tòa
án tuyên phạt 01 năm tù về việc gây thương tích cho B (Điều 134 BLHS).”
Đề nhận điện một quan hệ pháp luật hình sự (QHPLHS), ta cần tập trung giải quyết được hai vấn đề sau: Chủ thê QHPLHS và nội dung của QHPLHS (quyền va
nghĩa vụ của chủ thê QHPLHS) Chủ thể trong QHPLHS một bên là Nhà nước ủy
quyên cho cơ quan chuyên trách của mình, một bên là người phạm tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội
Trong tình huống trên, chủ thê của quan hệ pháp luật một bên là A (là học viên của một trường dạy nghẻ), bên còn lại là Tòa án (cơ quan chuyên trách được nhà nước
ủy quyên) Tiếp theo khi xem xét đến quyền và nghĩa vụ của các chu thé trong QHPLHS nói trên, ta thấy rằng:
Thứ nhất, Nhà nước Nhà nước thông quan cơ quan đại diện của mình là Tòa
án có quyên truy cứu trách nhiệm và áp dụng hình phạt đối với A (cụ thế là phạt 01 năm tủ) Tòa án có nghĩa vụ áp dụng đúng hình phạt, tuyên đúng tội danh đảm bao quyên lợi của A
Thue hai, chủ thê phạm tội là A A có nghĩa vụ phải chấp hành quyết định của
cơ quan đại diện Nhà nước A có quyền được Nhà nước bảo đảm quyền lợi hợp pháp Thêm vào đó, một QHPLHS hình thành trên cơ sở pháp luật hình sự quy định, nói cách khác Trong một vụ án hình sự, khi người phạm tội thực hiện hành v1 xâm phạm các mỗi quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ thì các cơ quan có thâm
quyên thực hiện khởi tố vụ án hình sự để mọi tội phạm đều bị phát hiện và xử lý kịp
thời Trong vụ việc trên có thế thấy răng A (là cá nhân) có hành vi cô ý gây thương tích cho B là một trong các hành vi thuộc sự điều chỉnh của pháp luật hình sự
Trang 8Cụ thê theo Điều 134 BLHS 2015 quy định: “Người nào cố ý gây thương tích hoặc gáy tốn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tôn thương cơ thê từ 11% đến 30% thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến
03 năm `
2 Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án nay la gi?
Sự kiện pháp lý là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống được dự kiến trong
quy phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quan hệ pháp luật
cụ thể khi chúng diễn ra trong thực tế đời sống Từ định nghĩa này, dẫn chiếu lại với
tình huống trên có thể xác định, sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình
sự trong vụ án này là A có hành vi cố ý gây thương tích cho B Hành vi này của A đã được pháp luật hình sự trủ định trong Điều 134 BLHS 2015 như sau: * Người nào cố y gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tôn thương cơ thể từ 11% đến 30% thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ
06 tháng đến 03 năm `
3 A có thể nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay mình được không? Tại sao?
A không được quyền ủy quyền cho bất kì một bên nào khác tham gia quan hệ
pháp luật hình sự thay mình, điều này là bởi:
Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc có lỗi của pháp luật hình sự Theo tính thần chung của nguyên tắc này thì chỉ người nào có lỗi trong việc thực hiện một hành vi nhất định được quy định trong BLHS mới là tội phạm và phạm chịu trách nhiệm hình
sự Theo nguyên tắc này thì A không thể ủy quyền cho một người khác tham gia vào QHPLHS thay mình, mà A phải tự mình chịu trách nhiệm trước lỗi mà mình gây ra Thứ hai, xuất phát từ chức năng giáo dục của Luật hình sự Chỉ có người nảo phạm tội được BLHS quy định mới phải chịu hậu quả bắt lợi đối với hành vi của mình gây ra, không thê bắt một người không có tội phải chịu trách nhiệm
4 Quyên và nghĩa vụ pháp lý của A trong quan hệ pháp luật hình sự?
Trong QHPLHS nêu trên, A với tư cách là chủ thế phạm tội có quyền và nghĩa
vụ đối kháng với Nhà nước, cụ thể A có các quyền và nghĩa vụ như sau:
Về quyền, A có các quyền như sau:
- Yéu cau Tòa án tuyến đúng tội và xác định đúng chế tài đối với hành ví của
minh
- Yéu cau Toa an dam bao cac quyén va lợi ích hợp pháp của mình
Sỡ đĩ A có các quyền này là xuất phát từ chỗ chủ thê phạm tội vẫn là một thực thê xã hội, không bị tước đi tất cả các quyền công dân và quyền con người được Hiến pháp ghi nhận mà chủ thé nay chi bi han chế một số quyền nhất định mà thôi Ngoài ra
8
Trang 9A còn có các quyền bào chữa (từ mình hoặc nhờ người khác), quyền kháng cáo và các
quyền khác mà pháp luật ghi nhận
Về nghĩa vụ, A có nghĩa vụ chấp hành án phạt tù 01 năm theo quyết định của Tòa án, và tuân thủ các yêu cầu nhằm mục đích thi hành án
Bài tập 3: Pháp nhân thương mại A phạm tội buôn bán hàng cấm theo quy định tại Điều 190 BLHS Tòa án tuyên phạt pháp nhân thương mại A I tỷ đồng theo quy định
tại điểm a khoản 5 Điều 190 BLHS Ông X không thực hiện hành vi phạm tội mà chỉ
là người đại diện theo pháp luật cho pháp nhân thương mại A thực hiện các thủ tục trong qua trình tiến hành tố tụng
Anh (chị hãy xác định:
1, Quan hệ xã hội nào sau đây là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao?
a Quan hệ giữa Nhà nước với ông X?
Quan hệ này không phải là quan hệ pháp luật hình sự vì ông X không thực hiện hành vi vi phạm tội, ông là người đại diện theo pháp luật cho pháp nhân thương mại A
và thực hiện tiến hành các thủ tục tố tụng nên đây không phải là quan hệ pháp luật
hình sự
b Quan hệ giữa Nhà nước với pháp nhân thương mại A?
Quan hệ này là quan hệ pháp luật hình sự vì đây là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và pháp nhân thương mại phạm tội khi các chủ thé nay thực hiện tội phạm
Trong trường hợp này là quan hệ phát sinh giữa Nhà nước và pháp nhân thương mại A, trong đó pháp nhân thương mại A phạm tội buôn bán hàng cấm - là hành vi phạm tội được quy định tại Điều 190 BLHS 2015
c Quan hé gitta phap nhan thuong mai 4 với ông X?
Quan hệ này không phải là quan hệ pháp luật hình sự vì đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội, pháp
nhân thương mại phạm tội khi các chủ thể này thực hiện tội phạm'
Trong trường hợp này, quan hệ giữa pháp nhân thương mại A với ông X là quan hệ giữa pháp nhân và người đại diện theo pháp luật của pháp nhân nên không phải là quan hệ pháp luật hình sự
2 Sự kiện pháp ly lam phat sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là gì?
1 Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trinh Luật Hình sự Việt Nam - Phan chung (Tái bản lần thứ
nhất, có sửa đối, bố sung), NXB Hồng Đức, tr 7
Trang 10Sự kiện pháp ly làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự là việc pháp nhân thương mại A phạm tội buôn bán hàng cắm, bị Tòa tuyên phạt I tỷ đồng theo quy định
tại Điều 190 BLHS 2015
Bài tập 4: Hãy xác định loại quy định của quy phạm pháp luật hình sự trong các điều luật sau :
- _ Điều 157: Phần quy định (giản đơn): “bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật”
- _ Điều 168: Phần quy định (mô tả): “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tắn công lâm vào tình trạng không thé chéng cự duoc nham chiém đoạt tài sản”
- _ Điều 260: Phần quy định (viện dẫn): “vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ” Và để xác định được hành vi vi phạm nảy còn phải dẫn chiếu về Luật Giao thông đường bộ để xem hành vi ấy có thuộc trong những trường hợp
vi phạm hay không
Bài tập 6: Vào lúc 03 giờ ngày 25/6/2020 tại khu vực bản Chiềng Khương, xã Chiềng
Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Tổ công tác Đồn Biên phòng Chiềng Khương
đã phát hiện và bắt quả tang Sốn T đang có hành vi vận chuyền trái phép chất ma túy; vật chứng thu giữ gồm: 01 bánh hình chữ nhật bên trong có 30 túi ni lon, trong các túi
ni lon đều có chứa các viên nén màu hồng (Sốn T khai là ma túy tông hợp); ngoài ra còn tạm giữ của Sốn T 01 chiếc điện thoại đi động hiệu Lao Telecom
Kết luận giám định số: 1059/KLMT ngày 26/6/2020 của Phòng Kỹ thuật hình
sự Công an tỉnh Sơn La kết luận bánh hồng phiến (gồm 30 túi ni lon) gửi giám định là
chất ma túy, loại Methamphetamine, tổng khối lượng ma túy thu giữ được là 525,47 gam loại Methamphetamine Quá trình điều tra bị cáo Sôn T khai nhận:
Khoảng 24 giờ ngày 24/6/2020, Sốn T nhận được điện thoại của một người đản ông không quen biết tự giới thiệu là người Việt Nam, bảo Sốn T đến nhà người đàn ông tên K ở bản Mường Ét, huyện Mường Ét, tinh Hua Phan, Lào (K có quốc tịch Lào
và là người quen của Sốn T) đề lấy ma túy Sốn T đồng ý Sau đó, Sôn T gọi điện cho
K hẹn gặp nhau lúc 01 giờ 30 phút ngày 25/6/2020 tại khu vực bản Đán, huyện Mường Et, tinh Hua Phan, Lao Sau khi gap nhau tai dia diém da hen, K dua cho Sén T01 bánh hồng phiến và bảo mang đến giao cho người đàn ông Việt Nam đã điện cho Sốn T, địa điểm tại khu vực nghĩa trang của bản Chiềng Khương, xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La K bảo Sôốn T đóng giả người đi soi ếch vào ban đêm, đề làm tín hiệu cho người đàn ông Việt Nam mua ma túy nhận biết Giao ma tủy xong,