- Định nghĩa: Dưới góc độ là một ngành luật thì Luật Hình sự được định nghĩa là một ngành luật trong hệ thông pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm các hệ thống
Trang 1Sưu HO VA TEN MSSV TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA LUAT THUONG MAI
1996
TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
e_ je)
BAI THAO LUAN THU NHAT
MÔN HÌNH SU PHAN CHUNG Giang vién: Ths Kim Nguyén Hong Minh
Nhom 1:
V6 Minh Thu Bach Hoai Thuong
Pham Uyén Thy
Nguyễn Hồ Thủy Tiên
Nguyễn Thùy Trang Tô Thanh Tùng Lê Thị Thanh Tuyền
Phạm Minh Uyên Trần Ngọc Bảo Uyên
2253801011287 2253801011288 2253801011297 2253801011299 2253801011312 2253801011321 2253801011324 2253801011332 2253801011334
Trang 2Câu | Trình bày khái nệm Luật Hình sự? 1
Câu 2 Trình bày các nguyên tắc của Luật Hình sự? se se sesesssesesesesses 1
Câu 3 Trình bày nhiệm vụ của Luật Hình sự Việt Nam - co sex 4
Câu 4 Trinh bay lịch sử hình thành và phát triển của Luật Hình sự Việt Nam từ sau
Cách mạng Tháng Tám năm 945 đến nạy co 0303 9 ng ng ng ng 4
Câu 5 Trinh bày các nội dung cơ bản của khoa học Luật Hình sự - « s« 5
Bài 2 Nguồn và hiệu lực của Luật hình sự Việt Nam, cấu tạo của bộ luật hính
ẤT G00 TH 1 00 0 T0 0800005 080 T04 0000005 080.0080800 0005 080 TH 08001 00.08000 09 00 00 6 L Câu hỏi CS 9 SH SH Họ SH SH SH TY g g se, 6
Câu I Trình bày khái niệm, ý nghĩa của nguồn Luật Hình sự -.s-sscee-ses¿ 6
Câu 2 Trình bày cấu tạo của Bộ luật Hình sự Hiểu biết vẫn đề này có ý nghĩa gì trong hoạt động áp dụng pháp luật? - c1 2E 222221111 112211221 11x re 6 Câu 3 Trình bày quy phạm pháp luật hình sự Hiểu biết vấn đề này có ý nghĩa gì trong thực tiên ap dụng pháp luật? - c5 2 2212211221112 2112 221115 1xx He 7
Câu 4 Phân tích hiệu lực của luật hình sự theo không gian 2.5252 c: 8
Câu 5: Trình bày hiệu lực của Luật Hình sự theo thời g1an c 252cc: 9
Câu 6 Trình bày hiệu lực hồi tổ trong Luật Hình sự? cc 2c c2 c2 cs s2 9
Trang 3Câu 7 Trình bày về khái niệm, phân loại và ý nghĩa của giải thích LHS 9
Câu 6 Trong Phần thứ hai (Các tội phạm) của Bộ luật Hình sự năm 2015, mỗi điều
luật chỉ quy định một quy phạm pháp luật hình sự - - c2 2222 c+c se II Câu 7 Phần quy định trong quy phạm pháp luật tại khoản I Điều 259 là loại quy định viện dẫn s5 t2 2221221122112 1.1011 II Câu 8 Phần quy định trong pháp luật hình sự tại khoản I Điều 108 BLHS là loại quy định mô tả - c2 2221212121211 1 1111511111511 1111110115011 1 1111 1111k key II
Câu 9 Phần chế tài trong quy phạm pháp luật hình sự tại khoản I Điều 171 BLHS là loại chế tài tương đôi dứt khoát - 55 E21 1112112111111 .1 1E terrae 11 Cau 10 Phan ché tai trong quy pham phap luat hinh sy tai khoan 1 Diéu 168 BLHS
là loại chế tài lựa chọn - 52 SE T1 5111251151515 E n1 na 12
Câu II BLHS VN chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện trên
Câu 12 Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt đâu và kêt thúc trên lãnh thô Việt Nam - QQnn TS S S9 Y ky cư nh nh ky 12
Trang 4Câu 13 Nguyên tắc chỉ phối hiệu lực của BLHS đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam (Điều 5 BLHS) chỉ là nguyên tắc chủ quyền
3)(9/VEL:HHiẢđắắdẳăăẢẢỶẢŸẢÝ4 12
Câu 14 Nguyên tắc chi phối hiệu lực của BLHS đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam (Điều 6 BLHS) chỉ là nguyên tắc quốc tịch chủ động c1 20122211 12112211111 1111111011101 1 1111150111 111k key 13 Câu 15 Công dân Việt Nam có hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam mà BLHS Việt Nam quy định là tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy định của BLHS Việt Nam - c2 S222 se s2 13 Câu 16 Một số điều luật của BLHS năm 2015 được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành 22- s2 S22 S2252zzzce2 13 Câu 17 BLHS năm 2015 không được áp dụng đối với hành vi phạm tội do người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thô Việt Nam Câu 18 BLHS năm 2015 có thê được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam đang ở tại biển cá hoặc giới hạn vùng trời nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam - - + St SE 121121211 1521211 14 HI Bài tập Ặ ch HHo 14 : 0 14
Trang 6Bài 1 Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hình
sự Việt Nam L Câu hỏi
Câu 1 Trình bày khái niệm Luật Hình sự? - Định nghĩa:
Dưới góc độ là một ngành luật thì Luật Hình sự được định nghĩa là một ngành luật
trong hệ thông pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm các hệ thống quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vị nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đôi với tội phạm ấy
-_ Đối tượng điều chỉnh:
o_ Đối tượng điều chính của luật hình sự là quan hệ pháp luật hình sự
o_ Quan hệ pháp luật hình sự được hiểu là QHXH phát sinh khi có một tội
phạm xảy ra giữa Nhà nước và người phạm tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội, trong đó:
“ Chủ thê là Nhà nước và chủ thể phạm tội
=_ Khách thể là lợi ích mà các bên đạt được khi tham gia quan hệ
“ Nội dung là quyên và nghĩa vụ của các bên tham gia = Su kién phap lý là hành vi phạm tội đã thực hiện trên thực té - Phương pháp điều chỉnh:
o_ Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự là phương pháp quyền uy Do xuất phát từ đối tượng điều chỉnh của pháp luật hình sự là mỗi quan hệ bất bình đăng về địa vị pháp lý của các chủ thê nên phương pháp điều chỉnh phải phản ánh, thê hiện được tính bất bình đăng đó và đây cũng là phương pháp nghiêm khắc nhất hiện nay Trong mồi quan hệ này, Nhà nước có (quyền tuyệt đối) quyên buộc chủ thể phạm tội phải chịu TNHS về hành vi mà họ đã gây ra và chủ thê phạm tội phải chịu TNHS trước nhà nước mà không được ủy thác cho người khác
Câu 2 Trình bày các nguyên tắc của Luật Hình sự?
% Luật hình sự Việt Nam có hai nhóm nguyên tắc:
- Nguyên tắc cơ bản: là những tư tưởng chỉ đạo toàn bộ quá trình xây dựng và áp dụng các quy định của luật hình sự vào đấu tranh phòng, chống tội phạm - Nguyên tắc đặc thù: là những nguyên tắc có tính đặc thù riêng cho ngành luật
hinh sy +* Phân tích nội dung: mỗi nguyên tac:
- Cac nguyén tắc cơ bản bao gồm: o_ Nguyên tắc pháp chế XHCN: là việc tuân thủ pháp luật một cách nghiêm
chỉnh và triệt để từ phía các chủ thể, kể cả Nhà nước
"Trong hoạt động lập pháp: ¢ Tội phạm và hình phạt phải được quy định trong BLHS (Điều
2 BLHS năm 2015); ® - Quy định rõ trong LHS ranh giới giữa tội phạm và hành vị
không phải là tội phạm, giữa các tội phạm với nhau;
Trang 7Việc xây dựng, ban hành, sửa đôi, bỗ sung các quy định về tội phạm, hình phạt và các quy định khác phải đúng quy định của pháp luật
Trong hoạt động áp dụng pháp luật:
Phái tuân thủ trình tự và thủ tục tố tụng về điêu tra, truy tô,
xét xử o_ Nguyên tắc dân chú XHCN: là sự làm chủ của nhân dân, sự tham gia rộng
rãi của nhân dân vào quá trình quản lý xã hội, quản lý nhà nước và là một nguyên tắc hiển định
Biểu hiện: Tôn trọng quyền dân chủ của công dân bằng cách xử lý các hành vi vi phạm đến quyên này:
Không phân biệt đối xử hay quy định các đặc quyền, đặc lợi,
đảm bảo sự bình đăng giữa các công dân;
Đảm bảo cho công dân tự mình hoặc thông qua tô chức tham
gia vào hoạt động xây dựng pháp luật Mặt chuyên chính của nguyên tặc dân chủ:
Xử lý nghiêm mình các hành vị vị phạm; Xác định đường lôi nghiêm trị đôi với một sô đôi tượng (Điêu 3 BLHS năm 2015)
o_ Nguyên tắc nhân đạo XHCN: là nhân từ, độ lượng, khoan dung đối với con người, xem con người là giá trị cao nhất, tuyệt đối
Hệ thống hình phạt có tính nhân đạo;
Mục đích của hình phạt phải bảo đảm có hiệu qua, hai hoa các lợi
ích khác nhau, tôn trọng nhân phâm và danh dự của cá nhân, hướng
thiện cho những người phạm tội sớm hòa nhập lại với cộng đồng: Quyết định hình phạt tùy theo cấp độ vi phạm và tình tiết tăng nặng,
giảm nhẹ (tự thú, bỏ trên khi bị truy nã, ) và có sự khách quan;
Có hệ thống miễn, giảm TNHS
o_ Nguyên tắc kết hợp chủ nghĩa yêu nước và hợp tác quốc tế: Nhà nước kiên quyết bảo vệ lợi ích quốc gia; Quy định một số quy phạm bảo vệ lợi ích của cộng đồng thế giới (chương 26 BLHS năm 2015);
Luật hình sự ghi nhận và đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tê
Trang 8- _ Các nguyên tắc đặc thù bao gồm: o_ Nguyên tắc hành vi:
" Tội phạm phải là hành v1 của con người; "Tư tưởng, ý nghĩ con người chưa biêu hiện ra bên ngoài thế giới
khách quan không phải là tội phạm
o_ Nguyên tắc có lỗi: một chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm xã hội chỉ bị
coi là phạm tội khi họ có lỗi
o Nguyên tắc phân hóa TNHS: là sự phân chia các trường hợp phạm tội thành những nhóm khác nhau dựa vào các căn cử khác nhau và quy định chúng vào trong LHS với các mức độ TNHS phủ hợp
Quy định tội phạm thành từng loại tội phạm khác nhau (Điều 9 BLHS năm 2015);
“Phân hóa TNH§ theo độ tuổi của người phạm tội (Điều 12 BLHS
năm 2015);
" Phân hóa TNH§ theo các giai đoạn thực hiện tội phạm (Điều 14, 15,
57, 102 BLHS năm 2015) ©_ Nguyên tắc cá thể hóa TNHS và hình phạt: khi xác định TNHS§ và hình
phạt phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, phù hợp với nhân thân chủ thê phạm tội cũng như hoản cảnh
phạm tội của chủ thê đó
=_ Hệ thống hình phạt được quy định trong BLHS đa dạng: “_ Khi quyết định hình phạt, Tòa án phải dựa vào những căn cứ được
quy định trong BLHS; =_ Ilệ thống các biện pháp tăng nặng, giảm nhẹ TNHS; " Những quy định về quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của
BLHS, quyết định hình phạt trong từng giai đoạn phạm tội, chế định đồng phạm
- _ Ý nghĩa trong hoạt động lập pháp và úp dụng pháp luật: o_ Hoạt động lập pháp tư pháp hình sự và hoạt động áp dụng pháp luật tư pháp
hình sự có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Hoạt động lập pháp tư pháp hình sự là giai đoạn đầu của việc thê hiện và thực hiện chính sách hình sự, còn
hoạt động áp dụng pháp luật tư pháp hình sự là giai đoạn thứ hai của việc thể hiện và thực hiện chính sách hình sự
6_ Chính sách hình sự không thể đạt được mục tiêu, nhiệm vụ đề ra nếu thiếu
hoạt động áp dụng pháp luật tư pháp hình sự Điều đó có nghĩa rằng, các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chính sách hình sự, được thể hiện ở những nội dung cơ bản sau: các cơ quan đó kiêm chứng chính sách hình sự trong thực tiễn, tổng kết thực tiễn, đưa ra chính sách xử lý đối với từng loại tội phạm trong những
giai đoạn phát triển cụ thể, bảo đảm chính sách hình sự được áp dụng thống
Trang 9nhất trong cả nước, đưa ra những cơ sở thực tiễn cho việc điều chỉnh chính sách hình sự và sửa đối, bô sung pháp luật tư pháp hình sự
Câu 3 Trình bày nhiệm vụ của Luật Hình sự Việt Nam - _ Nhiệm vụ chiến lược: luôn tồn tại trong các giai đoạn của quá trình phát triển của
nhà nước Cơ sở pháp lý: Điều 1 Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự: “Bộ luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền con người, quyên công dân, bảo vệ quyên bình đăng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, tô chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chong mọi hành vi phạm tội, giáo
đục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa và đầu tranh chống
tội phạm Bộ luật này quy định về tội phạm và hình phat.”
- Căn cứ vào quy định của điều luật nêu trên, có thê khái quát nhiệm vy cia LHS bao gồm:
o_ Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền COn người, quyền công dân, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa: Tất cả BLHS đều có nhiệm vụ bảo vệ, ở giai cập nào, ở xã hội nào di chăng nữa thì Luật hình sự vẫn có nhiệm vụ bảo vệ cho giai cấp thông trị, giai cap cam quyền
o_ Nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm 6 Nhiệm vụ giáo dục mọi người nâng cao ý thức tuân theo pháp luật, nâng
cao ý thức phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm: Giáo dục chính người phạm tội và những người còn lại trong xã hội
Câu 4 Trình bày lịch sử hình thành và phát triển của Luật Hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay
Luật hình sự Việt Nam là một trong những ngành luật nằm trong hệ thống pháp
luật của Việt Nam, quy định về tội phạm, xác định hình phạt với các tội phạm nhằm dau
tranh phòng chồng tội phạm, ngăn ngừa, loại trừ các hành vi nguy hiểm cho xã hội Luật hình sự bao gồm hệ thông những quy phạm pháp luật do các cơ quan có thâm quyền của Nhà nước ban hành ra, xác định được rõ những hành vị nguy hiểm cho xã hội những hành vi nào là tội phạm, đồng thời quy định rõ ràng về các hình phạt đối với những tội phạm ấy
Năm 1985 Bộ Luật Hình sự đầu tiên của nước ta ra đời trên cơ sở của nền kinh tế bao cấp và thực tiễn của tình hình tội phạm thời kỳ đó BLHS năm 1985 với ý nghĩa là nguôn duy nhất trong đó quy định tội phạm và hình phạt Dé dap ung và phục vụ công CuộC đổi mới cua đật nước, luật hình sự buộc phải có những thay đôi mang tính phát trién Sự phát triển này được thể hiện trước hết và chủ yếu trong những sửa đôi, bồ sung của BLHS
Chúng ta có thé chia quá trình phát triển này thành 2 giai đoạn: Giai đoạn từ 1986
đến trước khi có BLHS năm 1999 và giai đoạn từ khi có BLHS năm 1999 đến nay:
Trang 10- Trong giai đoạn dau, su thay đổi của BLHS chỉ có tính cục bộ nhằm mục đích
khắc phục tạm thời những hạn ché, những bắt hợp lí của BLHS năm 1985 o_ Giai đoạn từ 1986 đến trước khi có BLHS năm 1999: Trong khoảng 15
năm ton tai, BLHS năm 1985 đã được sửa đôi, bỗ sung 4 lần vào các năm 1989, 1991, 1992 va 1997 Qua bốn lần sửa đôi, bố sung Có trén 100 lượt điều luật được sửa đôi hoặc bồ sung Với những sửa đối, bô sung này luật hình sự đã có sự phát triển đáp ứng được phần nào đòi hỏi của cuộc đầu
tranh phòng chồng tội phạm trong điều kiện đổi mới
- — Ở giai đoạn thứ hai, sự ra đời BLHS năm 1999 đánh dấu sự thay đối tương đổi
toàn diện Của luật hình
o_ Bộ luật hình sự năm 1999 được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội
dung hợp lý, tích cực của BLHS năm 1985 So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 có những thay đổi cơ bản mang tính tương đối toàn điện
thể hiện sự phát triển mới của Luật hình sự Việt Nam Tuy nhiên trước những thay đổi lớn lao trên các mặt của đời sông xã hội, sự phát triển của
nên kinh tế trong thời kỳ hội nhập, nhận thức pháp luật của của người dân
ngày Cảng nâng Cao, những thủ đoạn phạm tội ngày Càng tinh vi, nhiều loại tội phạm mới xuất hiện những vấn đề đó đòi hỏi cần phải có sự điều chỉnh sửa đôi, bố sung Của hệ thông pháp luật trong đó có pháp luật hình sự nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra trong công tác đấu tranh phòng,
chông tội phạm
Câu 5 Trình bày các nội dung cơ bản của khoa học Luật Hình sự Khi tiếp cận LHS dưới góc độ một ngành khoa học pháp lý thì nghiên cứu các nội dung:
4% Đối tượng nghiên cứu: (của LHS VN) là tội phạm và hình phạt; bên cạnh đó còn
nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự của các cơ quan bảo vệ pháp luật,
lịch sử hình thành và phát triển pháp luật hình sự trên thế giới
+* Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích quy phạm pháp luật; phương pháp so sánh; phương pháp xã hội học; phương pháp thống kê tỏng hợp Phương
pháp luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử
% Mối liên hệ giữa KHPL hình sự với những ngành khoa học khác: nhất là tri
thức về triết học, ngoài ra còn có các ngành như tội phạm học, thống kê hình sự,
khoa học kỹ thuật hình sự, giám định pháp y,
Trang 11Bai 2 Nguon va hiéu lực của Luật hình sự Việt Nam, cầu tạo của bộ
luật hính sự L Câu hỏi
Câu 1 Trình bày khái niệm, ý nghĩa của nguồn Luật Hình sự - Khai niệm: Nguồn của luật hình sự Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật có nội
dung quy định về tội phạm và hình phạt, hiện nay nguồn có luật hình sự Việt Nam thê
hiện dưới hình thức BLHS và văn bản luật đơn hành (Luật sửa đối, bỗ sung một số
quy định của BLHS) - Y nghia:
Nguồn của luật hình sự là một trong những vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng không chỉ đối với hoạt động xây dựng mà còn đối với cả hoạt động áp dụng và thực hiện pháp luật Nguồn của luật hình sự là cơ sở pháp lý của hoạt động áp dụng pháp luật, là đường biên ngăn ngừa các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tố tụng hình sự, đồng thời cũng là nhân t6 quan trọng xác định cơ chế bảo vệ quyền con người của pháp luật hình sự Việt Nam
Việc nghiên cứu về nguồn của luật hình sự có ý nghĩa quan trọng về lý luận cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật Về lý luận, nhận thức đúng vai trò đích thực của các loại nguồn của luật hình sự sẽ định hướng trong việc lựa chọn mô hình về nguồn của pháp
luật hình sự nhằm một mặt đảm bảo sự ổn định của PLHS, mặt khác đảm bảo sự thích
ứng của PLHS đối với những thay đổi nhanh chóng trong đời sống xã hội Xác định
chính xác nguồn của luật hình sự có ý nghĩa quan trọng trong áp dụng pháp luật bởi nó
xác định định chính xác căn cử pháp lý của việc xác định tội danh và quyết định hình
hạt Câu 2 Trình bày cầu tạo của Bộ luật Hình sự Hiểu biết vẫn đề này có ý nghĩa gì trong hoạt động áp dụng pháp luật?
“* BLHS gom: 03 phan, 26 chương, 426 điều luật - Phần thứ nhất: là các quy phạm quy định các vấn đề có tính chất là nên
tảng, cơ sở lý luận chung, như các quy phạm về hiệu lực, về nhiệm vụ, về
khái niệm, điều kiện cho việc xác định tội phạm và hình phạt (được quy
định từ Điều 1 đến Điều 77 BLHS năm 2015) => QPPL phần Chung thường không có phân chế tài
- Phan thứ hai: là các quy phạm quy định các tội phạm cụ thê và hình phạt cần áp dụng đối với từng tội phạm đó Các quy phạm này hợp thành phan các tội phạm cụ thê (được quy định từ Điều 78 đến Điều 344 BLHS năm 2015)
=> QPPL phần Các tội phạm thường có 02 bộ phận là quy định và chế tài - Phan thứ ba: Điều khoản thi hành
s* Phân loại các loại quy định của QPPL Hình sự:
- Quy dinh giản don: chỉ nêu tên tội phạm, không mô tả các dấu hiệu của tội
phạm;
Trang 12- Quy dinh m6 ta: chi néu ra tội phạm và mô tả các dấu hiệu đặc trưng của tội
phạm đó;
- Quy dinh viện dẫn: là quy định nêu ra tội phạm nhưng muốn xác định các dấu hiệu của tội phạm đó phải xem xét thêm các dấu hiệu khác của pháp
luật
s* Phân loại các loại chế tài của QPPL Hình sự:
- _ Chế tài lựa chọn; là chế tài mà luật quy định nhiều loại hình phạt khác nhau
và Tòa án sẽ lựa chọn hình thức xử phạt tương xứng với mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội cho chủ thê phạm tội
- Chế tài tương đối dứt khoát; là chế tài mà luật quy định mức tối thiểu và
mức tối đa hoặc chỉ quy định mức tối đa của hình phạt % Mục tiêu của áp dụng pháp luật hình sự: trước hết là “ứo điều kiện cho việc đưa các quy phạm hướng đến các chủ thê khác của pháp huật vào đời song” Khi 4 ap dung pháp luật hình sự, chẳng hạn, khi đưa ra bản án, là mỗi lần Toà án hỗ trợ cho việc thực hiện quyền của nhà nước trong việc tác động đến người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội, trong đó có việc quyết định hình phạt, và bằng cách đó giao cho các chủ thể tương ứng các nghĩa vụ và giành cho họ các quyên chủ thê nhất định
Áp dụng pháp luật hình sự còn có thể theo đuổi một mục tiêu nữa là làm sáng tỏ việc không có cơ sở đề thi hành (thực hiện) pháp luật hình sự Mục tiêu này đạt được khi làm sáng tỏ được trong các tình tiết thực tế đã được xác định sự hiện có hành vi tuy có dâu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kê thì không phải là tội phạm, hoặc những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự (loại trừ tính tội phạm của hành vi hoặc không có tính nguy hiểm cho xã hội), hoặc không có tất cả các
dâu hiệu cần thiết của cầu thành tội phạm (tính không bị pháp luật hình sự cắm) Việc áp
dụng pháp luật hình sự trong các trường hợp đó là cân thiết, bởi một số hành vi, về mặt hình thức, tuy có các dấu hiệu của tội phạm (như đã nói ở khoản 2 Điều 8 BLHS hiện hành), nhưng tính chất không phải tội phạm của chúng không phải khi nào cũng rõ rang, còn một sô hành vị khác bao gôm một bộ phận các dâu hiệu của cầu thành tội phạm ma
bộ phận do la điều kiện đủ để làm xuất hiện sự cần thiết có được sự đánh giá tổng thê về
mặt pháp lý hình sự đối với các dầu hiệu đó Câu 3 Trình bày quy phạm pháp luật hình sự Hiểu biết vẫn đề này có ý nghĩa gì trong thực tiễn áp dụng pháp luật?
Cầu tạo quy phạm pháp luật hình sự: - QPPL Phần Chung: thường không có phần chế tài - QPPL Phan Các tội phạm: thường có 02 bộ phận là quy định và chế tài Phần giả định của một quy phạm pháp luật trả lời câu hỏi ai? ở đâu? hoàn cảnh nào? Đối với phần giả định của quy phạm pháp luật hình sự nó trả lời cho câu hỏi: trong điều kiện nao họ được coi là có lỗi, người phạm tội là công dân Việt Nam, người nước ngoài, độ tuôi, tình trạng năng lực trách nhiệm hình sự, phạm tội trên lãnh thô Việt Nam, hay ngoài lãnh thô Việt Nam Phần chung và Phần Các tội phạm BLHS có mối liên hệ mật thiết với nhau và là cơ sở pháp lý thống nhất cho việc giải quyết vụ án hình sự Ở mỗi
Trang 13phần đều được chia thành các chương, mỗi chương có thể chia thành các mục và gồm nhiều điều luật Mỗi điều luật có thê được chia thành nhiều khoản Mỗi khoản có thê gồm nhiều điểm Hiểu biết vấn đề này có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn áp dụng pháp luật,
giúp việc áp dụng BLHS một cách chặt chẽ, chính xác
Câu 4 Phân tích hiệu lực của luật hình sự theo không gian
- _ Định nghĩa: Hiệu lực theo không gian của Bộ luật Hình sự là Là phạm v1 áp dụng
của luật đó đối với hành vi phạm tội thực hiện trong không gian nhất định và đối với một số người nhất định
- Các nguyên tắc xác định hiệu lực theo không gian o_ Nguyên tắc chủ quyền quốc gia: Khoản 1 Điều 5 BLHS 2015 quy định,
Bộ luật hình sự có hiệu lực tuyệt đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện
trên lãnh thổ Việt Nam (Điều I Hiến pháp năm 2013) đù người đó là công
dân Việt Nam, người nước ngoài, hay người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam Ngoại lệ: Khoản 2 Điều 5 BLHS quy định về TNHS đối với những người được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự o_ Nguyên tắc quốc tịch chủ động: Đối với công dân Việt Nam, người không
có quốc tịch thường trú tại Việt Nam, khi phạm tội ngoài lãnh thd Việt Nam, nguyên tắc áp dụng Bộ luật hình sự tại khoản I Điều 6 BLHS năm
2015 o Nguyên tắc quốc tịch phố cập: khoản 3 Điều 6 BLHS năm 2015, trường
hợp ở vùng quốc tế, theo nguyên tắc thông thường Việt Nam không có thâm quyên Tuy nhiên trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định trong trường hợp đó Việt Nam được xử lý, thì nước ta có thâm quyền
- Xác định phạm vi áp dụng: Áp dụng dụng đối với hành vi trên lãnh thổ Việt
Nam và đối với hành vi ngoài lãnh thổ Việt Nam - _ Xác định hành vi phạm tội thực hiện lãnh thổ Việt Nam:
o©_ Hành vị phạm tội thực hiện trọn vẹn trên lãnh thô Việt Nam: Các hành vi phạm tội đã bắt đầu và kết thúc trên lãnh thô Việt Nam
6_ Một trong các giai đoạn thực hiện hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thé
Việt Nam: " Cac hanh vi phạm tội đã bắt đầu ở nước khác nhưng kết thúc trên
lãnh thô Việt Nam =_ Các hành vi phạm tội đã bắt đầu ở Việt Nam nhưng kết thục ở nước
ngoải
=_ Các hành vi phạm tội bắt đầu và kết thúc ở nước khác nhưng hậu
quả ảnh hưởng đến Việt Nam Như vậy, bất kỳ người nào hoặc pháp nhân thương mại nào thực hiện một giai đoạn của tội phạm trên lãnh thổ Việt Nam đều được xem xét trách nhiệm hình sự theo Luật
Hình sự Việt Nam Tắt nhiên việc xem xét trách nhiệm hình sự của một con nguoi cu thé hoặc pháp nhân thương mại cụ thê phải thỏa mãn điều kiện chủ thể của tội phạm
Trang 14- Xac dinh hanh vi pham tdi 6 ngoai lanh tho Viét Nam:
Đối với một hành vi phạm tội xảy ra ở nước ngoài, đề có thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật này, cần có hai điều kiện:
o Là công dân Việt Nam, pháp nhân thương mại Việt Nam hoặc là người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam
6_ Tội phạm được thực hiện ở nước ngoài phải được quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam
Câu 5: Trình bày hiệu lực của Luật Hình sự theo thời gian
- _ Cspl: Điều 7 BLHS năm 2015
- _ Định nghĩa: Hiệu lực của luật hình sự Việt Nam theo thời gian là phạm v1 áp dụng
của luật đó đối với hành vi phạm tội thực hiện trong khoảng thời gian nhất định
- Nguyên tắc chung:
Khoản I Điều 7 BLHS năm 2015: “7 Điểu luật được áp dụng đối với một hành vi phạm lội là điều luật đang có hiệu lực thì hành tại thời điềm mà hành vi phạm tôi được thực hiện” Như vậy, theo BLHS thì văn bản pháp luật hình sự được coi là đang có hiệu
lực thi hành là điều luật đã bắt đầu có hiệu lực và chưa chấm dứt hiệu lực thi hành - _ Thời điểm bắt đầu có hiệu lực: BLHS năm 2015 bắt đầu có hiệu lực thi hành từ
00 giờ 00 phút ngày 01/01/2018 - - Thời điểm chấm dứt hiệu lực: Điều 12 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật năm 2015: o_ Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản pháp luật;
o_ Được sửa đối, bố sung hoặc thay thể bằng văn bản mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản;
6_ BỊ hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thâm
quyền - _ Xác định thời điểm thực hiện tội phạm:
o_ Đối với tội phạm thực hiện trong một thời điểm nhất định: thời điểm thực
hiện hành v1 phạm tội là thời điểm thực hiện tội phạm o_ Đối với tội phạm thực hiện trong một khoảng thời gian dài: thời điểm tội
phạm kết thúc là thời điểm thực hiện tội phạm Điều luật được áp dụng là
điều luật đang có hiệu lực thị hành vào thời điểm cuỗi cùng của việc thực hiện tội phạm
Câu 6 Trình bày hiệu lực hồi tố trong Luật Hình sự?
Hiệu lực hồi tố của Luật Hình sự là việc áp dụng quy định của Bộ luật hình sự đối với
hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành
Về nguyên tắc, luật hình sự Việt Nam không áp dụng hiệu lực hồi tố Tuy nhiên, trong
thực tiến, vì lý do nhân đạo đối với người phạm tội và khi tính chất và mức độ nguy hiểm
cho xã hội của tội phạm không còn hoặc giảm đáng kể Việc trừng trị người phạm tội như
trước đây là không cần thiết Nên theo khoản 3 Điều 7 BLHS quy định: Điều luật có lợi cho người phạm tội có hiệu lực hồi tô