1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bộ môn luật ngân hàng bài thảo luận thứ nhất

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Thứ Nhất
Tác giả Neuyén Phuong Anh, Neuyén Lé Minh Thu, Hỗ Phan Thiên Doanh Doanh, Nguyễn Đại Nghĩa, Nguyễn Trần Phương Vy
Người hướng dẫn NGUYEN THI THUY
Trường học TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
Chuyên ngành Luật Ngân Hàng
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Hệ thống ngân hàng hai cấp là hệ thống ngân hàng, trong đó các ngân hàng vừa phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh.... Sự can thiệp của nhà nước: Nhà nước có sự can thiệp vào

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

3 Hỗ Phan Thiên Doanh Doanh 2153801012042

4 Nguyễn Đại Nghĩa 2153801014161 5 Nguyễn Trần Phương Vy 2153801015289

Trang 3

MỤC LỤC Câu hỏi tự luận -2s c1 2c n0 crree 1

1 Qua các giai đoạn trong lịch sử hình thảnh, phát triên của hệ thống a So sánh quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trên thé

BIG VA Vist Nam? oe - 1

b So sánh hệ thống ngân hàng một cấp và hệ thống ngân hàng hai

cấp? Ưu và nhược điềm của từng hệ thống? -.-cccccccicerecc 3 2 Chứng minh rằng một trong những nội dung cơ bản của Luật Ngân hang 1a co chế pháp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng c2 1 1201011101101 110110111111110111111 1111111111811 11x kg 5 3 Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân

4 Hiểu thế nào là hoạt động ngân hàng? Trình bày các đặc điêm của

hoạt động ngân hàng? LH 219121210111 0110111011111111111111 21111111, 6 5 So sánh sự khác biệt giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh Coan kha nh 8 6 Có quan điểm cho rằng: “Khái niệm hoạt động ngân hàng hiện nay còn quá hẹp, gây khó khăn cho các tô chức tín dụng khi muốn mở rộng

hoạt động kinh doanh của mình thì phải xin phép NHNN” Anh (chị) có

2 Hệ thống ngân hàng hai cấp là hệ thống ngân hàng, trong đó các

ngân hàng vừa phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh L2 3 Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện 12

4 NHNNVN được phép kinh doanh tiền tệ - 5 scccccczccerrerec 12

5 Nguồn của luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành ó1 2111 1101131131 19111111115 1121111111111 111 1118 1E 11 xe 13

6 Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể là đối tượng điều

BÀI TẬP TÌNH HƯỎNG 5: 2 221212222222112221212 111 re 13 1 Tình huống Ì 5s- c S12 12712212211 211 2 21220122 1 ngưng 13

3 Tình huống 3 S1 St S1 121121112 22110110 210101 1 ng run 15 A Tinh hu6ng 40 cccccccccccscsessesessesessessessessessseresessesscsseseseesessessssesess 15

Trang 4

5 Tình huống 5

Trang 5

Câu hỏi tự luận 1 Qua các giai đoạn trong lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống ngân hàng và pháp luật ngân hàng:

a So sánh quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trên thế giới và Việt Nam?

So sánh: không nên chia cột, kẻ bảng đê ôn thi

Đi theo tiêu chí, or các giai đoạn

- Giống nhau: Song hành với sự phát triển kinh tế, nhu cầu vốn để đáp ứng hoạt động đầu tư, thương mại ngày cảng lớn mà hoạt động ngân hàng đơn lẻ không đáp ứng được

1 Hoạt động nhận giữ tiền

và cho vay von 2 Hoạt động mua, ban, trao đôi ngoại tệ

Ở Việt Nam trước năm 1945 chưa hình thành hệ thống ngân hàng, nên không có các hoạt động ngân hàng sơ khai

Trang 6

3 Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt

Giai doạn các ngần hàng một cấp Ngân hàng một câp ở

trên thê giới có các đặc điểm sau:

1 Về hình thức sở hữu: Các ngân hàng thuộc sở hữu của tư nhân Do các tư nhân thành lập 2 Phạm vi hoạt động: Các ngân hàng cấp một không

Ngân hàng một cấp ở Việt Nam:

1 Về hình thức sở hữu: Chỉ có một ngân hàng và ngân hàng này thuộc sở hữu của nhà nước 2 Phạm vi hoạt động: Ngân hàng chỉ có hoạt động phát hành tiền 3 Sự can thiệp của nhà nước: Ngân hàng thuộc sở hữu của nhà nước nên nhà nước có sự can thiệp vào trong hoạt động của ngân hàng

Giai doạn các ngần hàng hai cap

Ngân hàng hai cap 6 trén thê gidi cé cac dac diém sau:

1 Vé hinh thức sở hữu: Đối với ngân hàng cấp một ngân hàng cấp một chỉ thuộc sở hữu của nhà nước Ngân hàng cấp hai thuộc sở hữu của nhà nước hoặc sở hữu tư nhân 2.Về phạm vi hoạt động: Ngân hàng hai cấp ở Việt

Nam có những đặc điểm sau:L Về hình thức sở hữu: Ngân hàng nhà nước là ngân hàng cấp một sẽ thuộc sở hữu của nhà nước Các ngân hàng cấp hai có thể thuộc sở hữu nhà nước như Agribank, BIDV, hoặc là sở hữu tư nhân

2.Về phạm vi hoạt động:

2

Trang 7

Ngân hàng cấp một và ngân hàng cấp hai có sự tách bạch về phạm vi hoạt động Ngân hàng cấp một chuyên phát hành tiền tệ mà không được trực tiếp giao dịch với các chủ thé khác mà giao dịch qua các ngân hàng cấp hai Ngân hàng cấp hai chí được

kinh doanh tiền mà không

được in tiền 3 Sự can thiệp của nhà

nước: Nhà nước có sự can

thiệp vào trong hoạt động của các ngân hàng thông qua các hoạt động: Quốc hữu hóa ngân hàng

phát hành tiền

Giới hạn phạm vị hoạt

động của các ngân hàng Kiểm soát việc phát hành tiền

Ngân hàng nhà nước là ngân hàng duy nhất được thực hiện chức năng phát

hành tiền tại Việt Nam và

ngân hàng nhà nước không được trực tiếp thực hiện các hoạt động ngân hàng đối với các chu thé khác mà chỉ được thực hiện giao dịch với các ngân hàng cấp hai Ngân hàng cấp hai chỉ được thực hiện các hoạt động ngân

hàng, kinh doanh tiền mà

không được phát hành tiền

3 Sự can thiệp của nhà nước: Tương tự đối với các hệ thống ngân hàng hai cấp trên thế giới, nhà nước can thiệp như sau: Quốc hữu hóa ngân hàng

phát hành tiền

Giới hạn phạm vi hoạt

động của các ngân hàng Kiểm soát việc phát hành tiền

b So sánh hệ thống ngân hàng một cấp và hệ thống ngân

hàng hai cấp? Ưu và nhược điểm của từng hệ thống?

-.$o sánh ngân hang một cấp và hệ thông ngân hàng hai cấp

Trang 8

Về {ý luận, tra lời dc kn về bản chất của mô hình ngân hàng 1 cấp và 2 cấp: e© Giống nhau:

+ Đầu thực hiện việc kinh doanh bằng tiền + Đều thuộc hình thức sở hữu tư nhân (ngân hàng trung gina của ngân hàng hai cập có thê thuộc quyên sở hữu của tư nhân)

® - Khác nhau: dựa vào các tiêu chí sau đây

Phạm vi hoạt động

Không bị giới hạn vừa có quyên phát hành tiền vừa có quyên kinh đoanh

BỊ giới hạn, có sự tách bạch, sự phân chia giữa phát hành và kinh doanh (chỉ có TW mới có cả 2 quyền)

Sự can thiệp của nhà nước

Chưa có sự điêu chỉnh của nhà

nước

—> Dễ lạm phát vì có thê phat hành tiền nhiều

—> Vì không có sự can thiệp của NN hay không có PL điều chỉnh thì người vay tiền bị thua lỗ mang tính rủi ro cao, mang tính lan tỏa và dây chuyền tạo ra Hiệu ứng Domino Kiểm soát quyền phát hành

tiền

- Quy định lại phạm vi hoat

dong ngan hang: Trung gian (chỉ được quyền kinh doanh),

Phát hành tiền (chỉ phát hành)

- Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành: từ sở hữu tư nhân thành sở hữu Nhà nước

Trang 9

- Uù và nhược điểm của từng hệ thông

e - Hệ thống ngân hàng một cấp: + Ưu điểm: Việc không phân chia ngân hàng cấp một và ngân hàng cấp hai thê hiện sự công bằng giữa các ngân hàng

+ Nhược điểm: Ngân hàng một cấp thuộc sở hữu tư nhân dễ dẫn đến tình trạng lạm phát, phát hành tiền một cách ồ ạt Và các ngân hàng có thể phát hành nhiều loại tiền do các ngân hành tự do phát hành Bên cạnh đó, do không có sự can thiệp của Nhà nước hay không có pháp luật điều chỉnh thì người vay tiền bị thua lỗ mang tính rủi ro cao, mang tinh lan toa va day chuyén tao ra “Hiéu ting Domino”

® - Hệ thống ngân hàng hai cấp + Ưu điểm: Với sự can thiệp của nhà nước đã giúp cải tô, sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, khắc phục tinh trạng phát hành tiền Š ạt của đồng tiền mắt giá lạm phát Với viêc xuất hiện ngân hàng độc quyên phát hành tiền có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế và pháp lí Nó mở đầu cho giai đoạn chuyên môn hóa hoạt động ngân hàng, tạo ra phạm vi, ranh giới hoạt động của mỗi nhóm trong hệ thống ngân hàng hai cấp

+ Nhược điểm: Ngân hàng hai cấp thuộc sở hữu của nhà nước dẫn đến việc thiếu cạnh tranh giữa các ngân hàng

Thiếu sự linh hoạt, đề đảm bảo an toàn cho hoạt động ngắn hàng

2 Chứng minh rằng một trong những nội dung cơ bản của Luật Ngân hàng là cơ chế pháp lý nhằm ngăn ngừa và hạn

chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng

Rải ro trong hả ngân hàng: mang tính lan tỏa và dây chuyền, không giống với rủi ro trong

hả kinh doanh khác

- khi 1 ngân hàng suy yếu, dân đến sự suy yếu sụp đồ của cả 1 hệ thông

—> cần đặt ra các đk để hạn chế các rủi ro đó

*Chung minh: - tctd nao kh dap wng duoc dk do, thi sé khéng duoc thanh lap Ctcp, cty tnhh va hợp tác xã

+ vốn pháp định: có ít nhất bao nhiêu vốn

+ đk về ng quản lí và điều hành

+ kh dc roi vao th bi cam đảm nhiệm chức vụ: đ33 luật các TCTD

Trang 10

* di vao hoạt động:

- hoạt động cấp tín dụng: Đ126, đ127, đ128 - thanh tra giám sát hoạt động ngân hàng: tập trung về ngăn ngừa, hạn chế rủi ro - TCTD không được quyền wy y pha san, khéng giong voi doanh nghiệp khác NGÂN HÀNG Nhà nước mới có quyền tuyên bố phá sản ngân hàng, nếu kiêm soát, cứu được thì không phá

san —> chấm dt sự tổn tại

- Các quy định về rủi ro tín dụng: Chương VI Luật Các TCTD 2010 quy định những

trường hợp không được cấp tín dụng (Điều 126), Hạn chế tín dụng (điều 127), Giới hạn cấp tín dụng (Điều 128), Các nhà làm luật đã thiết lập các cơ chế pháp lý nhằm

phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các rủi ro tín dụng - Các quy định về nghĩa vụ TCTD phải công bố thông tin, tuân thủ các nguyên tắc: Trách nhiệm cung cấp thông tin, Nguyên tắc cung cấp thông tin (Điều 35, Điều 36 Luật NHNNVN 2010)

- Về rủi ro tỷ giá hối đoái: trong việc thực hiện tín dụng

Điều 13 Luật NHNNVN 2010 quy định quản lý hoạt động ngoại hối để hạn chế rủi ro về tỷ giá hối đoái

- Quy định về các chuẩn mực tài chính và tỷ lệ đảm bảo an toàn, duy trì khả năng chỉ trả của TCTD; quy định trong việc trích lập các quỹ đự phòng rủi ro: tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hồi đoái, dự trữ bắt buộc, và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ như: cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước (Điều II, 12, 13, 14, 24, 25, 26 Luật NHNNVN 2010)

ĐI2: trong trường hợp đặc biệt thị trường tiền tệ diễn biến thất thường (theo cơ chế cung câu)

Đối với rủi ro lãi suất trong thị trường bình thường:

3 Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt Nam hiện nay quy định như thế nào để hạn chế rủi ro này?

- Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ: e Thứ nhất, xét tới các rủi ro trong hoạt động ngân hàng thì có nhiều nguyên

nhân khác nhau; biểu hiện bên ngoài các rủi ro này cũng hoàn toàn khác nhau:

6

Trang 11

các nhà kính tế và nhà quản trị nhìn nhận một số rủi ro cơ bản trong kinh doanh ngân hàng như: rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá hỗi đoái; rủi ro lãi suất; rủi ro thanh khoản; rủi ro tác nghiệp"

© Thứ hai, có các nguyên nhân rủi ro khi xuất phát từ niềm tin của con người, tuy nhiên niềm tin ấy lại là những yếu tố dễ bị lung lay nên sẽ rơi các rủi ro về niềm tin

e _ Thứ ba, hoạt động ngân hàng có khả năng xuất hiện các rủi ro xuất phát khi có sự biến động chính sách kinh tế quy định pháp luật hoạt động ngân hàng phụ thuộc và bị tác động bởi các chính sách kinh tế và quy định của pháp luật mà những yếu tô này đễ biến động và thay đổi dựa trên quá trình phát triển kinh tế

xã hội

© _ Pháp luật Ngân hàng Việt Nam hiện nay có quy định về những hạn chế rủi ro như sau: Việc xây dựng cơ chế pháp lý hoàn hảo nhận diện rủi ro, phòng ngừa rủi ro là nhiệm vụ quan trọng của pháp luật ngân hàng Nội dung của nguyên tắc đã được cụ thể hóa trong các quy định pháp luật Ngân hàng, ví dụ: ¢ Các quy định về nghĩa vụ tô chức tín dụng (sau đây xin được viết tat la TCTD)

phải công bố thông tin, tuân thủ các nguyên tắc quản trị, ngân hàng ¢ Các quy định về hạn mức tín đụng, các quy định về các trường hợp cắm cho

vay, các trường hợp hạn chế cho vay e - Quy định về quy trình đánh giá, thâm định hồ sơ tín dụng: phân tích và đánh

giá khả thu của dự án đầu tư

e - Quy định về các chuẩn mực tài chính và tỷ lệ đảm bảo an toàn, duy trì khả năng chị trả của TCTD; quy định trong việc trích lập các quỹ dự phòng rủi ro, tuân thủ các tỷ lệ góp vốn, mua cô phần, góp vốn liên doanh do NHNN quy định trong từng thời kỳ;

© - Các quy định pháp luật về bảo vệ quyền của người gửi tiền trong đó quy định về bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền, ?

4 Hiểu thế nào là hoạt động ngân hàng? Trình bày các đặc điểm của hoạt động ngân hàng?

- Theo khoản 12 Điều 4 Luật Các TCTD 2010, Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ:

e© Nhận tiền gửi: hoạt động nhận tiền của tô chức, cá nhân đưới hình thức tiền

gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ

† Nguyễn Văn Vân (chủ biên) (2023), Giáo trình Luật Ngân Hàng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr 53

? Neuyén Van Van (chu biên) (2023), Giáo trình Luật Ngân Hàng, Nxb Hồng Đức — Hội Luật gia Việt Nam, tr 89

7

Trang 12

tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận

(khoản 13 Điều 4 Luật Các TCTD 2010)

° Cấp tín dụng: việc thỏa thuận để tô chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả băng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín đụng khác

(khoản 14 Điều 4 Luật Các TCTD 2010)

® Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dich vụ thanh toán séc, lệnh chị, ủy nhiệm chị, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng

(khoản 15 Điều 4 Luật Các TCTD 2010)

- Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng:

© Đặc điểm I: Yếu tố chủ thê

+ Chủ thê thực hiện hoạt động ngân hàng: TCTD, chi nhánh của ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam, một số tổ chức được NHNN cấp giấy phép hoạt động ngân hàng tại Việt Nam (khoản | Điều 8 Luật Các TCTD 2010)

+ NHNNVN không phải là chủ thể thực hiện hoạt động dịch vụ ngân hàng © _ Đặc điểm 2: Hoạt động ngân hàng là hoạt động có đối tượng kinh doanh la đối

tượng tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng + Đối tượng kinh đoanh của các TCTD: các tài sản tài chính, tiền tệ (nguồn vốn, giấy tờ có giá, ngoại tệ, vàng ) và cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực tài

lĩnh vực kinh tế - xã hội khác

3 Điều 8 Quyền hoạt động ngân hàng 1 Tô chức có đủ điều kiện theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan được Ngân hàng Nhà nước cập Giây phép thì được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng tại Việt Nam

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN