1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận thứ nhất môn hình sự phần chung

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài thảo luận thứ nhất môn hình sự phần chung
Tác giả Vừ Minh Thư, Bạch Hoài Thương, Phạm Uyên Thy, Nguyễn Hồ Thủy Tiên, Nguyễn Thùy Trang, Tụ Thanh Tùng, Lờ Thị Thanh Tuyền, Phạm Minh Uyên, Trần Ngọc Bảo Uyên, Đặng Thị Thùy Vơn
Người hướng dẫn Ths Kim Nguyễn Hồng Minh
Trường học TRUONG DAI HOC LUAT TP. HO CHI MINH
Chuyên ngành Hình Sự
Thể loại Bài Thảo Luận
Thành phố TP. HO CHI MINH
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

- Định nghĩa: Dưới góc độ là một ngành luật thì Luật Hình sự được định nghĩa là một ngành luật trong hệ thông pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm các hệ thống

Trang 2

MỤC LỤC

Bài 1 Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự Việt

Câu 1 Trình bày khái niệm Luật Hình sự? . - c2 2Q Q Q2 2222222222325 51 1111111 ke †

Câu 2 Trình bày các nguyên tác của Luật Hình sự? - 2c 2c S222 ree 1

Câu 3 Trình bảy nhiệm vụ của Luật Hình sự Việt Nam -. - 4 Câu 4 Trình bày lịch sử hình thành và phát triển của Luật Hình sự Việt Nam từ sau

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay . - 5 2222222 1212121211211 xxei 4

Câu 5 Trình bày các nội dung co bản của khoa học Luật Hình sự 5

Bài 2 Nguồn và hiệu lực của Luật hình sự Việt Nam, cấu tạo của bộ luật hính

| Câu hỏi TQ TT n TT ST TK TT HT TT TT TK nETkkk cEckky 6

Câu 1 Trình bày khái niệm, ý nghĩa của nguôn Luật Hình sự - 6

Câu 2 Trình bày cầu tạo của Bộ luật Hình sự Hiểu biết vấn đề này có ý nghĩa gì trong hoạt động áp dụng pháp luật?2 2 0 0 2201011121121 11 1n vn kg kg 6

Câu 3 Trình bày quy phạm pháp luật hình sự Hiệu biết vẫn đề này có ý nghĩa gì trong

thực tiên áp dụng pháp luậf? 0000022222211 1 1119011 vn TH kh kg 7 Câu 4 Phân tích hiệu lực của luật hình sự theo không gian 8 Câu 5: Trinh bay hiệu lực của Luật Hình sự theo thời gian -22.- 9

Câu 6 Trình bày hiệu lực hồi tô trong Luật Hình sự? 252525555 5c2sczse2 9

Câu 7 Trình bày về khái niệm, phân loại và ý nghĩa của giải thích LHS 9

Trang 3

Nhận định đúng sai -QQĐ Q2 n HT n TT Tnhh 10

Câu 1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là những quan hệ xã hội được Luật

Hình sự bảo Vệ? QC HH n TH KT TT nấy 10

Câu 2 Déi tuong diéu chinh cua Luat Hinh sy là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh

khi có một tội phạm được thực hiện? - - + + +22 2211311222222 23 32222111111 ra 10 Câu 3 Việc thực hiện hành vi phạm tội là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự - -L SH n TH HT n TT TK KT kg TK cv vy 10

Câu 4 Bãi nại của người bị hại là căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm cham dut

quan hệ pháp luật hình sự 22 11111131111101 1 11H TH ng nhe 10 Câu 5 Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm được thực hiện . cccccccc 11

Câu 6 Trong Phản thứ hai (Các tội phạm) của Bộ luật Hình sự năm 2015, mỗi điều

luật chí quy định một quy phạm pháp luật hình sự . -cccccc222<ccsccccS- 11

Câu 7 Phần quy định trong quy phạm pháp luật tại khoản I Điều 259 là loại quy định

Câu 11 BLHS VN chỉ có hiệu lực áp dụng đổi với hành vi phạm tội thực hiện trên

lãnh thổ VN L1 2222212111111 2211111 112111115 110111 1111 T1 111 012015 H02 1H ng 12 Câu 12 Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thô Việt Nam LG 2 c1 E11 T1 1111111111515 11H HH rệt 12 Câu 13 Nguyên tác chi phối hiệu lực của BLHS đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thô nước CHXHƠN Việt Nam (Điều 5 BLHS) chỉ là nguyên tác chủ quyền quốc

5 12

Trang 4

Câu 14 Nguyên tắc chi phối hiệu lực của BLHS đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam (Điều 6 BLHS) chỉ là nguyên tác quóc tịch

200) 13

Câu 15 Công dân Việt Nam có hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam mà BLHS Việt Nam quy định là tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình Sự tại Việt Nam theo quy định của BLHS Việt Nam - Seo 13 Câu 16 Một só điều luật của BLHS năm 2015 được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành - - 5c ccccscccexssesssz 13 Câu 17 BLHS năm 2015 không được áp dụng đối với hành vi phạm tội do người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thỏ Việt Nam ¬— eecaeecaeecaaeeecaeeceaeesaeesceaeeeaeesceeeseaeecaeeeseeeecaeescaeesceessaeseeeesieeeeeesneeecieesiessieeecneenieeens 13 Câu 18 BLHS năm 2015 có thê được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biên không mang quôc tịch Việt Nam đang ở tại biên cá hoặc giới hạn vùng trời năm ngoài lãnh thô Việt Nam - Q.nHnn HH HH HH Hs như 14 slir |vHíẳdađiđaẳẳáaáẳẳẳẢẳẢäẢäẢ E EEE EE Ee eee e ete c ett e een aaeeeeees 14 : I0 Ắ 14

Trang 5

Bài 1 Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hình

sự Việt Nam

I Cau hoi Cau 1 Trinh bày khái niệm Luật Hình sự?

- Định nghĩa: Dưới góc độ là một ngành luật thì Luật Hình sự được định nghĩa là một ngành luật trong

hệ thông pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm các hệ thống quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội

bị coi là tội phạm, đông thời quy định hình phạt đổi với tội phạm ấy -_ Đối tượng điều chỉnh:

o_ Đối tượng điều chinh của luật hình sự là quan hệ pháp luật hình sự o_ Quan hệ pháp luật hình sự được hiệu là QHXH phát sinh khi có một tội phạm

Xảy ra giữa Nhà nước và người phạm tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội, trong đó:

= Chủ thê là Nhà nước và chủ thê phạm tội =_ Khách thẻ là lợi ích mà các bên đạt được khi tham gia quan hệ “ Nội dung là quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia = Sự kiện pháp lý là hành vi phạm tội đã thực hiện trên thực té - _ Phương pháp điều chỉnh:

° Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự là phương pháp quyền uy Do xuất phát từ đối tượng điều chính của pháp luật hình sự là mỗi quan hệ bất bình đẳng về địa vị pháp lý của các chủ thê nên phương pháp điều chỉnh phải phản ánh, thê hiện được tính bất bình đăng đó và đây cũng là phương pháp nghiêm khắc nhật hiện nay Trong moi quan hệ này, Nhà nước có (quyền tuyệt đối) quyền buộc chủ thê phạm tội phải chịu TNHS về hành vi mà họ đã gây ra và chủ thể phạm tội phải chịu TNHS§ trước nhà nước mà không được ủy thác cho người khác

Câu 2 Trình bày các nguyên tắc của Luật Hình sự? + Luật hình sự Việt Nam có hai nhóm nguyên tác:

- Nguyên tắc cơ bản: là những tư tưởng chỉ đạo toàn bộ quá trình xây dựng và

áp dụng các quy định của luật hình sự vào đấu tranh phòng, chóng tội phạm - Nguyên tắc đặc thù: là những nguyên tác có tính đặc thù riêng cho ngành luật

2 BLHS năm 2015);

e Quy định rõ trong LHS ranh giới giữa tội phạm và hành vi không phải là tội phạm, giữa các tội phạm với nhau;

Trang 6

e_ Việc xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung các quy định về tội

phạm, hình phạt và các quy định khác phải đúng quy định của pháp luật

s Trong hoạt động áp dụng pháp luật: e Xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật;

e Thong nhat trong nhận thức và áp dụng các quy phạm pháp luật

Xử o_ Nguyên tắc dân chủ XHCN: là sự làm chủ của nhân dân, sự tham gia rộng

rãi của nhân dân vào quá trình quản lý xã hội, quản lý nhà nước và là một

= Hệ thông hình phạt có tính nhân đạo;

" Mục đích của hình phạt phải bảo đảm có hiệu quả, hài hòa các lợi ích khác nhau, tôn trọng nhân phẩm và danh dự của cá nhân, hướng thiện cho những người phạm tội sớm hòa nhập lại với cộng đồng;

= Quyết định hình phạt tùy theo cấp độ vi phạm và tình tiết tăng nặng,

giảm nhẹ (tự thú, bỏ trồn khi bị truy nã, ) và có sự khách quan;

= Có hệ thông miễn, giảm TNHS o_ Nguyên tắc kết hợp chủ nghĩa yêu nước và hợp tác quốc tế:

“ Nhà nước kiên quyết báo vệ lợi ích quốc gia; =_ Quy định một số quy phạm bảo vệ lợi ích của cộng đồng thê giới

(chương 26 BLHS năm 2015);

= Luật hình sự ghi nhận và đảm báo thực hiện các cam kết quốc té - _ Các nguyên tắc đặc thù bao gòm:

Trang 7

o_ Nguyên tắc hành vi:

" Tội phạm phải là hành vi của con người; “ Tưtưởng, ý nghĩ con người chưa biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách

quan không phải là tội phạm

o_ Nguyên tác có lỗi: một chủ thẻ thực hiện hành vi nguy hiểm xã hội chỉ bị coi là phạm tội khi họ có lỗi

o_ Nguyên tắc phân hóa TNHS: là sự phân chia các trường hợp phạm tội thành

những nhóm khác nhau dựa vào các căn cứ khác nhau và quy định chúng vào

trong LHS với các mức độ TNHS phù hợp = Quy định tội phạm thành từng loại tội phạm khác nhau (Điều 9 BLHS

tội của chủ thể đó

= Hệ thông hình phạt được quy định trong BLHS đa dạng; =_ Khi quyết định hình phạt, Tòa án phải dựa vào những căn cứ được

quy định trong BLHS; = Hé théng các biện pháp tang nang, giam nhe TNHS; * Nhimg quy định vé quyét dinh hinh phat nhẹ hơn quy định của BLHS,

quyết định hình phạt trong từng giai đoạn phạm tội, chế định đồng phạm,

- _ Ý nghĩa trong hoạt động lập pháp và áp dựng pháp luật:

eo Hoạt động lập pháp tư pháp hình sự và hoạt động áp dụng pháp luật tư pháp hình sự có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Hoạt động lập pháp tư pháp hình sự là giai đoạn đầu của việc thê hiện và thực hiện chính sách hình sự, còn hoạt động áp dụng pháp luật tư pháp hình sự là giai đoạn thứ hai của việc thể hiện và thực hiện chính sách hình sự

o_ Chính sách hình sự không thê đạt được mục tiêu, nhiệm vụ đề ra nêu thiếu hoạt động áp dụng pháp luật tư pháp hình sự Điều đó có nghĩa rằng, các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chính sách hình sự, được thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:

các cơ quan đó kiếm chứng chính sách hình sự trong thực tiễn, tống kết thực

tiễn, đưa ra chính sách xử lý đối với từng loại tội phạm trong những giai đoạn

phát triển cụ thê, bảo đảm chính sách hình sự được áp dụng thống nhất trong

cả nước, đưa ra những cơ sở thực tiễn cho việc điều chỉnh chính sách hình sự và sửa đôi, bỏ sung pháp luật tư pháp hình sự

Trang 8

Câu 3 Trình bày nhiệm vụ của Luật Hình sự Việt Nam

-_ Nhiệm vụ chiến lược: luôn tôn tại trong các giai đoạn của quá trình phát triển của nhà nước Cơ sở pháp lý: Điều 1 Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự:

“Bộ luật hình sự có nhiém vu bao vệ chz quyền quốc gia, an ninh czø đất

nước, bảo vệ chế độ xã hội chứ nghĩa, quyên con người, quyền công dân, bao

vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tóc, b¿o vệ lợi ích cứa Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trát tự pháp luát, chống moi hanh vi pham tôi; giáo duc mọi

người ý thúc tuân theo pháp lut, phòng ngờøz vờ đấu tranh chống tội phm Bộ luật này guy định về tội phạm và hình phại ”

- _ Căn cứ vào quy định của điều luật nêu trên, có thẻ khái quát nhiệm vụ của LHS bao

gồm: o_ Nhiệm vụ báo vệ chủ quyên quốc gia, an ninh đất nước, chế độ xã hội chủ

nghĩa, bảo vệ quyền con người, quyên công dân, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa: Tất cả BLHS đều có nhiệm vụ bảo vệ, ở giai cap nao, ở xã hội nào đi chăng nữa thì Luật hình sự vẫn có nhiệm vụ bảo vệ cho giai cấp thông trị, giai cap cam quyén

o Nhiém vu dau tranh phòng, chống tội phạm

©_ Nhiệm vụ giáo dục mọi người nâng cao ý thức tuân theo pháp luật, nâng cao

ý thức phòng ngừa và đấu tranh chồng tội phạm: Giáo dục chính người phạm

tội và những người còn lại trong xã hội Câu 4 Trình bày lịch sử hình thành và phát triển của Luật Hình sự Việt Nam từ sau

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay

Luật hình sự Việt Nam là một trong những ngành luật nằm trong hệ thống pháp luật

của Việt Nam, quy định về tội phạm, xác định hình phạt với các tội phạm nhằm đầu tranh phòng chống tội phạm, ngăn ngừa, loại trừ các hành vi nguy hiểm cho xã hội Luật hình sự bao gồm hệ thông những quy phạm pháp luật do các cơ quan có thâm quyền của Nhà nước ban hành ra, xác định được rõ những hành vi nguy hiểm cho xã hội những hành vi nào là tội phạm, đồng thời quy định rõ ràng về các hình phạt đối với những tội phạm ấy

Năm 1985 Bộ Luật Hình sự đầu tiên của nước ta ra đời trên cơ sở của nèn kinh tế

bao cấp và thực tiễn của tình hình tội phạm thời kỳ đó BLHS năm 1985 với ý nghĩa là

nguồn duy nhất trong đó quy định tội phạm và hình phạt Đề đáp ứng và phục vụ công cuộc đổi mới của đất nước, luật hình sự buộc phái có những thay doi mang tinh phat trién Sự phát triên này được thê hiện trước hết và chủ yếu trong những sửa đổi, bố sung của BLHS

Chúng ta có thê chia quá trình phát trién này thành 2 giai đoạn: Giai đoạn từ 1986

đến trước khi có BLHS năm 1999 và giai đoạn từ khi có BLHS năm 1999 đến nay: - Trong giai đoạn đầu, sự thay đôi của BLHS chỉ có tính cục bộ nhằm mục đích khắc

phục tạm thời những hạn ché, những bắt hợp lí của BLHS năm 1985

o_ Giai đoạn từ 1986 đến trước khi có BLHS năm 1999: Trong khoáng L5 năm tồn tại, BLHS năm 1985 đã được sửa đổi, bố sung 4 lần vào các năm 1989,

1991, 1992 và 1997 Qua bồn làn sửa đôi, bổ sung có trên 100 lượt điều luật được sửa đôi hoặc bố sung Với những sửa đôi, bổ sung này luật hình sự đã

Trang 9

có sự phát triển đáp ứng được phần nào đòi hỏi của cuộc đấu tranh phòng

chống tội phạm trong điều kiện đổi mới

Ở giai đoạn thứ hai, sự ra đời BLHS năm 1999 đánh dấu sự thay đôi tương đối toàn

diện của luật hình

o_ Bộ luật hình sự năm 1999 được xây dựng trên cơ sở ké thừa những nội dung

hợp lý, tích cực của BLHS năm 1985 So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 có những thay đổi cơ bán mang tính tương đối toàn diện thê hiện sự phát triển mới của Luật hình sự Việt Nam Tuy nhiên trước những thay đôi lớn lao trên các mặt của đời sông xã hội, sự phát triển của nèn kinh tế trong thời kỳ hội nhập, nhận thức pháp luật của của người dân ngày càng nâng cao, những thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, nhiều loại tội phạm mới xuất hiện những vấn đề đó đòi hỏi cần phải có sự điều chỉnh sửa đôi, bô sung

của hệ thống pháp luật trong đó có pháp luật hình sự nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra trong công tác đầu tranh phòng, chóng tội phạm

Câu 5 Trình bày các nội dung cơ bản của khoa học Luật Hình sự dung:

*

se

Khi tiếp cận LHS dưới góc độ một ngành khoa học pháp lý thì nghiên cứu các nội Đối tượng nghiên cứu: (của LHS VN) là tội phạm và hình phạt; bên cạnh đó còn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự của các cơ quan bảo vệ pháp luật,

lịch sử hình thành và phát triển pháp luật hình sự trên thé giới

Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích quy phạm pháp luật; phương pháp so sánh; phương pháp xã hội học; phương pháp thống kê tỏng hợp Phương pháp luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử

Moi liên hệ giữa KHPL hình sự với những ngành khoa học khác: nhất là tri thức về triết học, ngoài ra còn có các ngành như tội phạm học, thống kê hình sự, khoa học kỹ thuật hình sự, giám định pháp y,

Trang 10

Bài 2 Nguôn và hiệu lực của Luật hình sự Việt Nam, cau tao của bộ

luật hính sự

I Câu hỏi

Câu 1 Trình bày khái niệm, ý nghĩa của nguồn Luật Hình sự

- Khai niém: Nguôn của luật hình sự Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật có nội dung quy định về tội phạm và hình phạt, hiện nay nguồn có luật hình sự Việt Nam thê hiện dưới hình thức BLHS và văn bản luật đơn hành (Luật sửa đổi, bô sung một số quy định của BLH®S)

- Y nghĩa Nguồn của luật hình sự là một trong những vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng không chỉ đối với hoạt động xây dựng mà còn đối với cá hoạt động áp dụng và thực hiện pháp luật Nguồn của luật hình sự là cơ sở pháp lý của hoạt động áp dụng pháp luật, là đường biên ngăn ngừa các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tô tụng hình sự, đồng thời cũng là nhân tố quan trọng xác định cơ chế bảo vệ quyền con người của pháp luật hình sự Việt Nam

Việc nghiên cứu về nguồn của luật hình sự có ý nghĩa quan trọng về lý luận cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật Về lý luận, nhận thức đúng vai trò đích thực của các loại nguồn của luật hình sự sẽ định hướng trong việc lựa chọn mô hình về nguồn của pháp luật hình sự nhằm một mặt đảm báo sự ôn định của PLHS, mặt khác đảm bảo sự thích ứng của

PLHS đối với những thay đôi nhanh chóng trong đời sống xã hội Xác định chính xác

nguồn của luật hình sự có ý nghĩa quan trọng trong áp dụng pháp luật bởi nó xác định định chính xác căn cứ pháp lý của việc xác định tội danh và quyết ¢ định hình phạt

Câu 2 Trình bày cầu tạo của Bộ luật Hình sự Hiểu biết vấn đề này có ý nghĩa gi trong hoạt động áp dụng pháp luật?

% BLHS gồm: 03 phản, 26 chương, 426 điều luật -_ Phần thứ nhất: là các quy phạm quy định các vấn đề có tính chất là nền

táng, cơ sở lý luận chung, như các quy phạm về hiệu lực, về nhiệm vụ, về khái niệm, điều kiện cho việc xác định tội phạm và hình phạt (được quy định

từ Diều I đến Điều 77 BLHS nam 2015)

=> QPPL phần Chung thường không có phản chê tài -_ Phần thứ hai: là các quy phạm quy định các tội phạm cụ thẻ và hình phạt

cần áp dụng đối với từng tội phạm đó Các quy phạm này hợp thành phần các tội phạm cụ thê (được quy định từ Điều 78 đến Điều 344 BLHS năm 2015)

=> QPPL phản Các tội phạm thường có 02 bộ phận là quy định và chế tài -_ Phần thứ ba: Điều khoán thi hành

+* Phân loại các loại quy định của QPPL Hình sự: - Quy định giản đơn: chỉ nêu tên tội phạm, không mô tá các dấu hiệu của tội

phạm; - Quy định mô tá: chi nêu ra tội phạm và mô tá các dấu hiệu đặc trưng của tội

phạm đó;

Trang 11

- Quy định viện dẫn: là quy định nêu ra tội phạm nhưng muốn xác định các dấu hiệu của tội phạm đó phải xem xét thêm các dấu hiệu khác của pháp luật +» Phân loại các loại chế tài của QPPL Hình sự:

- Ché tai lựa chọn: là chế tài mà luật quy định nhiều loại hình phạt khác nhau và Tòa án sẽ lựa chọn hình thức xử phạt tương xứng với mức độ nghiêm

trọng của hành vi phạm tội cho chủ thê phạm tội -_ Ghế tài tương đôi dứt khoát: là chế tài mà luật quy định mức tối thiểu và mức

tối đa hoặc chỉ quy định mức tối đa của hình phạt + Mục tiêu của áp dụng pháp luật hình sự: trước hét là “sao điều kiện cho việc đươ

các quy phạm hướng đến các chứ thể khác ca pháp ludt vao đời Sống” Khi áp dụng pháp luật hình sự, chăng hạn, khi đưa ra bản án, là mỗi lần Toà án hỗ trợ cho việc thực hiện quyền của nhà nước trong việc tác động đến người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội, trong đó có việc quyết định hình phạt, và bằng cách đó giao cho các chủ thê tương ứng các nghĩa vụ và giành cho họ các quyên chủ thể nhát định

Áp dụng pháp luật hình sự còn có thê theo đuôi một mục tiêu nữa là làm sáng tỏ việc không có cơ sở đề thi hành (thực hiện) pháp luật hình sự Mục tiêu này đạt được khi

làm sáng tỏ được trong các tình tiết thực tế đã được xác định sự hiện có hành vi tuy có dầu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kê thì không phái là

tội phạm, hoặc những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự (loại trừ tính tội phạm của

hành vi hoặc không có tính nguy hiểm cho xã hội), hoặc không có tất cả các dấu hiệu can

thiết của cầu thành tội phạm (tính không bị pháp luật hình Sự cam) Việc áp dụng pháp luật hình sự trong các trường hợp đó là cần thiết, bởi một só hành vi, về mặt hình thức, tuy có các dấu hiệu của tội phạm (như đã nói ở khoản 2 Điều 8 BLHS hiện hành), nhưng tính chất không phải tội phạm của chúng không phải khi nào cũng rõ ràng, còn một sô hành vi khác bao gôm một bộ phận các dấu hiệu của cầu thành tội phạm mà bộ phận đó là điều kiện đủ đề làm xuất hiện sự cần thiết có được sự đánh giá tổng thê về mặt pháp lý hình sự đối với

Phân giá định của một quy phạm pháp luật trả lời câu hỏi ai? ở đâu? hoàn cảnh nào?

Đối với phần giả định của quy phạm pháp luật hình sự nó trả lời cho câu hỏi: trong điều

kiện nào họ được coi là có lỗi, người phạm tội là công dân Việt Nam, người nước ngoài,

độ tuôi, tình trạng năng lực trách nhiệm hình sự, phạm tội trên lãnh thô Việt Nam, hay ngoài lãnh thỏ Việt Nam Phần chung và Phân Các tội phạm BLHS có mới liên hệ mật

thiết với nhau và là cơ sở pháp lý thông nhát cho việc giải quyết vụ án hình Sự Ở mỗi phần đều được chia thành các chương, môi chương có thê chia thành các mục và gồm nhiều điều luật Mỗi điều luật có thể được chia thành nhiều khoản Mỗi khoán có thê gồm nhiều điểm

Hiệu biết vấn đề này có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn áp dụng pháp luật, giúp việc áp

dụng BLHS một cách chặt chẽ, chính xác

Trang 12

Câu 4 Phân tích hiệu lực của luật hình sự theo không gian - Dinh nghĩa: Hiệu lực theo không gian của Bộ luật Hình sự là Là phạm vi áp dụng

của luật đó đối với hành vi phạm tội thực hiện trong không gian nhát định và đồi với một số người nhất định

- _ Các nguyên tác xác định hiệu lực theo không gian

o_ Nguyên tắc chú quyền quốc gia: Khoản I Điều 5 BLHS 2015 quy định, Bộ

luật hình sự có hiệu lực tuyệt đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam(Điều 1 Hiến pháp năm 2013) dù người đó là công dân Việt Nam, người nước ngoài, hay người không quốc tịch thường trú ở Việt

Nam Ngoại lệ: Khoản 2 Điều 5 BLHS quy định về TNHS đối với những

người được hưởng quyèn miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự

o_ Nguyên tắc quốc tịch chủ động: Đối với công dân Việt Nam, người không có quốc tịch thường trú tại Việt Nam, khi phạm tội ngoài lãnh thô Việt Nam, nguyên tác áp dụng Bộ luật hình sự tại khoán I Điều 6 BLHS năm 2015 o_ Nguyên tắc quốc tịch phố cập: khoản 3 Điều 6 BLHS năm 2015, trường

hợp ở vùng quốc té, theo nguyên tác thông thường Việt Nam không có thâm quyên Tuy nhiên trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định trong trường hợp đó Việt Nam được xử lý, thì nước ta có thâm quyên - _ Xác định phạm vi áp dụng: Áp dụng dụng đối với hành vi trên lãnh thổ Việt Nam

và đôi với hành vi ngoài lãnh thô Việt Nam - _ Xác định hành vi phạm tội thực hiện lãnh thổ Việt Nam:

o_ Hành vi phạm tội thực hiện trọn vẹn trên lãnh thỏ Việt Nam: Các hành vi

phạm tội đã bắt đầu và kết thúc trên lãnh thỏ Việt Nam

o_ Một trong các giai đoạn thực hiện hành vi phạm tội xáy ra trên lãnh thô Việt Nam:

“ Các hành vi phạm tội đã bắt đầu ở nước khác nhưng kết thúc trên lãnh thỏ Việt Nam

» Các hành vi phạm tội da bat dau ở Việt Nam nhưng kết thục ở nước

ngoài

= Các hành vi phạm tội bắt đầu và kết thúc ở nước khác nhưng hậu qua

ảnh hưởng đến Việt Nam Như vậy, bat kỳ người nào hoặc pháp nhân thương mại nào thực hiện một giai đoạn của tội phạm trên lãnh thô Việt Nam đều được xem xét trách nhiệm hình sự theo Luật Hình sự Việt Nam Tắt nhiên việc xem xét trách nhiệm hình sự của một con người Cụ thê hoặc pháp

nhân thương mại cụ thê phải thỏa mãn điều kiện chủ thê của tội phạm

- _ Xác định hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt Nam:

Đối với một hành vi phạm tội xảy ra ở nước ngoài, đề có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật này, cần có hai điều kiện:

o_ Là công dân Việt Nam, pháp nhân thương mại Việt Nam hoặc là người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam

©_ Tội phạm được thực hiện ở nước ngoài phải được quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam

Trang 13

Câu 5: Trình bày hiệu lực của Luật Hình sự theo thời gian

- _ Cspl: Điều 7 BLHS năm 2015

- _ Định nghĩa: Hiệu lực của luật hình sự Việt Nam theo thời gian là phạm vi áp dụng của luật đó đối với hành vi phạm tội thực hiện trong khoảng thời gian nhát định - _ Nguyên tác chung:

Khoản 1 Điều 7 BLHS năm 2015: “7 Đzêu luá được áp dựng đối với một hành vi pham tội !à điều luật đang có hiệu lực thì hành tại thời điềm mà hành vi phạm tội được thực

hiện” Như vậy, theo BLHS thì văn bản pháp luật hình sự được coi là đang có hiệu lực thi

hành là điều luật đã bắt đầu có hiệu lực va chưa chấm dứt hiệu lực thi hành

-_ Thời điểm bắt đầu có hiệu lực: BLHS năm 2015 bắt đầu có hiệu lực thi hành từ

00 giờ 00 phút ngày 01/01/2018

-_ Thời điểm cham dứt hiệu lực: Điều 12 Luật ban hành văn bán quy phạm pháp luật

năm 2015: o_ Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản pháp luật,

o_ Được sửa đổi, bô sung hoặc thay thế băng văn bản mới của chính cơ quan

nhà nước đã ban hành văn bản;

o_ Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bán của cơ quan nhà nước có thâm

quyên - _ Xác định thời điểm thực hiện tội phạm:

o_ Đối với tội phạm thực hiện trong một thời điểm nhất định: thời điểm thực

hiện hành vi phạm tội là thời điểm thực hiện tội phạm o_ Đối với tội phạm thực hiện trong một khoảng thời gian dài: thời điểm tội

phạm kết thúc là thời điểm thực hiện tội phạm Điều luật được áp dụng là

điều luật đang có hiệu lực thi hành vào thời điểm cuối cùng của việc thực

hiện tội phạm Câu 6 Trình bay hiệu lực hồi tố trong Luật Hình sự?

Hiệu lực hồi tô của Luật Hình sự là việc áp dụng quy định của Bộ luật hình sự đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành

Về nguyên tắc, luật hình sự Việt Nam không áp dụng hiệu lực hôi tố Tuy nhiên, trong thực tiễn, vì lý do nhân đạo đôi với người phạm tội và khi tinh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm không còn hoặc giảm đáng kê Việc trừng trị người phạm tội như

trước đây là không cần thiết Nên theo khoản 3 Điều 7 BLHS quy định: Điều luật có lợi

cho người phạm tội có hiệu lực hồi tổ

Như vậy theo quy định trên thì Hỏi tô chỉ áp dụng trong trường hợp thật cần thiết dé

bảo đảm lợi ích chung của xã hội, thực hiện các quyền, lợi ích của tô chức, cá nhân được

quy định trong luật, nghị quyết của Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w