1. Xét ví dụ SGK2. Nhận xét 2. Nhận xét
- Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi/ vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi:/hôm nay tôi đi học. + Vế 1, 2: Quan hệ nguyên nhân
+ Vế 2, 3: Quan hệ giải thích. 1) Nếu anh đến muộn thì tôi đi trớc.
2)Tuy trời ma nhng An vẫn đi học đúng giờ. 3) Ma càng to, gió càng mạnh.
4) Không những Lan học giỏi môn văn mà Lan còn học giỏi cả môn Anh.
5) Hai ngời giận nhau rồi họ chia tay nhau. 6) Nó vừa đi, nó vừa ăn.
7) Mình đi chơi hay mình đi học.
8) Tôi rất vui: hôm nay tôi đã làm đợc một việc tốt. - Bằng quan hệ từ (5, 7)
- Bằng cặp QH từ (1,2,4) - Cặp từ hô ứng (3,6) - Dựa vào văn cảnh (8)
*Ghi nhớ.
II. Luyện tập.
Bài tập 1
a) Vế 1-2: nguyên nhân Vế 2-3: giải thích
GV h/dẫn HS làm BT HS đọc yờu cầu bài tập 1.
? Giữa các vế trong câu ghép có những mối quan hệ ý nghĩa nào. ? Dấu hiệu nhận biết
- HS trao đổi, thảo luận
? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép
? Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì. HS l m BT à 2 trờn bảng.
? Xác định câu ghép trong các đoạn văn.
? Xác định mối quan hệ ý nghĩa trong các vế của câu ghép.
b) Điều kiện
c) Quan hệ tăng tiến d) Tơng phản
e) Câu 1: nối tiếp Câu 2: nguyên nhân
Bài tập 2
a, 4 câu ghép: điều kiện b, 2 câu ghép: nguyên nhân
Bài tập 3
- Xét về mặt lập luận, mỗi vế trình bày một sự việc.Không nên tách mỗi vế câu thành câu riêng vì ý nghĩa giữa các vế có quan hệ với nhau, không đảm bảo tính mạch lạc.
-Không tách vì tác giả có ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của Lão Hạc ⇒ Giá trị biểu hiện của câu ghép.
4. Củng cố:
Nêu các quan hệ ý nghĩa trong các vế của câu ghép? Lấy VD.
5. Dặn dũ:
- Làm bài tập 4 (tr125) - Học ghi nhớ (tr123)
- Xem trớc ''Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép''
N.S: 15/11/2011 N.G: Chiều 16/11/2011
Tiết 49. phơng pháp thuyết minh I. Mục tiờu bài học.
1.Kiến thức:
- Kiến thức về văn bản thuyết minh( trong cụm bài học về văn bản TM đã học và sẽ học) - Đặc điểm,tác dụng của các phơng pháp thuyết minh
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và vận dụng phơng pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn kĩ năng quan sát để nắm bắt đợc bản chất của sự vật. - Tích luỹ và năng cao tri thức đời sống .
- Phối hợp sử dụng các phơng pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh thêo yêu cầu. - Lựa chon phơng pháp phù hợp nh định nghĩa,so sánh phân tích liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc,đặc điểm, công dụng của đối tợng.
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị SGK+TLTK
III. Tiến trình dạy và học.
1. ổn định : HuyAkp, Hoàng, Nguyễn bỏ tiết.
2. Kiểm tra
? Em hiểu thế nào về văn bản thuyết minh.
? Em hãy chỉ ra các yếu tố phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
- GV đưa ra một số văn bản thuyết minh. - So sỏnh sự khỏc nhau giữa cỏc văn bản ?
Hoạt động của thầy và trò Nôi dung
- Đọc câu hỏi a và trả lời.
+ Các VB thuyết minh đó cung cấp tri thức về sự vật (cây dừa), khoa học (lá cây, giun đất), lịch sử (khởi nghĩa), văn hoá (Huế). - Bằng tởng tợng, suy luận có thể có những tri thức để làm một VB thuyết minh không?
+ Không, phải biết quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tợng, học tập tích luỹ kiến thức. - Quan sát học tập, tích luỹ kiến thức nghĩa là ntn?
+ Quan sát : Nhìn ra sự vật có những đặc trng gì? Mấy bộ phận?
+ Đọc sách, học tập tra cứu. + Tham quan, quan sát.
- Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, ta phải làm gì?
- Có mấy phơng pháp thuyết minh - HS đọc VD a và trả lời câu hỏi (SGK) + Thờng gặp từ là : A và B
+ Cung cấp kiến thức về đối tợng cần TM + Tác dụng giúp ngời đọc hiểu về đối tợng - HS đọc VD b và trả lời câu hỏi (SGK) +Tác dụng : Giúp ngời đọc hiểu sâu sắc, toàn diện, có ấn tợng về đối tợng đợc thuyết minh.
- HS đọc VD d
+ Cung cấp số liệu chính xác có độ tin cậy. + Cơ sở thực tế đáng tin cậy.
- HS đọc câu văn cho biết tác dụng?
+ So sánh hai đối tợng làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tợng cần thuyết minh → thuyết phục, tin cậy.
- Hãy cho biết bài “ Huế ” đợc trình bày các điểm, các mặt nào của TP Huế?
+ Núi, sông, biển, cảnh sắc, công trình kiến trúc, sản phẩm đặc biệt, món ăn, đấu tranh kiên cờng.
- Để bài TM có sức thuyết phục chúng ta sử dụng những phơng pháp nào?