Tình hình phát triển một số nghành theo vùng kinh tế

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nghiên cứu các giải pháp phát triển vùng nguyên liệu giấy phục vụ chiến lược phát triển ngành công nghiệp nước ta (Trang 20 - 25)

Lĩnh nực nuôi trồng thuỷ sản từ đầu những năm 90 đã bắt đàu khởi sắc, tuy nhien phải đến 2 năm gần đây 92000 – 2001) mới bùng nổ cả về diện tích và đối tượng nuôi trồng. Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu quả đã được chuyển sang nuôi troongrfthuyr sản, nguyên nhân là do thị trường thuỷ sản thế giới những năm gần đây tăng đột biến, trong khi giá nông sản xuất khẩu khác của VN lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi diện tích sang nuôi trồng thuỷ sản càng trở nên cấp bách. Nghị quyết 09NQ/CP của Chính phủ về chuyển đổi cơ cấu và tiêu thu sản phẩm nông nghiệp và quyết định số 224/1999/

QDD – TTG ngày 8/12/1999 phê duyệt phát triển chương trình nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 – 2010 đã giúp cho quá trình chuyển đổi diện tích nuôi trồng thuỷ sản nhanh, mạnh và rộng khắp nơi. Tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 5 năm thời kỳ 1996 – 2000 về diện tích tăng 7,52%, sản lượng tăng 8,67%;

Diện tích, sản lượng 96 – 2000

đơn vị 1995 2000 Tăng BQ(%)

Diện tích Ha 453,583 651,874 7,52

Sản lượng Tấn 389,069 589,598 8,67

Nguồn: Tổng cục thống kê Chia theo vùng kinh tế:

Danh mục 1995 2000 Tăng % 96 - 2000

Diện tích Ha 453.583 651.874 7,52

Sản lưọng Tấn 389.069 589.598 8,67

ĐBSH

- DT 58.754 68.350 3,07

- NS Tấn/ha 0.91 1.59 11,86

- SL 53.380 108.766 15,30 Trung du miền

núi phía Bắc

- DT 26.120 33.353 5,01

- NS 0.50 0.71 7,21

- Sl 13.154 23.793 12,58

Duyên hải Miền trung

- DT 40.343 47.941 3,51

- NS 0.56 0.93 10,82

- Sl 22.429 44.545 14,71

Tây nguyên

- Dt 4.203 5.116 4,01

- NS

- Sl 4.413 4.203 10,68

Đông Nam bé

- Dt 34.773 41.961 3,83

- NS 0,83 0,95 2,93

- Sl 28.711 40.204 6,87

ĐBSCL

- DT 289.391 455.154 9.48

- NS 0,92 0,80 -2,76

- Sl 266.982 365.414 6,46

Nguồn của Bộ KH&ĐT

2. Tình hình phát triển thuỷ lợi 1996 – 2000 2.6 Vùng trung du miền núi phía Bắc:

Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 1.555 tỷ đồng tăng hơn gấp 3 lần thời kỳ 1991 – 1995 (391 tỷ); nhiều công trình xây dựng thuỷ lợi vừa và nhỏ đã được xây dựng nhằm đảm bảo cung cấp lương thực tại chỗ, cấp nước sinh hoạt và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Diện tích được tưới tăng từ 340 nghìn ha lên 380 nghìn ha.

Vấn đề tồn tại: Chưa làm được nhiều công trình thuỷ lợi lớn tại thượng nguồn để cắt giảm lũ cho hạ du, công trình phục vụ tưới câyẩtồng cạn chưa nhiều, suất đầu tư công trình thấp, hiệu quả chưa cao.

Phương hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2010 : Là vùng có lợi thế phát triển một số cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên đến nay vẫn là vùng còn nhiều khó khăn. Trong các năm tới cần tiếp tục đầu tư nhằm đảm bảo lương thực tại chỗ, từng bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo lợi thế từng vùng, Hướng đâù tư chính là:

Nâng cấp, tu bổ các công trình bị xuống cấp, từng bước kiên cố hoá kênh mương và công trình thuỷ lợi hiện cớ, xây dựng nhiều hồ chứa nước loại vừa và nhỏ cung cấp nước cho khu vực sản xuất và khu vực dân cư, ưu tiên cho vùng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Sớm xây dựng công trình thuỷ lợi, thuỷ điện trên các sông Đàg, Lô, Gâm để giảm nhẹ lũ chop sông Hồng

2.7 Vùng ĐBSH

Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 4.373 tỷ đồng tăng hơn gấp 5 lần thời kỳ 1991 – 1995 (742 tỷ ); Nhiều công trình thuỷ lợi đã được cải tạo, nâng cấp một số công trình tưới tiêu mới cũng được xây dựng, hệ thống đe, kè (đặc biệt là đe sông Hồng ) được tăng cường đáng kể. Diện tích được tưới tăng từ 1.350000 ha lên 1.500.000ha.

Vấn đề tồn tại: Hệ thống công trình thuỷ nông được đầu tư quá nhiều năm, bị xuống cấp, kênh mương chủ yếu bằng hiệu quả tưới chưa cao, môi trường và chất lượng nước cớ xu hướng giảm sút.

Phương hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2010: là một trong hai vùng trọng điểm trong sản xuất lương thực của cả nước, công tác thuỷ lợi được NN quan tâm đầu tư cao, đến nay cơ bản toàn vùng đã có hệ thống thuỷ lợi. Tuy nhiên các hệ thống thuỷ lợi được xây dựng đã lâu nên hiện đang bị xuống cấp, năng lực tưới, tiêu giảm. Hướng đầu tư chính là khôi phục các hệ thống thuỷ lợi

đã có nhằm duy trì và mở rộng sản xuất. Dự kiến đến năm 2002 triển khai dự án khôi phục thuỷ lợi DDBSH giai đoạn II (ADB3).

Ưu tiên đầu tư nâng cao chất lượng của hệ thống sông Hồng và sông Thái bình, nghiên cứu biện pháp công trình đại thượng lưu, khai thông lòng dẫn để đảm bảo an toàn cho khu vực với mực nước lũ thiết kế tại Hà nội là 13,6 m và 7,21 m tại Phả Lại. Tiếp tục đẩy mạnh phong ò kiên cố hoá kênh mương với sự tham gia tích cực của nhân dân và hỗ trợ của NN.

2.8 Vùng Miền trung:

Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 3.670 tỷ đồng tăng gấp hơn 2 lần thời kỳ 1991 – 1995 (1570 tỷ); nhiều công trình thuỷ lợi lớn đã được cải tạo và nâng cấp, triển khai xây dựng mới nhiều hồ đập và hệ thống thuỷ lợi. Diện tích được tăng từ 1 triệu ha lên 1.100.000 ha.

Vấn đề tồn tại; Lũ lụt, hạn hán tại Miền trung còn nặng nề, các công trình xuống cấp, công trình phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất còn Ýt.

Phương hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2010à vùng có thế mạnh phát triển cây công nghiệp và lâm nghiệp. Hướng đầu tư tập trung đầu tư xây dựng một số hồ chứa nước lớn nhằm cắt lũ, giảm thiệt hại do lũ gây ra, phục vụ tưới, chuyển đổi cơ cấu sản xuất … như công trình Cửa Đạt tỉnh Thanh Hoá, rào quán tỉnh Quảng Trị, Tả trạch, Thảo Long tỉnh Thừa thiên Huế, Định Bình tỉnh Bình định, lòng sông TarPao tỉnh Bình thuận…

Đầu tư cải tạo nâng cấp các hệ thống bị xuống cấp nhằm duy trì và mở rộng năng lực tưới tiêu, kết hợp thực hiện kiên cố hoá kênh mương, phát triển mạnh các kênh cấp dưới, phát huy hiệu quả các công trình hồ chứa vừa và lớn được xây dựng một số năm qua như Thạch Nham, Tróc kinh, Đồng nghệ, Phú ân, Cà Giây, Thuận Ninh…

2.9 Miền Đông Nam Bé:

Đầu tư giai đoạn 1996 – 2000 đạt 1.267 tỷ đồng tăng gấp hơn 3 lần thời kỳ 1991 –1995 (347 tỷ); nhiều công trình thuỷ lợi đã được cải tạop, nâng cấp và xây dựng mới, diện ược tưới tăng từ 250 nghìn ha lên 300 nghìn ha.

Vấn đề tồn tại: công trình tạo nguồn cấp nước, phục vụ dân sinh, cấp nước cho công nghiệp và phát triển cây công nghiệp còn Ýt trong khi nhu cầu là rất lớn. Tình trạng ô nhiễn các dòng sông có xu hướng xấu đi.

Phương hướng mục tiêu phát triển đến năm 2010: ;là vùng có thế mạnh về các loại cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.

3. Tình hình phát triển rừng

3.1 Vùng Trung du miền núi phía Bắc:

Diện tích rừng hiện có 3,5 triệu ha, tăng 2 triệu ha so với năm 1990. So vớ năm 1995 tăng 1,3 triệu ha, độ che phủ rừng đạt 35%.

Về trồng rừng, năm 2000 đạt 75 nghìn ha/năm, tốc độ tăng trưởng khai thác gỗ giảm 1,8% so với năm 1990, dặc điểm của vùng này cóp độ dốc cao, địa hình chia cắt phức tạp, là nơi thượng lưu, nơi sinh thuỷ của nhiều hệ thống sông thuỷ của VN (Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Gấm, sông Lô, sông câù, sông Thương… ), vùng này là nơi phát triển nguồn thuỷ điện lớn của NN (thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La, Na Hang…) do vậy, cũng giống như Tây Nguyên, đây là một vùng cực kỳ quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển rừng.

Mục tiêu đến năm 2010: điện ticjs rừng đạt 5, 9 triệu ha, đảm bảo độ che phủ khoảng 60%, trong đó trồng rừng là khoảng 100 ngàn ha/năm, khai thác gỗ khoảng 1 triệu m3/năm. Ngoài phát triển một số cây đặc sản có giá trị như thông, hồi, chảu, trám…

Giải pháp chủ yếu là thực hiện triệt để NĐ 163QĐ 187, 178 của CP nhằm giao quyền chủ động kinh doanh rừng cho các cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, NN. NN chỉ quản lý các khu rừng đặc dụng, VQG. Phát triển các HTX nghề rừng, lâm sản, chế biến lâm sản.

Quy hoạch xây dựng phát triển vùng rừng nguyên liệu cho bột giấy (Bãi Bằng và Việt Trì) nguyên liệu gỗ trụ mỏ (lạng sơn), ván nhan tạo ở Thái Nguyên. Đặc biệt đây là nơi trồng rừng dự trữ loài cây gỗ quý hiếm có giá trị kinh tế cao.

3.2 Vùng ĐBSH:

Có diện tích đất lâm nghiệp tương đối thấp 350 ngàn ha, ổn định. Nơi đây có 3 vườn quốc gia lớn (cúc Phương, Cát Bà, Ba vì). Diện tích đất lâm nghiệp ở đất đã tương đối ổn định và có lực lượng lao động rồi rào và trình độ dân trí tương đối cao.

3.3. Vùng Duyên hải Miền Trung

Diện tích đất lâm nghiệp có khoảng 3,9 triệu ha, độ che phủ 41%. Diện rừng tăng 2,7%/năm. So với năm 1990, diện tích rừng tăng 1 triệu ha, Dự kiến đến năm 2010 diện tích rừng đạt khoảng 4,5 triệu ha đảm bảo độ che phủ 47%.

Trồng rừng khoảng 60 ngàn ha/năm. Khai thác gỗ 550 ngàn m3/năm đến năm 2010 khai thác gỗ đạt khoảng 900 ngàn m3/năm tăng 4,8% năm. Đặc điểm của vùng này là có độ dốc cao, địa hình chia cắt phức tạp là thượng lưu, nơi sinh

thuỷ của nhiều hệ thống sông của Miền trung VN, sông ngòi ở đay lại dốc ngắn, hay gây ra lò quét làm tổn thất lớn cho người và của.

3.4 Vùng Đông Nam Bé:

Diện tích rừng có 490 ngàn ha tăng so với năm 1990 là 30 ngàn ha, độ che phủ hiện tại là khoảng 21%, trồng rừng mỗi năm khoảng 4-5 ngà ha.Diện tích rừng vùng này đã tương đối ổn định, chủ yếu là phát triển về chất lượng rừng, về đa dạng sinh học của rừng.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nghiên cứu các giải pháp phát triển vùng nguyên liệu giấy phục vụ chiến lược phát triển ngành công nghiệp nước ta (Trang 20 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w