TIEN TRINH DAY —- HỌC

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học chương các định luật bảo toàn lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 50 - 55)

Hoat déng 1: On định lớp và kiểm tra bài cũ

Mục tiêu: Nhắc lại những kiến thức chuẩn bị cho tiết học mới - Giáo viên làm công tác ôn định lớp

- Yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi sau:

® Khi nào một lực thực hiện công?

© Viết biểu thức tính công đã được học ở lớp 8?

© Hãy phân tích # thành hai thành phần, một thành phần theo phương ngang và một thành phần theo phương vuông góc với phương ngang?

o Lay mot vi du vé công của một lực?

Hoạt động 2. Đặt vấn đề vào bài mới

Mục tiêu: Tạo được mâu thuẫn nhận thức và kích thích hứng thú học tập cho HS

GV: Ở lớp dưới các em đã biết tí vật khi hướng của lực cùng hướng dịch

nh công của nội lực tác dụng vào một chuyên của vật. Vấn đề đặt ra là trong trường hợp hướng của lực không cùng với hướng dịch chuyển của vật thì công thức tính công như thế nào?

GV: Đề trả lời được câu hỏi trên thì hôm nay ta học bài mới Hoạt động 3: Xây dựng biểu thức tính công tông quát

Mục tiêu: Phát biêu được định nghĩa công của một lực trong trường hợp tổng quát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Dé tìm biêu thức công trong trường

hợp tổng quát cho HS hoàn thành BT

sau: Một lực #' tác dụng vào một vật làm cho vật dịch chuyên một đoạn s = MN theo phương nằm ngang. Biết hướng của lực hợp với hướng dịch chuyển một góc œ như hình vẽ.

a. Phân tích lực # thành hai thành phần. một thành phần theo phương dịch chuyển và một thành phần theo phương vuông góc với phương dịch chuyển (#, và #„). Tính giá trị của

và Ƒạ theo giá trị của #.

b. Tính công thành phần Z, thực hiện được trong quá trình trên.

c. Tính công thành phần #„ thực hiện

được trong quá trình trên.

d. Tính công của lực # thực hiện

được trong quá trình trên.

M

- Tiép nhan nhiém vu hoc tap ma GV giao

- Tổ chức làm việc theo nhóm nhỏ a. Phân tích lực #

th

- Voi bai tap trén, GV cho HS lam

việc theo nhóm nhỏ từ 3 đến 4 HS.

Trong quá trình HS làm việc GV có thể trợ giúp bằng những câu hỏi định hướng.

- Thành phần #; có cùng hướng dịch chuyền của vật không?

- Tính công của thành phần #; theo

công thức nào đã được học?

- Theo phương vuông góc # nạ vật có dịch chuyền không?

- Theo phương Z#„ vật có chịu tác dụng lực nhưng vật không dịch chuyền thì công mà lực thực hiện được bằng bao nhiêu?

- Luc F được phân tích thành hai thành phần #, và #„. Vật, công của lực # có quan hệ như thế nào với công của thành phần #, và #ạ?

- Từ BT trên có thể nhận xét gì về

biểu thức tính công của một lực trong trường hợp hướng của lực hợp với hướng dịch chuyền của vật một góc

bất kỳ?

- Đưa ra định nghĩa về công của lực trong trường hợp tổng quát

- Hướng dẫn HS tìm hiểu về định

nghĩa công

- Cho HS làm bài tập ví dụ sau: Một vật dịch chuyên một đoan 50cm từ

điểm M đến điểm N. Tính công của

- F,=F.cos a, Fy, =F. sina

- Thành phần #, cùng hướng với hướng dịch chuyên của vật nên áp dụng công thức tính công đã được học ở lớp 8

b.__ Ac=EFs=Ecosœơ S=E.s.cos œ

- Theo phương #„ vật không dịch chuyên. Khi đó công của thành phần

#a bằng không

c. Aa =0.

- Công của lực # bằng tổng công của Fiva Fy

d. A=A,+ A, = F.s.cos a

- Công của lực trong trường hợp tông quát bằng công của thành phần #,

của lực và được xác định bằng biéu thức:

A= F.s.cos a

- Tiếp thu định nghĩa về công trong trường hợp tổng quát

- Tiép thu vé don vi công và định nghĩa về đơn vị của công

- Làm việc theo cá nhân để hoàn thành ví dụ trên

a. A= 5.0,5. cos 30° = 2,65]

một lực có độ lớn 5N tác dụng lên vật trong các trường hợp sau:

a.a=30° b.a=90° c.œ=1200 - Từ ví dụ trên có thể nhận xét gì về

giá trị của công?

- Từ ví dụ ta thấy giá trị công của một lực có thể nhận giá trị âm, dương hoặc bằng không là tùy thuộc vào góc hợp bởi hướng của lực và phương dịch chuyền của vật. Để tìm hiểu rõ hơn sự phụ thuộc của giả trị công vào góc œ ta đi qua phần tiếp theo.

- Vậy, công là một đại lượng vô

hướng

b. A=5. 0,5. cos 60° = 1,25]

c. A=5.0,5. cos 120° =-1,25]

- Công của một lực có thể âm, đương và có thê bằng không

Hoạt động 4: Biện luận sự phụ thuộc của công và góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyền của vật.

Mục tiêu: Biện luận được sự phụ thuộc của công vào góc hợp bởi hướng chuyên đời của vật và hướng của lực.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Từ biểu thức tính công tổng quát, ta

xem F va s có giá trị xác định để xét

sự phụ thuộc của công vào góc hợp bởi hướng dịch chuyển và hướng của lực như thế nào?

- Từ đặc điểm của hàm cosin hãy cho biết đề công của lực là dương thì góc ơ có giá trị như thế nào?

- Khi công của lực là dương thì công đó người ta gọi là công phát động.

Tức là công của lực có tác dụng thúc

đầy chuyển động

- Tiép nhan nhiém vu hoc tap

- Đề công của lực đương thì góc œ là góc nhọn

- Tiếp nhận khái niệm công phát động - Khi góc œ = 90° thì công của lực là bằng không

- Với giá trị nào của góc œ thì công của lực là bằng không?

- Khi góc œ = 90° thi luc du cé tac dụng lên vật nhưng không sinh công

- Khi đó điểm đặt của lực có phương

dịch chuyển như thế nào so với phương của lực?

- Với giá trị nào của góc œ thì công của lực là âm?

- Khi công của lực là âm thì người ta gọi công đó là công cản. Tức là công của lực khi đó có tác dụng cản trở chuyển động của vật

- Chú ý góc hợp bởi hướng dịch chuyển của vật và hướng của lực trong các trường hợp là như thế nào?

Chú ý cho HS là công thức tính công tổng quát và công thức tính công đã được học ở lớp 8 chỉ áp dụng đúng cho trường hợp điểm đặt của lực là

chuyền dời thắng và độ lớn của lực là

không đối trong quá trình mà ta xét.

- Phương dịch chuyền vuông góc với phương của lực

- Khi œ là góc tù thì công của lực là công âm

- Tiếp nhận khái niệm là công cản

- Tiếp nhận chú ý về điều kiện áp

dụng công thức tính công của lực

Hoạt động 5. Củng có, vận dụng

Mục tiêu: Cung cố được hệ thống kiến thức vừa học và vận dụng vào một số trường hợp cụ thé.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho HS tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học

- Cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập số Ì

- Tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài

- Làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của GV

- Mời đại diện của các nhóm lên bảng trình bày kết quả hoạt động của nhóm

- Cử đại diện của nhóm lên trình bày kêt quả làm việc của nhóm mình mình

- Nhận xét kết quả của các nhóm và đưa ra kết quả chính xác nhất

Hoạt động 6. Giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Về nhà học lý thuyết bài vừa mới | - Nhận nhiệm vụ về nhà

học.

- Từ biều thức tính công hãy cho biết khi nào công A = F.s và khi nào công A=-F.s

- Hoàn thành phiếu học tập số 2 theo từng cá nhân. Tham khảo các bài tập

trong SGK và SBT

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học chương các định luật bảo toàn lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)