TIEN TRINH DAY —- HOC

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học chương các định luật bảo toàn lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 91 - 96)

IIL TIỀN TRÌNH DẠY - HỌC

V. TIEN TRINH DAY —- HOC

Hoạt động 1: Ôn định lớp và kiêm tra bài cũ

Mục tiêu: Nhắc lại những kiến thức cũ chuẩn bị cho tiết học mới.

- Yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi sau:

® Định nghĩa và viết biéu thức động năng? Viết biểu thức liên hệ giữa

độ biến thiên động năng và công của ngoại lực tác dụng lên vật?

© Định nghĩa và viết biểu thức của thế năng trọng trường? Viết biêu thức liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực?

Hoạt động 2: Đặt vấn đề vào bài mới

Mục tiêu: Tạo được mâu thuẫn nhận thức và hứng thú học tập cho HS GV: - Trong quá trình chuyên động của vật chịu tác dụng của trọng lực hay lực đàn hồi (con lắc đồng hô, con lắc lò xo), động năng và thế năng của vật có quan hệ với nhau như thế nào?

- Ta ném thắng đứng một vật có khối lượng m từ mặt đất lên cao tới một điểm M nào đó rồi rơi xuống mặt đất trở lại. Trong quá trình vật chuyền động lên cao động năng và thế năng biến đôi như thế nào? Trong quá trình vật chuyển động xuống động năng và thế năng biến đổi như thế nào?

GV: Ghi nhận các câu trả lời của HS.

GV: Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em trả lời được các câu hỏi trên một cách rõ ràng hơn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ năng của vật chuyền động trong trọng trường Mục tiêu:

- Phát biểu được định nghĩa cơ năng

- Viết được biều thức tính cơ năng của một vật chuyền động trong trọng trường

trong trọng trường.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm cơ

năng đã học ở cấp dưới

- Dưới thiệu khái niệm cơ năng và cơ năng trọng trường

- Cơ năng là tổng động năng và thế năng. Vậy, biểu thức cơ năng có dạng thế nào?

- Cơ năng có đơn vị là gì?

- Lưu ý với HS: vì cơ năng có liên quan đến thế năng nên trước khi tính cơ năng ta phải chọn mốc thế năng

- Để tìm hiểu về sự bảo toàn cơ năng của vật chuyên động trong trọng trường cho HS làm bài tập như sau: Cho một vật có khối lượng m chuyển động từ điểm M (có vận tốc vụ, độ cao Z so với mặt đất) đến điểm Nẹ (cú vận tỐc VN, d6 cao zy so voi mat dat) trong trọng trường. Đỏ qua ma sát giữa vật và môi trường.

a. Tính công của trọng lực trong quá trình vật chuyên động từ vị trí M đến vị trí N theo động năng b. Tính công của trọng lực trong quá trình vật chuyển động từ vị trí

M đến vị trí N theo thế năng

- Nhắc lại khái niệm cơ năng

- Ghi nhận khải niệm cơ năng trọng trường

- Viết biểu thức cơ năng

W= W,+ W= zim mgz

- Don vi co năng là Jun.

- Chú ý việc chọn gốc tính thế năng khi tính cơ năng

- Vật chịu tác dụng của một lực đó là trọng lực, vì bỏ qua ma sát.

c. Từ kết quả câu a và b, hãy rút ra nhận xét mối quan hệ giữa cơ năng tai vi tri M va N?

- Đề HS giải được BT trên GV trợ

giúp bằng những câu hỏi định hướng sau:

- Trong quá trình chuyển động vật chịu tác dụng của bao nhiêu lực?

- Khi đó ngoại lực là lực nào?

- Ta có mối quan hệ gì giữa ngoại lực và động năng?

- Ta có mối quan hệ gì giữa ngoại lực và thế năng?

- Cho HS hoạt động theo nhóm dé

giải ĐT trên

Gọi đại diện một nhóm lên bảng giải câu a và một nhóm khác giải cau b

- Từ kết quả của câu a và câu b có

thể suy ra được vấn đề gì?

- Đưa ra kết luận: Khi một vật chuyền động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn

- Có thê xem kết luận trên như định

luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.

- Viết biểu thức định luật bảo toàn

cơ năng?

- Ngoại lực chính là trọng lực.

- Hoạt động theo nhóm theo yêu cầu của GV.

- Theo động năng:

AgjM>N)=W4N)-W(M) (1)

- Theo thế năng:

AjM>N)=W/(M)-Wa(N) (2)

- Tu (1) va (2) ta có:

Wa(N) — WM) = WM) — WAN)

= Wa(N) + W.(M) = WM) + Wa(N)

<= WN) = W(M) (3)

- Cơ năng tai N bang co nang tai M - Ghi nhận kết luận

W = Wat W, = hang sé

Hay W= zim + mgz = hằng số.

1 2 "ơ..

- 2” + mgz, = 7 + mgz,

- Trong qua trinh vat chuyén déng, néu động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại (có sự chuyền hóa giữa động năng và thế năng)

- Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiêu và ngược lại

- Viết biéu thức định luật bao toàn

cơ nang cho hai trang thai 1 va 2?

- Từ biểu thức định luật bảo toàn cơ năng hãy nêu mối quan hệ giữa động năng và thế năng trong quá trình vật chuyển động trong trọng trường.

- Nếu động năng đạt giá trị cực đại

thì giá trị của thế năng như thế nào?

- Hoạt động theo nhóm đề hoàn thành

cau Cl

Hoạt động 4: Tìm hiểu cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi Mục tiêu:

- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyên động

dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo.

- Nhận biết được điều kiện áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Tương tự cơ năng của vật chuyên động dưới tác dụng của trọng lực cho HS định nghĩa cơ năng đàn hồi - Viết biểu thức của cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi?

- Khi một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, điều kiện dé co năng của vật bảo toàn là gì?

- Giới thiệu định luật bảo toàn cơ năng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi.

- Giới thiệu điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Chỉ áp dụng được định luật bảo toàn cơ năng khi vật chỉ chịu tác dụng của

- Định nghĩa cơ năng đàn hồi.

1 1

- We =n’ 2 + —k(Dl? 2t )

- Bỏ qua ma sát giữa vật và môi trường

- Ghi nhận nội dung và biểu thức của định luật.

- Ghi nhận điều kiện để sử dụng định luật bảo toàn cơ năng.

trong luc va luc dan hồi

- Giới thiệu mối liên hệ giữa công của các lực và độ biến thiên cơ năng.

Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của vật sẽ biến đổi.

Khi đó độ biến thiên cơ năng của vật sẽ băng công của lực cản, lực ma sát.

- Sử dụng mối liên hệ này để giải các bài tập.

- AW = W2- Wi = Ag(can, ma sat)+

Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức vừa mới học vào các trường hợp cụ thể

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho HS tóm tắt những kiến thức cơ

bản đã học

- Cho HS lam việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1

~ Mời đại diện của các nhóm lên bảng trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình

- Nhận xét kết quả của từng nhóm và đưa ra kết quả đúng nhất

- Tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài

- Làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của GV

- Cử đại diện lên trình bày kết quả

làm việc của nhóm mình

Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Về nhà học lý thuyết bài vừa mới

học

- Hoàn thành phiếu học tập số 2

- Nhận nhiệm vụ về nhà

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

- GV nhận xét, đánh giá giờ học, động viên, khen thưởng các ca nhân HS và các nhóm đã tích cực, có kết quả tốt trong giờ học.

- GV tự đánh giá mức độ thành công của giờ học dé rút kinh nghiệm.

Phu luc 5: Bai kiém tra thuc nghiém su pham

Họ và tên:... Kiểm tra chương IV

IẾU xa. Thời gian: 45 phút

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học chương các định luật bảo toàn lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)