Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học chương các định luật bảo toàn lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 62 - 66)

Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm đối với lớp thực nghiệm,

đối với lớp thực nghiệm. Đối với lớp đối chứng chúng tôi tiến hành dạy theo phương pháp bình thường. Kết quả kiểm tra thu được như sau:

Bảng 1: Bảng kết quả 2 lần kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm

Kiếm | Tổng Điểm

Lớp .

tra 5S |1|2|3 4|5|16|178|9 110

10A; TN Lân Jg |0 |1|Ì1 s5l10/13l9.613]0

Lân? | „§ 0112 211013l1171210

10A;ÐC [Lân 46 j1 3 6|13|10|6|1212]10

Lần2 | 46 |0|1|2 7|IIIIL8 2|3 |1 3.5.1. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm:

Để so sánh kết quả các bài kiểm tra của học sinh ở các lớp thực nghiệm và đối chứng chúng tôi đã lập bảng gồm các tham số đặc trưng sau:

Trung bình cộng: x= ty Hạ,

n

Phuong sai: s=-yn, (x - x)

Độ lệch chuẩn: oy

Hệ số biến thiên: y=

sie

HIS

Bảng 2: Tính toán các thông số theo các công thức trên ta được kết quả

Điểm kiểm tra

Tham số Thực nghiệm Đối chứng

Lần I Lần 2 Lan 1 Lan 2

Diém

trung bình — ÓÓÓ 63 5.24 56

Phương

2.39 271 3.09 2.82

Sal

lêch chuẩn Độ 1.55 1.65 1.76 1.68 He so bien | 9 96 thién 0.27 0.34 0.29

Cac dai luong: tần số, tần suất, tần suất tích lay được tính theo công thức:

Tần số n¡ là được xác định bởi số học sinh kiểm tra đạt điểm xị.

Tần suất: œ;(%)="+ x 100%

n

Tan sé luỹ tích được xác định bởi công thức:

Fi=+— xa, ô100%

3n, 1

Bảng 3: Các đại lượng: tần số, tần suất, tần suất tích lũy:

Dai luong | Lop . . Diém

1/2 3 14 |5 |6 |7 |8 |9 | 10

` JTN9%|L0 2 3 | 7 | 20] 26] 20} 13] 5 |0

Tan so nj

DC 92 | 1 5 |13|24|21|14| 4 | 5 |1

Tân suất ITN96 | 0 |21 31| 7 |20|27|21114| 5 |0

Xi(%) |ĐC92|11L44 54|14|27|23|15 44|54|11

Tân suất |TN96 | 0 |2.1 5.2| 13 | 33 | 60 | 81 | 95 |100|100

tích lũy

Fi(%) JĐC92 11 54 11 | 25 | 52 | 74 | 89 | 93 | 100 | 100

Đồ thị phân bó điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

30 25 20 +

= Lớp thực nghiệm

m Lớp đối chứng

10 +

Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối

chứng

Đồ thị phân bó luỹ tích

12

100 po}

>1“

80 “4

= 7, —e— Lớp thực nghiệm

rc 60 + —a— Lop doi chứng .

40

„+

ots 4

3.5.2. Phân tích số liệu thống kê.

Các cơ sở để thực hiện việc xử lý các kết quả thực nghiệm sư phạm Để tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm chúng tôi dựa vào các số liệu thống kê:

- Điểm trung bình, hệ số biến thiên, tần suất luỹ tích theo kết quả xử lí

toán học đối với bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

- Căn cứ vào kết quả thực nghiệm sư phạm và các biện pháp điều tra: dự giờ của giáo viên, xem giáo án, vở bài tập, bài kiểm tra của học sinh.

- Căn cứ vào kết quả kiểm tra học sinh trước và sau khi dạy thực nghiệm sư phạm.

Một số nhận xét ban đầu:

- Lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng như vậy lớp thực nghiệm nắm vững các kiến thức và kỹ năng hơn so với lớp đối chứng.

- Từ đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra ta thấy đường luỹ tích của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đường luỹ tích của lớp đối chứng, điều này chứng tỏ rằng hệ thống bài tập sáng tạo mà chúng tôi đề xuất thu được kết quả học tập tốt, phát triển được năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. Như vậy, về mặt chất lượng lĩnh hội và vận dụng kiến thức của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Có ý kiến cho rằng sự chênh lệch đó phải chăng do sử dụng bài tập sáng tạo trong đạy học cho kết quả tốt hơn dạy học thông thường hay do ngẫu nhiên?

Để trả lời câu hỏi đó chúng tôi tiếp tục xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm bằng phương pháp thống kê.

Sử dụng phương pháp thông kê:

Giả thiết Hạ: X+=X›- giả thiết thống kê (Kết quả điểm trung bình của lớp

thực nghiệm lớn hơn lớp đối chứng là do ngẫu nhiên).

Giả thiết Hị: Xz;>X se đối giả thiết thống kê (Sử dụng bài tập sáng tạo trong

dạy học cho kết quả tốt hơn dạy học thông thường).

Chọn mức ý nghĩa œ = 0.05. Đề kiểm định giả thiết Hị ta sử dụng đại lượng

ơ Rn Xa

ngau nhién: Z =

s,s,

Pr 82

n 1 n 2

Đối với làn kiểm tra thứ nhất:

Trong đó: nị= 48, nz= 46; $} =2.39,83 = 3.09: Xw = 6.06; Xone =5.24 >Z=24

1-2a 1-2.0,05

Voi a = 0.05 ta tim gia trị giới hạn Z¿: g(Z,) = = 0.45 Tra bảng cac gia tri Laplace tacd Z,= 1.65

Đối với bài kiểm tra thứ hai:

Trong đó: nị= 48, nạ=46: S? = 2.71,S? =2.82: Xry = 6.3; Xpe =5.6 Z=2

1-2ơ _ 1-2.0,05 2

Với œ = 0.05 ta tìm gia tri gidi han Ze g(Z,)= =0.45 Tra bảng các giả trị Laplace ta có Z4= 1.65

Qua việc xử lý thống kê với kết quả hai bài kiểm tra so sánh Z, và Z ta có: Z, >

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học chương các định luật bảo toàn lớp 10 (chương trình nâng cao) (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)