NỘI DUNG CHUONG 1. TONG QUAN TAI LIEU
3.3. THỨ NGHIỆM TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT GÂY ĐTĐ THỰC NGHIỆM
3.3.1. Tạo mô hình chuột ĐTĐ mô phỏng theo type 2
* Mô hình chuột ĐTĐ
Chuột nhất trắng chủng Swiss sau khi vỗ béo trong 6 tuần có trọng lượng 45 - 50 gam tăng 55,56% so với chuột ăn chuẩn. Ở trọng lượng này, nồng độ glucose huyết của chuột béo phì đã tăng lên trung bình 8,5mmol/I vượt quá ngưỡng bình thường (4,8 mmol/l) tang 77,08% so với chuột ăn chuẩn, điều này được chứng minh bằng bảng 3.8, chuột đã bắt đầu có biểu hiện ĐTĐ nhẹ. Trước khi làm thí nghiệm chuột béo phì bị nhịn ăn l6 giờ, sau đó tiêm màng bụng streptozotocin (STZ) trong đệm citrat — phosphate với liều lượng 100 mg/kg thể trọng gây bệnh ĐTĐ thực nghiệm mô phỏng theo type 2. Sau đó cho chuột ăn uống theo chế độ bình thường. Sau 72 giờ, những con chuột này đã bị ĐTĐ với nồng độ glucose huyết trung bình trên 25 mmol/I.
Kết quả này cho thấy tất cả các lô chuột béo phì sau khi tiém STZ da bi DTD
theo cơ chế type 2. Sau khi đã gây ĐTĐ type 2 các chuột được chia thành các lô rồi điều trị trong vòng 21 ngày theo mô hình dưới đây.
+ Lô 1: Chuột ĐTĐ type 2 uống nước cất trong vòng 21 ngày. Lô đối chứng (+)
+ Lô 2: Chuột DTD type 2 diéu trị bằng thuốc Metformin (Merk) với
liều 500mg/kg thé trong/1 ngày trong vòng 21 ngày .
+ Lô 3: Chuột ĐTĐ type 2 uống dịch chiết cao cồn tổng số (80%) dây Mặt quỷ với liều 1000mg cao khô/kg thể trọng/ Ingày trong vòng 21 ngày.
+ Lô 4: Chuột ĐTĐ type 2 uống dịch chiết phân đoạn n - hexan dây Mặt quỹ với liều 1000mg cao khô/kg thể trọng/ Ingày trong vòng 21 ngày.
+ Lô 5: Chuột ĐTĐ type 2 uống dịch chiết phân đoạn ethylaxetat dây Mặt quỷ với liều 1000mg cao khô/kg thể trọng/ Ingày trong vòng 21 ngày.
3.3.2. Tác dụng giảm nồng độ glucose huyết ở các lô chuột ĐTĐ của các phân đoạn dịch chiết
3.3.2.1. Tác dụng giảm nông độ đường huyết sau 10 giờ điều trị
Dựa trên kết quả định lượng polyphenol tổng số, chúng tôi cho chuột bị ĐTĐ uống dịch chiết ba phan doan EtOH, EtOAc va n - hexan từ loài Mặt quý với liều lượng 1000 mg dịch chiết/1 kg thể trọng. Trên cơ sở đó, chúng tôi so sánh nồng độ glucose huyết của các lô chuột cho uống dịch chiết với lô chuột đối chứng (cho uống nước muỗi sinh lý) và lô chuột điều trị bằng metformin (liều lượng 500 mg/kg thể trọng). Sau 10 giờ điều trị, kết quả thu
được ở bảng 3.12 và biểu đồ hình 3.14.
Bảng 3.12. Nồng độ glucose huyết của các lô chuột thí nghiệm sau 10 giờ điều trị với liêu 1000mg cao khô/kg thê trong/ Ingay (don vi: mmol/)
Giờ %
- 0h 2h 4h 6h 8h 10h | tăng
Mau giảm
Lo y 21,8 | 21,9 | 21,7 | 21,6 | 21,8 | 22,0
Đôi chứng | j1; | 11 | 410 | 41,05, 40,8 | 406 | 19 Uốngcao | 21,1 | 18,5 | 16,1 | 13,6 | 12,9 11,7 44,5"
PDEtoH | +1,3 | +0,9 | +0,6° | 40,8" | 40,3" | £1,15" , Uống cao 19,5 | 16,4 | 14,3 | 12,3 | 11,9 10,5, 46 15"
PD n-hexan) +0,7 | +0,8° | £1,5°° |+0,5°° | 1,77 | 40,8" 146,
Uốngcao | 205 | 194 | 183 | 172 | 16,8 16,1 54 46"
PD EtOAc | #0.9 | 40.9" | #16" 40,4" | 41,5") 40,7" fh
x 20,8 | 15,2 | 13,2 | 11,0 | 89 7,5 xe
Uông Metf 40.5 416" 410" 414" 40,7" 40.4" 63,94
Ghi chỳ: p>0,05; p<0,05; p<0,01; ẽp<0,001;
Chúng tôi đánh giá kết quả dựa trên phương pháp thống kê sinh học, sử
dụng hàm T-test để kiểm tra. Nếu xác suất tìm được p> 0,05 thì sự sai khác không có ý nghĩa, nếu p < 0,05 sự sai khác là có ý nghĩa. Theo kết quả thống kê, hầu hết các lô chuột điều trị đều có đường huyết giảm ở mức có ý nghĩa
(p<0,05).
Từ báng 3.12 cho thấy, những con chuột bị bệnh ở lô đối chứng khi cho uống nước muỗi sinh lý thì nồng nộ glucose huyết sau 2, 4, 6, 8, 10 giờ dao động trong phạm vi hẹp, thậm chí vẫn hơi tăng. Khi so sánh nhóm điều trị bằng cao cồn tổng số , cao phân đoạn ethylaxetate và cao phân đoạn n - hexan với lô đối chứng cùng thời điểm thì nồng độ glucose huyết đều giảm 6 tat ca các nhóm điêu trị.
25
20
Nông độ glucose (mmol/I)
10 >,
0h 2h 4h 6h 8h 10h Thời gian (h)
—— Lô đói chứng —#— Lô điều trị EOH —— Lô điều trị n - hexan
=>< Lô điều trị EOAc _ =X© Lô điều trị Metf
Hình 3.14. Biểu đồ so sánh sự thay đối nồng độ glucose huyết của các lô chuột thí nghiệm sau 10 giờ điều trị
Trong các lô chuột thí nghiệm, lô cho uống metformin có nồng độ đường huyết giảm mạnh trong 2 giờ đầu sau đó giảm chậm dần và nồng độ đường huyết giảm về mức bình thường. Điều đó cho thấy tác dụng giảm đường huyết của metformin trong khoảng thời gian ngắn và hiệu qua rat cao.
Đối với các lô chuột cho uống dịch chiết với liều 1000mg/kg thé trong,
nồng độ đường huyết giảm chậm hơn và có tác dụng rõ rệt sau 6 giờ điều trị.
Lô cho uống dịch chiết phân đoạn EtOH và n - hexan có nồng độ đường huyết giảm tương đối mạnh. Sau 8 giờ nồng độ giám xuống giá trị 12,9 va 11,9 mmol/l tuy nhiên vẫn ở mức cao. Quá trình giảm này cho thấy tác dụng của cao phân đoạn EtOH và n - hexan chậm hơn và yếu hơn metformin. Lô cho uống cao phân đoạn EtOAc thì nồng độ giảm chậm hơn so với các lô điều
trị kia, thời điểm giảm mạnh nhất là sau 6 giờ cho uống. Tuy nhiên đây là kết
quả khả quan cho thấy phân đoạn này có tác động tích cực trong việc điều hòa nồng độ glucose huyết. Sau 10 giờ điều trị nồng độ glucose huyết của các lô điều trị cao phân doan EtOH, n — hexan, EtOAc và Metf có mức giảm tương
ứng là 44,5%(p<0,01), 46,15%(p<0,001), 21,46%(p<0,001), 63,94
%(p<0,001). Như vậy, các phân đoạn dịch chiết có tác dung rất tích cực trong giảm glucose huyết.
3.3.2.2. Tác dụng giảm nông d6 glucose huyét ở chuột DTD sau 2lngày
điều trị
Để nghiên cứu tính ốn định đường huyết của các lô chuột thí nghiệm, chúng tôi tiếp tục cho chuột uống cao các phân đoạn trong 20 ngày tiếp theo với liều lượng 1000 mg/kg thê trọng/ngày và đo nồng độ đường huyết vào các thời điểm cách nhau 5 ngày. Kết quả được trình bày trong bảng 3.13 và biểu
đồ hình 3. 15.
Bảng 3.13. Nồng độ glucose huyết của các lô chuột ĐTĐ sau 21 ngày điều trị (don vi: mmol/)
` 0,
Ngay| 0 5 10 15 21 tăng
Mẫu ngày | ngày ngày | ngầY ' ngày | viậm
ke ye 21,8 18,3 16,8 15,2 12,7
Đôi chứng +11 +12 +1,0 415 £16 {41,7
Uống cao 21,1 10,6 9,5 8,7 8,2 61”
PĐEtOH | #13 | 412" | 413" | 412" | +07" 16h
Uống cao 19,5 9,6 8,5 7,9 7,5 615°"
PÐn-hex | +0.7 +14” +13” +12” | +0 g0 |ÁGh Uống cao 20,5 15,7 14,1 13,8 10.1 150.7"
PD EtOAc | +0,9 | +0,6 +0,6” | 40,6" | +0,6” ,
x 20,8 7,1 6,5 6,0 5,4 “
Uong Metf +0,5 +06” +0,6" +0,7” 40.7" 174.03
Ghi chủ: p>0,05, “p<0,05; p<0,01; “ẽp<0,001;
25
=~ =
S 20
= E
> 15 +
1ử
& | 104 on —
“ %
5 = a OK
o 9 5 10 15 20 Thai gian (ngày)
— 16 dói chứng —#— Lô điều trị EtOH
=—=== Lô điều trị n- hexan =><= Lô điều trị EtOAc
—><= Lô điều trị Metf
Hình 3.15. Biểu đồ so sánh sự thay đổi nồng độ glucose huyết của các lô chuột ĐTĐ sau 21 ngày điều trị
Sau 21 ngày điều trị, nồng độ đường huyết của tất cả các lô chuột đều
giảm đáng kể. Ở lô chuột không điều trị nồng độ đường huyết giảm xuống mức 12,7mmol/1 (giảm 41,7%) ở ngày thứ 21 điều này cho thay kha nang tu
điều chỉnh các chỉ số hóa sinh nhờ yếu tố nội tại. Tuy nhiên với mức giảm này chuột vẫn biểu hiện bệnh DTD. Phan doan EtOH cũng có tác động tích cực đến nồng độ đường huyết nhưng còn chậm và tỷ lệ giảm chưa cao so với lô chuột uống Metformin. Các lô chuột cho uống Metformin và cao phân đoạn EtOAc và n - hexan có nồng độ đường huyết giảm mạnh nhất trong 5 ngày đầu và tiếp tục giảm những ngày tiếp theo nhưng chậm dần. Đối chiếu với số
liệu ở bảng 3.12 chúng tôi nhận thấy ở các lô này nồng độ đường huyết giảm
mạnh trong những giờ đầu sau khi điều trị. Như vậy, cao phân đoạn E(OH và EtOAc dây Mặt quý có tác dụng tốt đến chỉ số đường huyết. Theo dõi chỉ số đường huyết trong quá trình điều trị chúng tôi nhận thấy tác dụng của cao phân đoạn n - hexan gần ngang bằng với Metformin và thê hiện ở nồng độ và mức độ én định của nồng độ đường huyết. Tỷ lệ giảm nồng độ glucose huyết
ở các lô chuột ĐTĐ type 2 sau 21 ngày điều bằng cao phân đoạn EtOH, n- hexan, EtOAc và Metformin tương ứng là: 61,1%; 61,5%; 50,7%; 74,03%.
Đây là kết quả khá quan mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo về phân đoạn này trong tác dụng hạ đường huyết và chữa bệnh ĐTĐ. Tuy nhiên, theo chúng tôi cần phải tăng liều điều trị để có hiệu quả cao hơn, bởi vì liều LD¿ rất cao tới 20000 mg mà vẫn không thay gid tri LDso.
3.3.3. Tác dụng tới nông độ một số chỉ số hoá sinh ở chuột ĐTĐ sau 2l ngày điều trị
Sau khi nghiên cứu về tác dụng hạ đường huyết của các lô điều trị, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu về tác của các phân đoạn dịch chiết đến các chỉ số hoá
sinh máu chuột của các lô. Kết quả được thể hiện ở bang 3.14 va biéu đồ hình
3.16, 3.17, 3.18, 3.19.
Bang 3.14. Nồng độ các chí số hóa sinh của các lô chuột ĐTĐ sau 3 tuần
điều trị
Lô ˆ
tái Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5
Š (EtOH) (n- hexan) (EtOAc) (Metf)
2k chứng)
Chỉ sô
Triglycerid | | 540 61 | 1.05+0,55 0,95+0,3 0,96+0,1 1,11+0,22
_— (16,3%') | (15/2%”) | (143%”7) | (10,9%)
Cholesterol | 5 6477 | 3,16+0,51 3,49+0,42 | 2,5140,12 2,3+0,31 bi (122%”) | (3,14 | (303%”) | (36.1%”) HDLc 1940.21 | 2:66+0,25 2,82+0,14 | 2,14+0,35 1,65+0,41
TỔ (40% ) 48,4%) (12,6% ) (13,2%
LDLc 1340.42 | 0.7+0,53 0462015 | 04372002 | 0,33+0,04
ằ (J40/8%7 | (1646%” | 71,5%” | q74.6%””)
Ghi chú: p>0,05; “p<0,05; “p<0,01; p<0,001;
3.3.3.1. Nông độ triglycerid
Nông độTri (mmol/l) 5 Nn
0.95
0.9
0.85
Hình 3.16.Biểu đồ so sánh nồng độ triglycerid cúa các lô chuột ĐTĐ sau 21 ngày điều trị
Nông độ triglycerid là một trong những chỉ số hóa sinh rất quan trọng để đánh giá bệnh ĐTĐ type 2 trên đối tượng chuột nghiên cứu. Theo bảng