Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 33 - 37)

7. Kết cấu của Luận văn

1.3. Chất l−ợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

Chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp x chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố, có cả những nhân tố khách quan và những nhân tố chủ quan.

1.3.3.1 Các nhân tố khách quan

Có nhiều nhân tố mang tính chất khách quan ảnh h−ởng tới chất l−ợng cán bộ, công chức cấp x. Có thể kể đến một số nhân tố chủ yếu nh−: tình hình kinh tế, chính trị, x hội của đất nước nói chung và của từng địa phương nói riêng trong từng giai đoạn lịch sử nhất định; trình độ văn hoá, sức khoẻ chung của dân c−, sự phát triển của thị trường lao động; sự phát triển của nền giáo dục của quốc dân; sự mở cửa, giao lưu, hội nhập về kinh tế, văn hoá, giáo dục của nước ta với các nước trong khu vực và thế giới…Các nhân tố mang tính khách quan trên có ảnh h−ởng nhất

định đến quá tình hình thành và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức x nói riêng. Tuy vậy, trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn, tác giả không đi sâu nghiên cứu các nhân tố khách quan, mà chỉ tập trung vào các nhân tố chủ quan, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp x.

1.3.3.2. Các nhân tố chủ quan

Có rất nhiều nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp x, sau đây xin đề cập một số nhân tố chủ yếu:

a. Tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức cấp x

Tuyển chọn, bố trí, sử dụng đúng người, đúng việc là một trong những nhân tố quan trọng quyết định tới chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức x nói riêng. Nếu công tác tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức đ−ợc thực hiện tốt sẽ thu hút đ−ợc những ng−ời thật sự có năng lực, phẩm chất tốt bổ sung cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp x, nếu không thì ng−ợc lại.

b. Quy hoạch, đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, công chức cấp x

Quy hoạch, đào tạo, bồi d−ỡng là một nhân tố hết sức quan trọng quyết định

đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung và cán bộ, công chức x nói riêng. Quy hoạch, đào tạo là khâu tiếp theo sau khi tuyển chọn, bố trí cán bộ.

Quy hoạch là việc lựa chọn những người có đủ các tiêu chuẩn quy định và phù hợp với tình hình của từng địa phương để đưa vào nguồn kế cận, nhằm tạo nguồn bổ sung cán bộ lnh đạo, công chức có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Do vậy, quy hoạch là một trong những nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, đảm bảo cho công tác cán bộ đi vào nề nếp, chủ

động, có tầm nhìn xa, đáp ứng yêu cầu cả trước mắt và lâu dài, là cơ sở của việc đào tạo, bồi dưỡng là con người cơ bản để nâng cao kiến thức toàn diện, trình độ lành nghề cho cán bộ, công chức, là chìa khoá để người cán bộ, công chức tham gia vào các lĩnh vực hoạt động, công tác và hoàn thành tốt nhiệm vụ đ−ợc giao. Nghị quyết

Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta đ chỉ rõ: "Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài" (22, tr 107).

Đào tạo là một quá trình truyền thụ kiến thức mới một cách cơ bản, để người cán bộ, công chức có kiến thức, trình độ chuyên sâu về một ngành hoặc một lĩnh vực nhất định nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động, công tác của cán bộ, công chức. Sau khi kết thúc khoá đào tạo, học viên sẽ đạt một trình độ cao hơn trước đó và được cấp một văn bằng. Còn bồi d−ỡng là quá trình truyền đạt, bổ sung thêm kiến thức, cập nhật những vấn đề mới có liên quan đến lĩnh vực công tác mà cán bộ, công chức

đang đảm nhiệm. Sau khi kết thúc khoá bồi d−ỡng, học viên sẽ đ−ợc cấp chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận đ tham gia khoá học. Đào tạo và bồi d−ỡng tuy có những thuộc tính, nội dung, quy trình khác nhau, nh−ng phản ánh cùng một mục đích là:

trang bị, nâng cao trình độ kiến thức cho người cán bộ, công chức để có đủ năng lực thực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm vụ đ−ợc giao. Đào tạo, bồi d−ỡng quyết định trực tiếp tới việc nâng cao chất l−ợng của đội ngũ cán bộ, công chức. Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước, trong đó vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung, cán bộ, công chức cấp x nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc thì công tác đào tạo và bồi d−ỡng cán bộ, công chức ngày càng trở lên cấp bách và cần phải đ−ợc tiến hành một cách liên tục.

c. Đánh giá cán bộ, công chức cấp x

Đánh giá cán bộ, công chức là nhân tố đóng vai trò quan trọng trong quá

trình quản lý, sử dụng và nâng cao chất l−ợng cán bộ, công chức nhà n−ớc nói chung và cán bộ, công chức x nói riêng. Đánh giá cán bộ, công chức cấp x của Đảng và Pháp luật của Nhà nước; với các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể; với chức trách, nhiệm vụ đ−ợc giao; và với quần chúng nhân dân. Bất cứ ng−ời cán bộ, công chức nào cũng bị ràng buộc và phải giải quyết tốt các mối quan hệ đó. Tuy vậy, trước hết cần xem xét mức độ hoàn thành các chức năng, nhiệm vụ được giao, coi

đây là căn cứ thực tiễn để đánh giá năng lực, trình độ chuyên môn của người cán bộ, công chức. Sau đó, đặt họ trong các mối quan hệ còn lại để xem xét, đánh giá phẩm chất đạo đức của người cán bộ, công chức.

Đánh giá đúng cán bộ, công chức là cơ sở cho việc bố trí, sử dụng và đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức. Đồng thời đây cũng là cơ sở để xác định

được nhu cầu, nội dung, chương trình đào tạo, chế độ đi ngộ phù hợp nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp x.

d. Chế độ đi ngộ về vật chất và tinh thần

Chúng ta đều biết con người nói chung với tư cách là một sinh vật cao cấp có ý thức, mọi hoạt động đều có mục đích và bao giờ cũng có một động lực tương ứng nhằm thúc đẩy hoạt động để thoả mn nhu cầu nhất định về vật chất và tinh thần.

Nhu cầu vật chất là những đòi hỏi về điều kiện vật chất để con người tồn tại và phát triển về thể lực. Vì vậy, tạo động lực cho con người nói chung chính là phải thường xuyên chăm lo tới quyền lợi chính đáng của cán bộ, công chức. Do vậy, cần sử dụng

đồng bộ các biện pháp khuyến khích cả về vật chất và tinh thần nhằm tạo động lực cho cán bộ, công chức để họ yên tâm công tác và đem hết tài năng, sức lực cho công tác.

e. Môi tr−ờng, điều kiện sống và làm việc

Môi tr−ờng, điều kiện sống và làm việc của cán bộ, công chức cũng là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp x.

Do vậy, để nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ, công chức x, các cấp các ngành phải th−ờng xuyên quan tâm cải thiện môi tr−ờng, điều kiện sống và làm việc của cán bộ, công chức x.

f. Thể chế quản lý cán bộ, công chức cấp x

Thể chế quản lý cán bộ, công chức bao gồm hệ thống luật pháp, các chính sách, chế độ liên quan đến tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, chế độ đi ngộ, đánh giá,

đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, thanh tra, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ của cán bộ, công chức…

Thể chế quản lý cán bộ, công chức là một trong những nhân tố hết sức quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng

đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức cấp x nói riêng.

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)